Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 31/8: Bạch Dương, Bảo Bình gặp khúc mắc
Ngày 31/8,ửvicunghoàngđạongàyBạchDươngBảoBìnhgặpkhúcmắlịch bóng đâ Ma Kết may mắn hết phần người khác. Bạch Dương và Bảo Bình cần phải hết sức khéo léo trong việc xử lý các khúc mắc gia đình hôm nay.
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 30/8(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- Tai nạn xảy ra sáng ngày 16/7 ở quận Gebze, tỉnh Kocaeli, Thổ Nhĩ Kỳ. Theo những gì camera trên xe buýt ghi lại, nhiều hành khách và tài xế vội vàng chạy xuống để xem tình hình nạn nhân.
Xuống đường khi xe buýt đang chạy, cô gái mất mạng trong chớp mắt Nhật báo Takvim của Thổ Nhĩ Kỳ đăng tải video và cho biết cô gái đã tử vong.
" alt="Xuống đường khi xe buýt đang chạy, cô gái mất mạng trong chớp mắt" />
Thanh Hảo - Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, xây dựng lòng tin chiến lược, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác, hữu nghị để phát triển đất nước.
Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng đã thực sự trở thành trụ cột then chốt trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc; là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa; là phương thức thực hiện các mục tiêu về quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc; đồng thời, là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của quân đội trong thời bình.
Đánh giá về vai trò của đối ngoại quốc phòng Việt Nam thời gian qua, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh ra nền đối ngoại Việt Nam đã dạy: Thực lực là cái chiêng, mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to thì tiếng mới lớn. Và phải Dĩ bất biến, ứng vạn biến. Thực hiện lời dạy của Bác, công tác đối ngoại Quốc phòng luôn làm tốt vai trò là bộ phận quan trọng của đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại Nhân dân”.
Với việc triển khai đồng bộ toàn diện linh hoạt hiệu quả trên cả bình diện song phương và đa phương, công tác đối ngoại quốc phòng thời gian qua đã góp phần xây dựng lòng tin, duy trì quan hệ hữu nghị với các nước, tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình để phát triển đất nước, tăng cường tiềm lực quốc phòng.
Nhiều mối quan hệ quốc phòng song phương được củng cố, đi vào chiều sâu, ổn định, vững chắc; nhất là quan hệ với các nước láng giềng, các nước lớn, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các nước bạn bè truyền thống.
Tính đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối ngoại quốc phòng với hơn 100 quốc gia, trong đó hầu hết là các đối tác chủ chốt; đã đặt 33 cơ quan Tùy viên quốc phòng thường trú tại các nước và tại trụ sở Liên hợp quốc; 52 nước đã đặt cơ quan Tùy viên quốc phòng, Tùy viên quân sự tại Việt Nam.
Việt Nam đẩy mạnh quan hệ đối ngoại quốc phòng dưới mọi hình thức như trao đổi các đoàn quân sự các cấp, tham vấn - đối thoại quốc phòng, tham gia các diễn đàn khu vực và quốc tế... nhằm tăng cường tình hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau, xây dựng lòng tin và ngăn ngừa xung đột. Thông qua đối ngoại quốc phòng, bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về lịch sử dân tộc Việt Nam; về tính chất quốc phòng hòa bình, tự vệ của Việt Nam cùng truyền thống, bản chất tốt đẹp của Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng.
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định:“Đối ngoại quốc phòng đã thực hiện tốt các nhiệm vụ đối ngoại và quốc phòng. Thứ nhất là nó góp phần quan trọng tăng cường tin cậy chính trị, đan xen lợi ích nhất là với các nước láng giềng, các đối tác quan trọng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm từ xa và giữ vững môi trường hòa bình ổn định cho phát triển của đất nước.
Thứ hai là bên cạnh góp phần nâng cao vị thế uy tín quốc tế của đất nước và quân đội ta, thì đối ngoại quốc phòng còn tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, cho tăng cường cái tiềm lực quốc phòng góp phần nâng cao tiềm lực và sức mạnh tổng hợp của quốc gia”.
