Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25 Bồ Đào Nha thời tiếtthời tiết、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
2025-04-07 05:00
-
Ngay cả người bán điều hòa, nhân viên kỹ thuật lắp đặt điều hòa không khí đều hiểu sai về việc "lưu thông không khí trong phòng", khi họ cho rằng "điều hòa lưu thông không khí, cung cấp đủ oxy do tự nó hút không khí bên ngoài, làm lạnh, lọc bụi và thổi vào phòng", điều này hoàn toàn không đúng.
Khi lắp đặt điều hòa không khí, theo quy chuẩn phải có quạt hút gió, công suất để đối lưu và thay đổi không khí trong phòng. Bản thân dàn lạnh điều hòa chỉ hút không khí trong phòng, lọc bụi, làm mát ở dàn lạnh và thổi ngược ra, do đó lượng không khí trong phòng cứ vậy "quay vòng", khiến người dùng bị nhức đầu do thiếu oxy.
Do vậy, khi lắp điều hòa, để đảm bảo sức khỏe, chống thiếu oxy cần có quạt hút công suất nhỏ hướng đối diện dàn lạnh để hút khí độc ra ngoài, theo đó không khí có ôxy tự nhiên sẽ theo khe cửa, kẽ hở vào phòng cung cấp ôxy cho người sử dụng. Nên sử dụng loại quạt có công suất 5-15W tùy theo thể tích phòng 12-25m3 (thường có kích thước 10x10cm hay 15x 5cm, loại này tương đương quạt dùng để làm mát các dàn máy tính chơi Game có độ bền rất cao 3-5 năm, chạy cực êm gần như không có tiếng động, công suất khá phù hợp để tiết kiệm điện mà vẫn bảo vệ sức khỏe người sử dụng).
Nên có quạt hơi nước hay máy làm ẩm, nếu không có vật dụng này thì điều hòa không nên để ở chế độ "Dry - làm khô" vì độ ẩm quá thấp sẽ khiến da khô, họng khô và đây là nguyên nhân gây mất nước dẫn đến váng đầu, viêm họng kinh niên, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Người sử dụng có thể phơi một chiếc khăn tắm đã làm ẩm, vắt hơi ráo trong phòng, hoặc đặt một khay nước có bề mặt khá lớn nếu không có quạt hơi nước hay máy làm ẩm trong phòng. Đơn giản nhất là để điều hòa chế độ "Auto - tự động" lọc ẩm.
Sử dụng quạt đảo gió khi phòng quá rộng. Với phòng nhỏ, không cần sử dụng vì dòng không khí đã được đối lưu do khí nóng luôn bốc lên cao và được điều hòa hút vào, lọc bụi, làm mát và lại thổi ra, khí lạnh thường "nặng" hơn nên ở dưới.
Người sử dụng điều hòa chỉ nên đặt ở 26-27 độ với người lớn và 28-29 độ nếu có trẻ em, người già. Không ít người để nhiệt độ thấp và "đắp chăn". Việc làm này không chỉ gây tốn điện mà còn hại sức khỏe.
Dàn nóng lắp ở nơi nóng là “đốt tiền điện” mà không hiểu vì sao
Đốt tiền điện vì lắp dàn nóng trên mái nhà (Ảnh minh họa) Để không “đốt tiền điện” thì dàn nóng của điều hòa hai mảnh cần được đặt nơi thoáng nhưng không có gió ngược trực tiếp. Tốt nhất là ở sảnh có mái che, phòng phơi đồ, ở hành lang, ngay trong cửa sổ hành lang nhưng thổi gió ra ngoài.
Nếu lắp ở ngoài trời hay trên mái, sân thượng thì cần phải nên che nắng dàn nóng, không để ánh nắng chiếu trực tiếp vào thiết bị này. Dàn nóng không bị mưa nắng vừa bền lại đỡ tiêu tốn điện năng do dàn nóng không cần chạy hết công suất mới làm mát đạt nhiệt độ mà người sử dụng thiết lập. Đặc biệt đối với dòng điều hòa Inverter thì khi dàn nóng lắp ở nơi mát càng tiết kiệm điện do hệ thống ở dàn nóng tự “dừng” gần như không hoạt động khi đủ nhiệt độ trong phòng, chỉ còn quạt thổi gió ở dàn lạnh hoạt động.
