Đồng bộ dữ liệu giáo viên và học sinh, thuế với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
Phát triển CSDL quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số
Văn phòng Chính phủ vừa thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc phát triển ứng dụng Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội.
Sau khi nghe Bộ Công an báo cáo tổng quan về Đề án đẩy mạnh ứng dụng CSDL quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội (gọi tắt là Đề án),ĐồngbộdữliệugiáoviênvàhọcsinhthuếvớiCơsởdữliệuquốcgiavềdâncưbxh anh 2023 ý kiến phát biểu của các đại biểu dự họp, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã chỉ đạo một số nội dung công việc.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, việc xây dựng Đề án là cần thiết để thúc đẩy phát triển ứng dụng CSDL quốc gia về dân cư (Ảnh minh họa: Internet) |
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công an xây dựng CSDL quốc gia về dân cư là dữ liệu gốc; việc xây dựng Đề án là cần thiết để thúc đẩy phát triển ứng dụng CSDL quốc gia về dân cư, thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống thông tin, CSDL của các bộ, ngành, địa phương theo phương châm tiết kiệm, hiệu quả, tạo thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp (Các dữ liệu khác liên quan tới người dân được coi như mở rộng CSDL quốc gia về dân cư. Các bộ, cơ quan không được yêu cầu người dân khai báo lại những thông tin đã có tại CSDL quốc gia về dân cư).
Để thực hiện hiệu quả việc phát triển ứng dụng CSDL quốc gia về dân cư, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định về định danh và xác thực điện tử; xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, vận hành, khai thác CSDL quốc gia về dân cư bảo đảm cơ chế chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cơ quan nhà nước với các đơn vị cung cấp dịch vụ công thiết yếu, hoàn thành trước tháng 5/2022.
Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ TT&TT đề xuất cơ chế bảo đảm kinh phí duy trì, vận hành, khai thác CSDL quốc gia về dân cư.
Bộ TT&TT chủ trì nghiên cứu đề xuất cơ chế tài chính trong việc chia sẻ dữ liệu, xác thực thông tin giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, người dân đảm bảo thuận tiện, tiết kiệm cho người dân, doanh nghiệp; đồng thời các cơ quan được giao xây dựng, vận hành các CSDL có nguồn kinh phí ổn định, liên tục nhằm duy trì, cập nhật CSDL và phát triển các tiện ích liên quan để phục vụ yêu cầu chuyển đổi số kinh tế - xã hội.
Bảo đảm xác thực chính xác thông tin người dân
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng giao Văn phòng Chính phủ cùng với Bộ Công an, trong tháng 12/2021, lựa chọn một số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu mức độ 4 để ưu tiên triển khai thống nhất, đồng bộ, kết nối với Cổng Dịch vụ công quốc gia, xác thực thông tin người dân dựa trên CSDL quốc gia về dân cư.
Trên có sở đó, sẽ rút kinh nghiệm, báo cáo Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ, phấn đấu cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đủ điều kiện ngay trong năm 2022 để phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Bộ GD&ĐT thực hiện ngay việc đồng bộ dữ liệu giáo viên và học sinh. Bộ Tài chính đồng bộ dữ liệu thuế với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư do Bộ Công an quản lý, hoàn thành trong quý I/2022.
Bộ Tư pháp, Bộ LĐTB-XH, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Công an thực hiện kết nối, liên thông CSDL hộ tịch điện tử toàn quốc, CSDL an sinh xã hội, CSDL quốc gia về bảo hiểm với CSDL quốc gia về dân cư, bảo đảm xác thực chính xác thông tin người dân trong hồ sơ đăng ký khai sinh, đăng ký kết hôn, đăng ký khai tử; các đối tượng chính sách, người tham gia bảo hiểm, hoàn thành trong quý I/2022.
Các bộ, ngành, địa phương được yêu cầu phải khẩn trương phối hợp với Bộ Công an tổ chức triển khai Quyết định 34 ngày 8/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về định danh và xác thực điện tử trên nền tảng CSDL quốc gia về dân cư, CSDL căn cước công dân và CSDL quốc gia về xuất nhập cảnh; quyết định 1911 ngày 15/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa CSDL quốc gia về dân cư với các CSDL quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành.