Thời gian qua, Việt Nam được ASEAN và cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao về những nỗ lực vượt qua rào cản không gian, thời gian lẫn hình thức tương tác, tham gia chủ động tích cực, hiệu quả, góp tiếng nói quan trọng, thể hiện vai trò chủ đạo, kiến tạo trong tất cả các cơ chế hợp tác quốc phòng mà Việt Nam tham gia như: ADMM, ADMM+, Đối thoại ShangriLa, Diễn đàn Hương Sơn-Bắc Kinh, diễn đàn an ninh quốc tế Moscow, góp phần nâng tầm vị thế, củng cố vai trò của Việt Nam, cũng như tạo thêm xung lực cho hòa bình an ninh phát triển của khu vực và thế giới.
Việc Quân đội Nhân dân Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình tại các phái bộ để lại dấu ấn tốt đẹp về hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” thời đại mới; nêu bật lòng dũng cảm, tinh thần tự lực, tự cường và cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo của các lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam trong triển khai nhiệm vụ, khắc phục khó khăn, đặc biệt là sự gần gũi, gắn bó, hết lòng giúp đỡ người dân địa phương, tạo hình ảnh lực lượng "mũ nồi xanh" của Việt Nam thực sự là “sứ giả của hòa bình và tình hữu nghị”.
Sau 10 năm triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình đến các khu vực xung đột, Việt Nam đã cử hơn 900 lượt quân nhân, cảnh sát tham gia các Phái bộ Liên hợp quốc ở Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi, Khu vực Abyei; triển khai 6 Bệnh viện dã chiến cấp 2 tại Phái bộ Liên hợp quốc ở Nam Sudan, 3 Đội Công binh tại Phái bộ Khu vực Abyei.
Sự chủ động và tích cực của Việt Nam đối với các hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đã góp phần quảng bá đất nước, con người Việt Nam trách nhiệm, thân thiện, nghĩa tình, thủy chung, yêu chuộng hòa bình... trong mắt bạn bè quốc tế; đồng thời, khẳng định năng lực hội nhập quốc tế và làm việc trong môi trường đa phương của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được Liên hợp quốc và các đối tác quốc tế đánh giá cao.
Phó tổng thư ký Liên hợp quốc Jean-Pierre Lacroix đánh giá: “Kể từ lần đầu tiên được triển khai năm 2014, lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam đã góp phần vào các hoạt động hòa bình ở những môi trường rất đa dạng và khó khăn. Từ Cộng hòa Trung Phi đến Nam Sudan và Abyei.
Sự cống hiến của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam với tính chuyên nghiệp xuất sắc và cam kết rất mạnh mẽ của họ đối với các giá trị của Liên hợp quốc đã tạo nên sự khác biệt cho nhiều nhóm dân cư và cộng đồng dễ bị tổn thương. Liên hợp quốc vô cùng biết ơn sự phụng sự của lực lượng này”.
Có thể khẳng định, hợp tác quốc tế và đối ngoại quốc phòng là “chìa khóa” để kiến tạo và tăng cường lòng tin chiến lược với các nước trong khu vực và trên thế giới; là “trụ cột” để nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, nhất là đối với các nước lớn, các nước đối tác, cũng như các nước khác biệt về chế độ chính trị.
Đây là vấn đề rất quan trọng trong tình hình và xu thế hiện nay, vừa góp phần nâng cao vị thế, uy tín của đất nước nói chung, Quân đội Nhân dân Việt Nam nói riêng trên trường quốc tế, vừa là thành tố quan trọng trong kiến tạo, gìn giữ môi trường hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước. Đồng thời, mở ra cơ hội để chúng ta tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để xây dựng Quân đội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới.