Một số thợ lắp điều hòa hoặc vì không hiểu nguyên lý hoặc ngại lắp ở vị trí khi thi công khó nên khuyên chủ nhà “dàn nóng thì phải lắp ở chỗ nóng”. Họ thường lắp trên trần bê tông, trên mái tôn bị nắng chiếu trực tiếp và hơi nóng dội ngược lên không chỉ cực kỳ tốn điện mà còn rất mau hỏng.
Đây là cách làm sai lầm dẫn đến nhiều nhà tăng tiền điện bất thường mà không hiểu chỉ vì do dàn nóng lắp sai vị trí gây tổn thất điện năng. Do đó vị trí lắp đặt càng mát, càng ít tốn điện.
Thực tế ở gia đình dàn điều hòa 1HP cho phòng 12-14m3, dàn nóng lắp ở phòng phơi đồ có mái che, chạy liên tục 8-10h/ngày, nhiệt độ trên 26 độ chỉ tốn tiền điện 200 - 250k/ tháng gồm cả lắp quạt hút gió công suất 5-10W để đối lưu và cung cấp oxy.
Chọn điều hoà đúng cách: tiết kiệm điện, bảo vệ sức khoẻ
Vẫn là băn khoăn muôn thuở của người dùng, khi "điệp khúc" giá điện tăng và mùa hè tới gần. Đó là lý do tiêu chí mua điều hòa 2019 đặt yếu tố tiết kiệm điện và chăm sóc sức khỏe lên hàng đầu.
" width="175" height="115" alt="Cách dùng điều hòa không 'đốt' tiền điện lại bảo vệ sức khỏe" />Cách dùng điều hòa không 'đốt' tiền điện lại bảo vệ sức khỏe
2025-04-07 04:00
-
Ngày 25/10, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo "Liên kết chuỗi giá trị lúa gạo góp phần thực hiện Đề án một triệu ha lúa chất lượng cao" tại thành phố Vị Thanh.
Hội thảo nhằm lấy ý kiến đóng góp của các nhà quản lý, nhà khoa học, các chuyên gia, các doanh nghiệp và các hợp tác xã giúp ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện liên kết chuỗi giá trị lúa gạo, từ đó góp phần thực hiện Đề án phát triển bền vững một triệu ha lúa chất lượng cao tại Hậu Giang.
Sự kiện có các tham luận về các mô hình thí điểm, báo cáo kết quả đo đạc các mô hình, biện pháp canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính, phát triển chuỗi liên kết bền vững... của các chuyên gia. Ngoài ra, phần tọa đàm, đại diện 4 nhà (nhà nông dân - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nước) cùng trao đổi thảo luận về vấn đề "Liên kết chuỗi giá trị lúa gạo góp phần thực hiện Đề án một triệu ha lúa chất lượng cao". Các đại biểu cũng đã chỉ ra thực trạng, thuận lợi, khó khăn thách thức trong chuỗi giá trị lúa gạo và mối liên kết 4 nhà của Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và của tỉnh Hậu Giang nói riêng. Từ đó, đề ra các giải pháp thúc đẩy chuỗi giá trị của tỉnh thời gian tới phát triển hơn nữa.
" width="175" height="115" alt="Hậu Giang tìm giải pháp nâng cao chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo" />Hậu Giang tìm giải pháp nâng cao chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo
2025-04-07 03:42
-
Sa Pa - điểm du lịch nổi tiếng ở Lào Cai và vùng Tây Bắc luôn thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế đến với nơi này.