Vân Anh
Hơn 200 dịch vụ công ưu tiên kết nối, khai thác CSDL quốc gia về dân cư
Dự kiến từ ngày 1/7/2021, sau khi hơn 200 dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã kết nối, khai thác cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư, người dân khi sử dụng các dịch vụ này sẽ được giảm thiểu yêu cầu giấy tờ cá nhân.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
Được biết, trong mỗi tháng sẽ có hai loại ngày tốt, ngày xấu; trong một ngày lại có 6 giờ tốt, 6 giờ xấu gọi chung là Ngày/giờ Hoàng đạo (tốt) và Ngày/giờ Hắc đạo (xấu). Theo tìm hiểu của Infogame, vào ngày 6/9 tới đây (tức 6/8 âm lịch) là ngày Minh Đường Hoàng Đạo - thời điểm phúc khí phát nhất trong tháng. Nếu chọn được giờ đẹp nữa, mọi dự định sẽ gặp thuận lợi, may mắn và phát triển rất lâu dài.
Không biết hữu ý hay vô tình, rất nhiều nhà phát hành game Việt Nam đã quyết định chọn ngày 6/9 sắp tới để đem các sản phẩm của mình ra mắt cộng đồng game thủ Việt Nam. Chúng ta hãy cùng xem những sản phẩm này có gì đặc biệt, liệu có duyên để hưởng trọn phúc khí trong ngày Minh Đường Hoàng Đạo hay không ?
Siêu Thần LOL
Được các nhà phát hành Việt “săn đón” từ đầu năm 2016 với nhiều kỳ vọng về một sản phẩm game mobile chất lượng, với đồ họa, cốt truyện cùng lối chơi đình đám của tựa game Liên Minh Huyền Thoại. Tuy nhiên, phải đến tận cuối ngày 6/9 tới đây, Siêu Thần LOL mới chính thức được ra mắt tại Việt Nam dưới tay nhà phát hành VTC Game.
Đặc biệt, có vẻ như nhà phát hành VTC Game đã xem ngày rất kỹ mới khi quyết định tung sản phẩm này vào lúc 9 giờ 9 phút sáng 6/9 (giờ Quí Tỵ) - một giờ đẹp trong ngày để xuất hành gặp thuận lợi, may mắn. Bên cạnh đó, Siêu Thần LoL cũng sở hữu trong mình những yếu tố cơ bản để gặt hái thành công với nội dung được xây dựng dựa trên tựa game MOBA nổi tiếng Liên Minh Huyền Thoại.
Ngoài ra, với nền đồ họa được phát triển bằng công nghệ Unity 3D tiên tiến, Siêu Thần LoL sở hữu nền tảng đồ họa sắc nét cùng chuyển động nhân vật mượt mà. Bên cạnh đó, hiệu ứng skill của game cũng vô cùng đã mắt với bản cài tối ưu cho 2 nền tảng Android và iOS.
Ỷ Thiên 3D
Vào 10 giờ sáng ngày 31/8 vừa qua, nhà phát hành GAMOTA đã tiến hành giai đoạn thử nghiệm Alpha Test cho "đứa con cưng" Ỷ Thiên 3D. Dự kiến, sau khi thử nghiệm hoàn tất, Ỷ Thiên 3D sẽ chính thức bước vào giai đoạn Open Beta vào ngày 6/9 tới đây.
Không rõ việc chọn ngày Minh Đường Hoàng Đạo để làm lễ xuất quân chính thức có giúp Ỷ Thiên 3D may mắn hơn hay không ? Được biết, vào ngày đầu thử nghiệm Alpha Test vừa qua, tựa game mobilenày đã gặp phải tình trạng tắc nghẽn do có quá nhiều game thủ tham gia trải nghiệm. Đa phần người chơi phản ánh rằng game có tốc độ tải tài nguyên quá lâu. Khi tải xong cũng gặp trục trặc khiến người chơi không thể thuận lợi đăng nhập vào tựa game mới này.
" alt="Mê tín, hàng loạt NPH chọn ngày hoàng đạo 6/9 để 'xuất quân'" />- " alt="[Infographic] Tìm hiểu thói quen sử dụng Google của giới trẻ Việt hiện nay" />
Ảnh minh họa Sáng nay, facebook của LS Nguyễn Văn Quynh (bào chữa cho Phương Nga) thông báo: Facebook mẹ Phương Nga là "Ho Mai Phuong" có 35 ngàn người theo dõi đã bị đánh sập tối hôm qua.