Phát biểu trong buổi làm việc với Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương vào cuối tháng 8 vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: “Chủ động, tích cực, triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả công tác hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”, “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Kịp thời nhận diện, xử lý đúng đắn, hài hòa, linh hoạt đối tác, đối tượng, không để bị động, bất ngờ; ngăn ngừa nguy cơ xung đột, đối đầu, tránh bị cô lập, lệ thuộc”.
Những thành tựu quan trọng của hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng thời gian qua, đã khẳng định đường lối đối ngoại đúng đắn, sáng tạo của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, nhất là trong xử lý các quan hệ quốc tế và làm sâu sắc thêm bài học về nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, luôn đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết, trước hết; kết hợp linh hoạt giữa hợp tác và đấu tranh, xử lý tốt mối quan hệ quốc phòng với các nước trong và ngoài khu vực, đặc biệt là các nước lớn, tạo thế đan xen lợi ích, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, ngăn ngừa xung đột và nguy cơ chiến tranh, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Quỳnh Hoa(VOV1)Link: https://vov.vn/chinh-tri/doi-ngoai-quoc-phong-gop-phan-bao-ve-to-quoc-tu-som-tu-xa-post1140826.vov?
" alt="Đối ngoại quốc phòng góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa" /> Nền tảng quảng cáo số Awing hoạt động dựa trên việc cấp WiFi miễn phí cho người dùng di động. Ảnh: NVCC Trong thương vụ vừa công bố, NTT e-Asia sẽ sở hữu 32,5% cổ phần của Awing. Đây cũng là lần đầu tiên startup Awing tiến hành gọi vốn.
Sau khi nhận đầu tư từ Nhật Bản, cơ cấu của Awing sẽ bao gồm 55,6% cổ phần của đội ngũ sáng lập.
NTT East là tập đoàn viễn thông, công nghệ thông tin đứng thứ 4 thế giới về doanh thu. Tập đoàn này đang có chiến lược đầu tư mạnh vào khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là trong các lĩnh vực như thành phố thông minh, chuyển đổi số, phát triển phần mềm.
Việc NTT e-Asia rót vốn đầu tư vào Awing được xem là bước đệm vững chắc để startup này vươn ra thế giới. Sự kiện này cũng mở ra một làn sóng đầu tư mới của Nhật Bản vào các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam.
Startup Việt sẽ “Go Global”, trước mắt sang Thái Lan, Singapore
Sau thương vụ gọi vốn, số tiền mà nhà mạng Nhật đầu tư sẽ không được rút ra ngoài. Thay vào đó, startup Việt dự định sẽ sử dụng nguồn vốn này để “go global”, tiến ra thị trường thế giới. Đây cũng là một trong số ít các mô hình kinh doanh mang tính nền tảng do người Việt phát triển được đem đi xuất khẩu.
Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Tiến Dũng, Chủ tịch kiêm CEO startup Awing cho hay, thông thường, ngành quảng cáo sẽ chiếm từ 1-2% GDP. Tại Việt Nam, quy mô ngành quảng cáo hiện khoảng 2 tỷ USD, chỉ khoảng 0,5% GDP, do đó còn nhiều dư địa phát triển. Việc Awing hợp tác với NTT East nhằm hướng đến mục tiêu tiến ra thị trường toàn cầu.
“Trước mắt chúng tôi sẽ hướng đến việc cung cấp dịch vụ ở những nước trong khu vực ASEAN như Indonesia, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Singapore. Song song đó, Awing sẽ triển khai từng bước nhằm mang nền tảng của mình tới thị trường Nhật Bản”, ông Dũng chia sẻ.
Khi đi ra thị trường toàn cầu, các thách thức mà startup này gặp phải được nhận định là khó khăn về nguồn vốn, con người, sự tin tưởng của khách hàng, đối tác. Theo CEO Awing, việc nhận đầu tư từ NTT East sẽ mang đến nguồn vốn, đồng thời là sự bảo chứng về công nghệ và thương hiệu trong quá trình tiến ra toàn cầu.