Tại những điểm tham quan nổi tiếng ở Sa Pa như: Nhà thờ Sa Pa, chợ tình, bản Cát Cát... ngoài đông đảo du khách còn có nhiều những em bé người dân tộc thiểu số lang thang bán hàng rong. Những em bé từ 3 - 10 tuổi được mẹ đưa xuống phố để mưu sinh. Từ sáng sớm cho đến khi đêm muộn, những em bé này phải túc trực tại các điểm du lịch để bán hàng cho du khách. Những đứa trẻ nheo nhóc có mặt ở khắp nơi trong phố núi. Bất cứ nơi nào có đông du khách là những em bé này lại chạy đến để bán hàng mưu sinh. Nhà những cô bé, cậu bé này ở các bản nằm xung quanh thị xã Sa Pa. Các em được bố mẹ đưa xuống phố bán hàng bằng xe máy, đi bộ hay có những em thì cả gia đình thuê phòng trọ tá túc ở thị xã để cả gia đình cùng mưu sinh. Mỗi khi thấy du khách mới đến, các em nhỏ quây kín để chào hàng. Hình ảnh những em bé nheo nhóc, đeo bám du khách bán hàng ở Sa Pa nhiều năm qua đã tạo hình ảnh không mấy thiện cảm đối với nơi này. Những em nhỏ này mỗi đứa một hoàn cảnh nhưng cùng chung cảnh nheo nhóc bán hàng rong để mưu sinh. Số tiền các em kiếm được hàng ngày sẽ để cả gia đình có cơm ăn, và mọi chi phí khác. Những ngày được nghỉ hè, số lượng các em nhỏ tại các bản đổ về thị xã Sa Pa bán hàng rong mưu sinh ngày một đông hơn. Đôi mắt trong veo của một em bé hàng ngày phải túc trực ở phố núi để bán hàng rong kiếm sống qua ngày. Những bà mẹ tuổi mới lớn này trước kia cũng là những em bé bán hàng rong, lớn lên lập gia đình, sinh con cái lại tiếp tục địu con đến phố núi mưu sinh bằng nghề bán hàng rong. Một bé gái địu theo em sau lưng, trên tay là những món hàng bán cho du khách làm quà lưu niệm. Hai chị em địu nhau lang thang khắp các ngõ phố, mong bán được hàng mới có tiền sống qua ngày. Lang thang khắp phố bán hàng, chiều đến những bà mẹ cùng các em nhỏ lại quây quần bên nhau ở một góc phố nhỏ để cùng nhau ăn bữa tối đạm bạc. Để sau đó, họ lại tiếp tục mưu sinh cho đến khi đêm về. Cô bé được du khách cho chiếc kẹo mút đang vô tư ăn mà không để ý nhiều du khách đang hướng mắt về mình. Hầu hết, các em bé bán hàng rong đều đang tuổi ăn tuổi học, nhưng vì hoàn cảnh gia đình mà các em phải xuống phố mưu sinh. Một em bé rất ngây thơ với những chiếc mũ đủ màu sắc được bày bán ngay trước nhà thờ Sa Pa. Những em bé này còn nhỏ, nói tiếng Việt còn rất hạn chế, chỉ thuộc những câu nói quen thuộc để chào hàng. Nụ cười vô tư, trong sáng của cô bé dân tộc ngồi bên những món quà lưu niệm khiến những du khách nhìn thấy không khỏi chạnh lòng. Một cô bé chưa đến 5 tuổi lạc lõng giữa phố núi đông đúc du khách khi phố xá đang lên đèn. Không kể ngày đêm, nhiều bà mẹ cùng những em bé ở Sa Pa bám trụ ở phố huyện để bán hàng với mong muốn cuộc sống tốt đẹp hơn. Hình ảnh rất đỗi quen thuộc ở phố núi Sa Pa. Từng nhóm người dân tộc thiểu số ngồi gần nhau, bên cạnh là những đứa trẻ đang ăn vội bữa cơm đạm bạc giữa phố xá đông đúc dòng người qua lại. Cuộc sống cực nhọc, nhưng những em nhỏ bán hàng rong ở Sa Pa vẫn nở những nụ cười rất tươi.
Chuyện về 'bà nội' của 26 đứa trẻ mồ côi ở miền Tây
Ở miền Tây, câu chuyện người bà cưu mang, nuôi nấng 26 đứa trẻ mồ côi, xem các em như cháu nội ruột của mình làm nhiều người xúc động, kính phục.
" width="175" height="115" alt="Những đứa trẻ nheo nhóc bán hàng rong mưu sinh ở Sa Pa" />Những đứa trẻ nheo nhóc bán hàng rong mưu sinh ở Sa Pa
2025-04-07 03:11


Người ta thường nói, hiến máu cứu người là nghĩa cử cao đẹp nhưng với chàng trai Hoàng Công Minh (SN 1992 - Đắk Lắk), hành động này chỉ đơn giản như hạt cát nhỏ.
Minh bắt đầu hiến máu từ năm 2011, khi là sinh viên trường ĐH Tây Nguyên. Chẳng ngờ, đây là bước ngoặt lớn, thay đổi hoàn toàn suy nghĩ của chàng thanh niên 9X.
Từ người vô lo, vô nghĩ, Minh biết sống tích cực hơn, mang sức lực của mình cống hiến cho cộng đồng. Tới nay, Minh đã tham gia hiến máu nhân đạo được 15 lần và anh sẽ tiếp tục hiến khi sức khỏe còn đạt yêu cầu.