Tiếp đến là FB của luật sư Nguyễn Kiều Hưng có 18 ngàn người theo dõi cũng bị đánh sập. FB của luật sư Nguyễn Văn Dũ và FB của nhân chứng Lữ Minh Nghĩa chịu chung số phận, đã bị đánh sập.
"Còn tôi chưa biết khi nào tới lượt mình bị sập. Đây là chiến dịch đánh sập các FB liên quan tới Phương Nga? Mọi người đang khiếu nại Facebook để khôi phục nhưng không biết có được không?" - Luật sư Quynh viết trên trang Facebook của mình.
Trong khi đó, theo tìm hiểu của PV, trước khi bị đánh sập, facebook luật sư Nguyễn Kiều Hưng, người thường xuyên viết bài chia sẻ về vụ án Phương Nga đã bị 1 tài khoản khác cùng tên mạo danh, gửi kết bạn khắp nơi. Việc này đã được luật sư Hưng cảnh báo trên trang Facebook cá nhân, trước khi tài khoản của ông bị đánh sập.
Trao đổi qua điện thoại, LS Nguyễn Văn Dũ cho hay, trước khi tài khoản facebook của ông bị "biến mất" thì tài khoản của ông thường xuyên nhận được cảnh báo là có ai đó đang cố gắng đột nhập, cần gia tăng sự bảo mật.
Hiện tất cả các luật sư cùng có tài khoản bị đánh sập đã khiếu nại lên Facebook để khôi phục lại tài khoản.
" alt="Facebook mẹ và luật sư bào chữa cho Hoa hậu Phương Nga bị đánh sập" />- Sở hữu những công nghệ tân tiến nhất, thế nhưng Galaxy S8 không thể gặt hái được những thành công như của người tiền nhiệm. Galaxy Note 7 Refurbished sẽ được bán tại nhiều thị trường mới" alt="Galaxy S8 khiến thế giới bất ngờ khi bán ít hơn cả Galaxy S7" />
- " alt="Becamex Bình Dương tiếp tục góp mặt trong PES 2017" />
Thông tin từ Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam cho hay, theo Quy chế phối hợp mới ký kết, thời gian tới, Cục An ninh mạng - Bộ Công an và Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam cũng sẽ phối hợp chặt chẽ trong việc rà soát, đánh giá thực trạng an ninh, an toàn thông tin; đồng thời xây dựng giải pháp chủ động phát hiện, ngăn chặn hoạt động tấn công, xâm nhập mạng, góp phần quan trọng trong bảo đảm an ninh hàng không, an ninh quốc gia trong giai đoạn hiện nay.
Cũng theo Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam, trong phát biểu tại lễ ký Quy chế phối hợp, Trung tướng Hoàng Phước Thuận, Cục trưởng Cục An ninh mạng - Bộ Công an cho biết, tình hình an ninh mạng thế giới, khu vực và trong nước nửa đầu năm nay tiếp tục diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra chiến tranh mạng. Xuất hiện ngày càng nhiều các cuộc tấn công mạng nguy hiểm nhằm vào cơ sở hạ tầng thông tin trọng yếu của các quốc gia.
Nhấn mạnh vai trò quan trọng của Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam không chỉ trong phát triển kinh tế đất nước mà còn tham gia thực hiện nhiệm vụ giám sát, quản lý và bảo vệ an ninh, chủ quyền vùng trời quốc gia, người đứng đầu Cục An ninh mạng - Bộ Công an nhận định: các hệ thống công nghệ thông tin của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam là các hệ thống đặc biệt quan trọng, phải luôn hoạt động thông suốt và được bảo đảm an toàn, an ninh tuyệt đối.
" alt="Cục An ninh mạng hỗ trợ đảm bảo an ninh cho các hệ thống thông tin của VATM" />
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- ·Microsoft sửa lỗi khiến máy tính Windows 10 bị 'đóng băng'
- ·iPhone đã thay đổi thế giới thế nào sau 10 năm ra mắt?
- ·Đề cao trách nhiệm người đứng đầu bộ, ngành địa phương trong đảm bảo an toàn thông tin
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Người đăng Facebook hơn 50 lần mỗi ngày thường phát tán spam và tin giả mạo
- ·Ứng dụng mới của Microsoft: Nhân viên muốn lười cũng khó
- ·[LCS Châu Âu Mùa Hè 2016] Điều thần kỳ mang tên Splyce!