Chia sẻ với VietNamNet,ông Ebihara Takashi, Chủ tịch NTT e-Asia cho biết, NTT lựa chọn đầu tư vào Awing bởi đánh giá cao công nghệ và mô hình kinh doanh đặc trưng của startup này.
“Trên quan điểm đầu tư, NTT đang sở hữu nguồn tài nguyên tại nhiều quốc gia, cùng mối quan hệ với các tập đoàn viễn thông, nhà sản xuất thiết bị. Đây là lý do chúng tôi tin rằng Awing có thể xây dựng một hệ sinh thái từ thương vụ đầu tư này”, Chủ tịch NTT e-Asia nói.
Việt Nam có thể khuyến khích nhà mạng tự phát triển ứng dụng 5GÔng Jamie Jefferies, Phó Chủ tịch kiêm TGĐ Kinh doanh Quốc tế của Ciena vừa đưa ra nhiều lời khuyên cho Việt Nam trong việc phát triển các ứng dụng 5G." alt="Xuất khẩu nền tảng số Việt sang Thái, Sing nhờ cấp WiFi miễn phí" />
Bi hài với led
H.Trường (15 tuổi, THCS Hai Bà Trưng, Tp.HCM) từng gặp nguy hiểm khi chơi với led. Trường đạp xe đến lớp học thêm nhưng sợ trễ nên đưa tay xem giờ. Oái ăm thay, chiếc đồng hồ led chỉ hiện giờ khi chạm vào nút bấm, thế là theo phản xạ, anh chàng buông tay lái để bấm nút xem đồng hồ và... đo đất.
" alt="Teen đổ xô chơi... led" />Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm phát biểu. Ảnh: Lê Anh Dũng Cuộc thi là một trong những hoạt động trọng tâm của chuỗi sự kiện truyền thông - triển lãm về quyền con người tại Việt Nam 2024. Thứ trưởng chia sẻ, cuộc thi được khởi xướng lần đầu tiên năm 2023 và đã đạt được những thành công hết sức ấn tượng, được đông đảo công chúng trong nước và nước ngoài đón nhận và đánh giá cao.
Năm 2024, cuộc thi được tổ chức lần thứ 2, phát động trên quy mô toàn quốc nhằm thu hút sự tham gia của đông đảo các tác giả trên khắp mọi miền đất nước. Các tác giả, cả chuyên nghiệp và không chuyên, người Việt Nam và người nước ngoài, ở trong nước hay ở ngoài nước đều có thể tham gia.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nhấn mạnh mục tiêu cuộc thi nhằm phát hiện và tôn vinh những khoảnh khắc, những câu chuyện có ý nghĩa về mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của Việt Nam thông qua những tác phẩm ảnh, video của các tác giả trong nước và quốc tế gửi tham dự, khẳng định một cách sinh động những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong lĩnh vực quyền con người.
Huy động sức mạnh tổng hợp của mọi tầng lớp nhân dân ở trong nước, cộng đồng người Việt Nam ở ngoài nước và bạn bè quốc tế vào công tác truyền thông, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới nhằm khẳng định với thế giới rằng Việt Nam là một đất nước thanh bình, tươi đẹp, đang phát triển năng động và là một quốc gia hạnh phúc.
Các tác phẩm dự thi có tính quảng bá cao về hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, các giá trị văn hóa, thiên nhiên trên khắp mọi miền Tổ quốc; khơi dậy niềm tự tôn dân tộc và khát vọng phát triển trong mọi tầng lớp nhân dân nhằm chung tay xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng phồn vinh, thịnh vượng và hạnh phúc.
Phản ánh được một cách chân thực, sinh động những thành tựu phát triển trên mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của Việt Nam, đặc biệt trong công cuộc đổi mới, phát triển và hội nhập quốc tế.
Truyền tải được những tri thức có giá trị, thu hút được sự quan tâm mạnh mẽ của công chúng và có sức lan tỏa rộng rãi ở trong và ngoài nước.