![]() |
Công Minh tham gia hiến máu khi còn là sinh viên |
Minh chia sẻ: “Ban đầu, tôi xác định tham gia cho vui nhưng một lần vào bệnh viện, gặp các ca bệnh phải thoi thóp chờ nguồn máu, có người không chờ được, mãi mãi ra đi. Thực sự, tôi thấy sốc. Tôi không nghĩ cuộc đời có những số phận bất hạnh đến thế. Sau đó, tôi đi hiến máu nhiều hơn”.
Ngoài tự đi hiến máu, Công Minh còn tuyên truyền, thuyết phục bạn bè, người thân tham gia.
Năm tháng ngồi trên giảng đường, Minh quản lý CLB hiến máu của trường, nhiều thành viên CLB học bên khoa y biết nhiều ca cần máu gấp. Họ liên hệ với Minh nhờ giúp đỡ tìm người có nhóm máu phù hợp với bệnh nhân.
Năm 2013, Minh thành lập một nhóm, chuyên hiến máu khi cần, do mình điều động, phụ trách. Minh gọi vui đó là “Ngân hàng hiến máu lưu động”.
Để tiện viện quản lý, liên hệ, Minh lập danh sách các thành viên sẵn sàng hiến máu mọi lúc, mọi nơi, bao gồm: Họ tên, nhóm máu, địa chỉ, số điện thoại và 1 số tổng đài do Minh cầm. Khi cần máu, các bác sĩ, bạn bè giới thiệu cho người nhà bệnh nhân gọi vào số đó.
Sau khi xác minh thông tin bệnh nhân, Minh sẽ dò theo danh sách, huy động tình nguyện viên lên hiến. Thời gian đầu, nhóm chỉ hoạt động ở tỉnh Đắk Lắk, dần nhóm mở rộng địa bàn ra toàn bộ khu vực Tây Nguyên.
Minh chia sẻ, nhóm hiến máu lưu động của anh đã giúp đỡ được khoảng 2000 bệnh nhân trong suốt 8 năm qua.
Bất kể ngày hay đêm, chỉ cần có điện thoại của bệnh nhân, Minh nhanh chóng dò số, huy động mọi người đến bệnh viện. Nhiều ca bệnh nhờ đó, được cấp cứu kịp thời.
![]() |
Minh tham gia tổ chức trung thu cho học sinh trường tiểu học ở vùng sâu, vùng xa |
“Điều kiện tham gia nhóm hiến máu là cân nặng trên 45kg, không sử dụng các chất kích thích và hiến máu gần nhất là trên 3 tháng. Các TNV trong CLB cũng thường xuyên kiểm tra sức khỏe, giữ lối sống lành mạnh, ăn uống đủ chất để đảm bảo nguồn máu chuyển đến bệnh nhân đạt chất lượng”, Minh cho biết.
Mẹ quỳ gối cảm ơn ân nhân hiến máu cho con
Minh thừa nhận, nhóm hiến máu của anh hoạt động theo dạng tự phát, không tổ chức nào hỗ trợ. Thời điểm mới hoạt động, nhóm cũng gặp không ít trở ngại, chưa nhận được sự tin tưởng từ phía bệnh viện, kinh phí không có.
Từ ngày ra trường, Minh dành dụm những đồng lương ít ỏi của mình để duy trì nhóm.
![]() |
Nhóm hiến máu lưu động khu vực Tây Nguyên do Minh phụ trách |
Một giai đoạn, Minh cùng các thành viên tổ chức bán báo gây quỹ cho nhóm nhưng mọi người còn kiếm kế sinh nhai nên việc này phải dừng lại.
“Nhóm tôi làm phi lợi nhuận, bệnh nhân không phải trả bất cứ khoản phí nào. Tuy vậy, tình nguyện viên ở xa, khi cần huy động số lượng máu lớn, họ bắt xe đến bệnh viện, mình cũng phải lo tiền tàu xe, ăn uống cho họ nên tôi thường bỏ tiền túi ra”, Minh nói thêm.
Bố mẹ thấy anh làm vất vả, đêm hôm mưa bão nguy hiểm cũng đi xe lên bệnh viện, nhiều lần khuyên con trai từ bỏ.