- ·Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- ·Nghía qua hậu trường đậm chất kiếm hiệp của Thiên Long Bát Bộ chuyện chưa kể
Theo lý thuyết, sau iPhone 7 sẽ là một model dòng "S" do Apple có truyền thống nâng cấp sản phẩm 2 năm/lần. Tuy nhiên, nguồn tin từ Mac Rumorkhẳng định, Apple sẽ bỏ qua chu kỳ này để nâng cấp thẳng lên iPhone 8, do 2017 là kỷ niệm 10 năm iPhone chính thức ra mắt.
Đó cũng là lý do Apple đưa ra khá ít thay đổi về thiết kế sản phẩm trên iPhone 7 để dồn sức cho ra mắt một chiếc smartphone hoàn toàn mới mẻ vào năm sau. 2017 sẽ không còn là năm người dùng chứng kiến một phiên bản "S" nhàm chán nữa.
Màn hình AMOLED không viền
John Gruber - blooger nổi tiếng về các sản phẩm Apple - khẳng định iPhone 8 sẽ sở hữu màn hình tràn 4 cạnh, không có dấu hiệu của cạnh viền mặt trước. Nếu đúng, nó sẽ mang lại trải nghiệm hoàn toàn mới trong cách người dùng sử dụng smartphone.
Trong khi đó, Korea Heraldcho biết iPhone 2017 sẽ lần đầu tiên dùng màn hình AMOLED, cho khả năng hiển thị tốt hơn nhiều so với màn hình LCD hiện tại.
Thiết kế vỏ kính
" alt="5 lý do người dùng nên đợi iPhone 8" />Theo Cổng thông tin Ngân hàng Nhà nước, đối với mô hình tổ chức, quản trị tại các ngân hàng, AI - Trí thông minh nhân tạo đang là trọng tâm phát triển của rất nhiều công ty công nghệ lớn trên thế giới, trong đó có Google.
Trong tương lai gần, AI sẽ dần trở nên hoàn thiện, thậm chí về một số mặt nào đó có thể thông minh và chính xác hơn con người. Các ngân hàng có thể ứng dụng AI trong việc quản lý danh mục rủi ro, quản lý khách hàng, quản lý cơ sở dữ liệu. Với khả năng tự học hỏi và thích nghi, tiềm năng của AI là không giới hạn trong các ứng dụng, vì vậy, yêu cầu đặt ra với ngành Ngân hàng trong tương lai là nắm bắt được xu hướng, ứng dụng cách làm việc và kiểm soát AI để đảm bảo hoạt động ngân hàng diễn ra an toàn, hiệu quả.
Mô hình ngân hàng số hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ thông qua các thiết bị số kết nối với các phần mềm máy tính qua môi trường mạng Internet trên thực tế đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn bộ cấu trúc hệ thống của ngân hàng. CMCN 4.0 cũng sẽ tạo ra những bước tiến mới trong thay đổi cách giao tiếp và xử lý nghiệp vụ thông qua tương tác và giao tiếp điện tử.
Với hạ tầng viễn thông ngày càng phát triển, các cuộc đàm thoại đang có xu hướng thành các cuộc gọi hình ảnh (video-call) với mức độ ổn định và chất lượng ngày càng tăng. Do đó, công việc chăm sóc khách hàng tại các ngân hàng cũng có thể sẽ đòi hỏi thêm những kỹ năng làm việc từ xa qua video-call. Trong tương lai xa, công nghệ thực tế ảo (virtual-reality) và hình ảnh 3 chiều (holography) sẽ có thể thay thế hoàn toàn cách giao tiếp của con người. Các cuộc gọi 3D như trong các bộ phim viễn tưởng có thể không còn xa vời nữa.
Đối với kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống, CMCN 4.0 có thể sẽ làm thay đổi hoàn toàn kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống. Trong khoảng 10 năm trở lại đây, sự xuất hiện của điện thoại thông minh (smart phone) đã thay đổi cách con người giao tiếp và tương tác, kéo theo sự thay đổi trong kênh phân phối, mạng lưới bán hàng và cách thiết kế sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng. Các dịch vụ ngân hàng qua Internet, Mobile, mạng xã hội, phát triển ngân hàng số và giao dịch không giấy tờ sẽ là xu thế phát triển mạnh. Trải nghiệm khách hàng sẽ là xu hướng vượt trội, ở một số nước phát triển, kể cả các nước đang phát triển đã xuất hiện ngày càng nhiều “ngân hàng không giấy”.
Nhờ ứng dụng chuyển đổi kỹ thuật số, các sản phẩm của ngân hàng có thể tích hợp được với nhiều sản phẩm dịch vụ phụ trợ để làm hài lòng khách hàng. Việc áp dụng các nguyên tắc của CMCN 4.0, các vấn đề như giao diện lập trình ứng dụng (API), phân phối liền mạch hay phân tích thông minh (Intelligence analytics) sẽ là xu hướng ứng dụng phổ biến trong hoạt động phát triển sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao của các ngân hàng. Ngoài ra, dữ liệu lớn (Big Data) và phân tích hành vi khách hàng cũng đang trở thành xu hướng tương lai trong thời đại công nghệ số, nhờ vào việc công nghệ hỗ trợ có thể thu thập dữ liệu bên trong và bên ngoài thông qua tổ chức phân tích hành vi khách hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, mang lại giá trị gia tăng, góp phần tiết giảm chi phí và hỗ trợ cho các quá trình ra quyết định.
" alt="Cách mạng 4.0: Thách thức lớn nhất với ngân hàng là bảo mật thông tin" />Ngày 27/6/2017, VNPT tuyên bố tung ra “Giải pháp Internet mới” với các gói cước đa dạng, tốc độ cao, ổn định và không giới hạn về dung lượng trên hạ tầng kỹ thuật số một hiện nay. Các gói tốc độ của “Giải pháp Internet mới” gồm: Fiber16, Fiber20, Fiber30, Fiber40 và FiberNet, tốc độ truy cập tương ứng các gói là 16 Mbps, 20 Mbps, 30 Mbps, 40 Mbps và 60 Mbps. Các gói tốc độ này sẽ kèm theo phần mềm bảo mật F-Secure SAFE dành cho 1, 3 hoặc 5 thiết bị cùng lúc tuỳ theo nhu cầu của khách hàng trong 12 tháng.
Ông Nguyễn Trường Giang, Phó Tổng giám đốc VNPT-VinaPhone cho biết, trong thời gian gần đây, do các tuyến cáp quang biển gặp sự cố liên tục ảnh hưởng đến dịch vụ Internet của Việt Nam đi ra quốc tế. Để nâng cao chất lượng dịch vụ Inernet cung cấp cho khách hàng của mình, VNPT đã đầu tư thêm tuyến cáp quang, mở rộng cổng kết nối từ Việt Nam đi các nước Châu Á, Châu Âu và Châu Phi sẽ hoàn thành vào tháng 7, đưa vào khai thác trong tháng 11 tới.
Ông Nguyễn Trường Giang còn cho hay, VNPT đang là nhà cung cấp dịch vụ Internet băng rộng có thị phần lớn nhất. Thời gian qua, tốc độ tăng trưởng thuê bao băng rộng của VNPT chưa bao giờ dưới hai con số.
Theo con số thống kê được công bố thì VNPT chiếm 47% thị phần Internet băng rộng cố định, Viettel đứng thứ 2 với 26% và FPT đứng thứ 3 với 19%, còn lại là thị phần của các doanh nghiệp khác như CMC, NetNam, SCTV…
" alt="Thuê bao băng rộng của VNPT chưa bao giờ tăng trưởng dưới hai con số" />- Người khởi kiện Facebook cáo buộc mạng xã hội này đã vi phạm một đạo luật liên quan đến bảo mật và nghe lén.Trung Quốc thắt chặt kiểm soát Internet, chặn Facebook, Google" alt="Facebook bị tố cáo vì theo dõi lịch sử duyệt web người dùng" />
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- ·Apple bỏ mộng đồng hồ vàng Apple Watch 2
- ·Gói SÓC 1 Gbps của FPT miễn phí 1 năm cho khách hàng may mắn
- ·Đã có bản mở rộng đầu tiên của siêu phẩm Mafia 3
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Những smartphone thích hợp để game thủ mua về chơi game tháng này
- ·Google bị tố đăng quảng cáo chính thống lên trang web lậu
- ·iPhone OLED có thể chỉ xuất hiện vào năm sau
- ·Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·11 công ty 'thông minh' nhất trên thế giới