“Tôi bảo bố mẹ một giọt máu con cho đi, một cuộc đời được ở lại. Dần dần, bố mẹ cũng hiểu, động viên tôi cố gắng. Tới giờ, tôi cũng cân bằng được công việc với việc điều phối máu. Các bạn trong CLB hỗ trợ nên mọi thứ dễ dàng hơn”, Minh nói.
Nhiều năm gắn bó với công việc này, Minh kể, có nhiều kỷ niệm khó phai. Anh nhớ như in người mẹ nghèo, con mắc bệnh tan máu bẩm sinh được nhóm đã giúp đỡ cách đây 1 năm.
Gia đình chị là đồng bào dân tộc thiểu số, lên bệnh viện chữa bệnh. Con chị cần truyền máu nhưng đúng lúc bệnh viện hết nhóm máu của bé. Tiền bạc trong túi gần cạn, người mẹ khốn khổ nghĩ hết hi vọng, định quay lưng đưa con về.
Một bác sĩ cho chị số của Minh nhưng chị tần ngần không gọi, vì sợ nhờ vả sẽ mất tiền. Đến lúc mọi người động viên, chị liều bấm máy.
Việc hiến máu diễn ra nhanh chóng. Đến khi xong xuôi, gặp Minh cùng các tình nguyện viên, chị dúi vào tay anh tờ tiền 100 nghìn đồng.
“Tôi trả lại chị rồi lấy bánh, sữa cho cháu bé ăn. Chẳng ngờ, chị bất ngờ quỳ xuống, cảm ơn nhóm giữa bệnh viện. Tôi chỉ biết lúng túng đỡ chị đứng dậy”, Minh kể.
![]() |
Thành viên CLB hiến máu lưu động tặng sữa cho bệnh nhi mắc bệnh về máu |
Minh chia sẻ thêm, ở khoa huyết học của Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, có nhiều bệnh nhân mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh, đau lòng nhất, là có trường hợp cả nhà cùng bị.
Như bệnh nhân Đinh Ngọc Trường (18 tuổi), có bố và em trai cũng mắc bệnh này nhưng em trai Trường vắn số, đã qua đời.
Nhà Trường khó khăn đến mức không có tiền để đi xe khách lên bệnh viện điều trị. Trường phải vay mượn chữa bệnh. Để giảm bớt gánh nặng cho Trường, mỗi lần lên bệnh viện, Minh hỗ trợ Trường tiền đi lại, ăn uống.
![]() |
Minh và bệnh nhân Đinh Nhật Trường tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên |
Hiện nhóm của Minh cũng giúp đỡ máu cho 100 bệnh nhi mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh. Đôi lần lòng minh chùng xuống khi hay tin bệnh nhân mình hiến máu qua đời. Gần đây nhất, một bệnh nhân bị ung thư máu giai đoạn cuối.
Nguyện vọng của họ là được truyền hai đơn vị tiểu cầu để cầm cự về đến nhà. Minh bố trí TNV đến hiến nhưng máy tách tiểu cầu bị trục trặc, chưa kịp tách thì họ mất. Nghe tin, Minh nghẹn lại, cảm giác như mất mát trong lòng.
Minh bộc bạch: "Tôi hi vọng, những đóng góp của mình và các thành viên sẽ giúp được nhiều người hơn nữa. Chúng ta được khỏe mạnh, được vui chơi là một đặc ân của cuộc đời. Tại sao không chia sẻ những đặc ân đó, để cuộc đời ý nghĩa hơn".
Lão nông Quảng Ngãi 35 năm cần mẫn giúp đỡ người nghèo
Là nông dân, thu nhập bấp bênh, nhưng với tấm lòng nhân ái, ông Nguyễn Duân (57 tuổi, ở thôn Thế Long, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) rất mê làm từ thiện.
" alt="Chàng trai lập 'ngân hàng' máu lưu động ở Tây Nguyên" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Những cuộc tình khiến khán giả thêm niềm tin yêu vào cuộc sống
- Mẹ chồng khó dễ với con dâu, con trai đòi bỏ vợ và cái kết không bất ngờ
- Bị cắm sừng, cô gái gửi tặng 1 tấn hành tây cho người yêu cũ
- Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al
- ‘Cầu tre vạn bước’ xuyên rừng tràm Trà Sư
- AMD đặt cược vào máy tính AI
- Hàng chục nghìn tài xế lâm cảnh khó vì 'thiếu mực in bằng lái'
- Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