Bộ TT&TT khuyến khích các địa phương hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc hãy tổ chức cuộc thi ảnh, video ở quy mô cấp địa phương.
Cục trưởng Cục Thông tin Đối ngoại (Bộ TT&TT) Phạm Anh Tuấn cho biết điểm mới của cuộc thi năm nay ngoài những cơ quan báo chí trong nước và quốc tế còn có sự tham gia của các KOLs, các công ty quản lý KOLs giúp lan toả, kết nối lên không gian mạng về cuộc thi.
Theo Ban tổ chức, tác phẩm được sáng tác từ ngày 1/1/2022 đến thời điểm nhận tác phẩm và chưa từng được gửi dự thi hoặc đạt giải tại bất kỳ cuộc thi và triển lãm nào trước đây.
Khoảng 100 - 150 tác phẩm lọt vào vòng chung khảo sẽ được lựa chọn trưng bày triển lãm phục vụ công tác thông tin đối ngoại ở trong và ngoài nước.
Mỗi hạng mục dự thi có các giải thưởng: 1 huy chương vàng 70 triệu đồng, 2 huy chương bạc 20 triệu đồng, 3 huy chương đồng 10 triệu đồng, 10 giải Khuyến khích 5 triệu đồng, 1 tác phẩm được bình chọn nhiều nhất 5 triệu đồng.
Nền tảng số giúp người dân tạo nên Việt Nam chân thực, lôi cuốn
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, công nghệ số và nền tảng số đã tạo điều kiện để mỗi người dân có thể sáng tạo, chia sẻ, góp tiếng nói của mình để tạo nên một Việt Nam chân thực, lôi cuốn." alt="Phát động cuộc thi Việt Nam hạnh phúc" />Tuy nhiên, theo công ty Siberian Generating – chủ hồ, đây thực chất là bãi thải tro của một nhà máy than ở địa phương, và nên tránh tiếp xúc với nước bằng mọi giá.
Hồ nước màu ngọc lam này được nhiều người gọi là “Maldive ở vùng Siberia”. Màu nước như vậy là do muối canxi và ô-xít kim loại hoà vào nhau khiến nó có tính kiềm cao.
Trong các thông báo trên mạng xã hội, công ty trên cảnh báo du khách không xuống nước để chụp ảnh tự sướng. Dù nước hồ không độc nhưng có tính axit cao và đáy hồ rất nhiều bùn nên nếu rơi xuống đó, bạn gần như không thể thoát khỏi đó một mình, Independent dẫn thông báo cho biết.
Hoài Linh
" alt="Cảnh đẹp mê đắm của hồ nước thải độc hại" />
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- ·Ba triệu người đã cài đặt 28 tiện ích Chrome, Edge độc hại
- ·Nữ sinh Hà Nội bị đánh hội đồng ngay trong lớp
- ·Đáp án môn Tiếng Anh thi tuyển sinh lớp 10 năm 2019 của Sở GD
- ·Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Victoria Beckham đăng ảnh tập gym, fan đổ dồn sự chú ý vào David Beckham
- ·Đoàn viên Bưu điện đi từng ngõ, xóm vận động người dân tham gia bảo hiểm xã hội
- ·'Xã hội đang chết vì những người tuyển dụng'
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- ·Đang tọa đàm trực tuyến “Bảo mật cho thiết bị IoT trong kỷ nguyên 5G”
Năm 2019, trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội tuyển 350 chỉ tiêu hệ chuyên và 180 em hệ cận chuyên. Với tổng số thí sinh đăng ký dự thi lớp 10 là 5.045, tỷ lệ chọi vào trường là 1/9,6. Nếu tính riêng hệ chuyên, tỷ lệ này lên tới 1/14,5, cao nhất trong các trường chuyên THPT ở Hà Nội.
Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển nếu dự thi đủ ba bài, không vi phạm quy chế và có điểm các bài thi đều lớn hơn 2. Điểm xét tuyển là tổng điểm Toán, Ngữ văn (hệ số 1) và môn chuyên (hệ số 2). Năm ngoái, lớp chuyên Ngữ văn lấy điểm chuẩn cao nhất là 28 điểm. Lớp chuyên Tin học có điểm đầu vào thấp nhất là 24,25 điểm.
Thúy Nga
Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm
- Sáng 29/5, các thí sinh dự thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm đã trải qua bài thi Ngữ văn kéo dài 120 phút.
" alt="Đề thi Hóa học vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm" />UBND tỉnh Quảng Nam mới đây đặt mục tiêu đảm bảo kinh phí chi cho an toàn thông tin mạng, bằng tối thiểu 10% trong tổng kinh phí triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT. Ngoài ra về cơ chế, Quảng Nam định hướng tiếp tục xây dựng, ban hành, rà soát, cập nhật các kế hoạch, quy chế, quy định về bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động của cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh.
Quảng Nam cũng chỉ đạo các doanh nghiệp, tổ chức thuộc phạm vi quản lý thực hiện rà soát, đánh giá, có biện pháp tăng cường bảo đảm an toàn thông tin đối với các hệ thống hạ tầng thông tin, hệ thống điều khiển công nghiệp và các hệ thống thông tin quan trọng khác.
Theo đánh giá được Bộ TT&TT công bố năm 2018, có tới gần 49% cơ quan, tổ chức tự đánh giá quá thiếu kinh phí cho an toàn thông tin; gần 30% cơ quan tự cho rằng lãnh đạo chưa quan tâm đến an toàn thông tin; và tỉ lệ tự đánh giá an toàn thông tin chưa được ưu tiên đúng mức chiếm tới gần 52%.
Không những thế, năm ngoái Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phối hợp cùng Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam VNISA khảo sát cho thấy, có tới 56,2% cơ quan không chi kinh phí cho an toàn thông tin; 22,1% cơ quan chi 1-5% cho an toàn thông tin trong tổng chi CNTT; và mới có 15,6% cơ quan chi 6-14%.
H.A.H
Yêu cầu các cơ quan, tổ chức chi kinh phí cho ATTT tối thiểu 10% tổng chi dự án CNTT hàng năm
ictnews Theo Chỉ thị 14 của Chính phủ về việc tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng vừa ban hành, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan chức năng phải bảo đảm tỷ lệ kinh phí chi cho các sản phẩm, dịch vụ ATTT mạng đạt tối thiểu 10% trong tổng kinh phí triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT hàng năm.
" alt="Quảng Nam cam kết đảm bảo 10% kinh phí CNTT chi cho an toàn thông tin" />Hải Dương diễn tập an toàn thông tin (Ảnh: Haiduong.gov.vn) Ngày 4/12, Sở TT&TT Hải Dương phối hợp với Công an tỉnh tổ chức diễn tập về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2020. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lương Văn Cầu dự và phát biểu chỉ đạo diễn tập.
Theo tin từ cổng thông tin của tỉnh, tại buổi diễn tập, đại diện Cục An toàn thông tin – Bộ Thông tin và Truyền thông đã cho biết: năm 2019, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam là 20.892 tỷ đồng (tương đương 902 triệu USD), vượt xa con số 14.900 tỷ đồng của năm 2018.
Sự gia tăng các máy tính bị nhiễm mã độc mã hóa dữ liệu và mã độc tấn công có chủ đích (APT) là nguyên nhân chính gây ra những thiệt hại này. Báo cáo các tháng đầu năm 2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông cũng ghi nhận 4.161 cuộc, trung bình 1 ngày chúng ta đã cảnh báo và xử lý cho khoảng 14 cuộc tấn công mạng.
Theo chia sẻ của các chuyên gia, xu hướng tấn công mạng tại Việt Nam trong năm 2021 và các năm tiếp theo, dự báo sẽ tiếp tục tập trung vào một số xu hướng như: Mã độc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), các mã độc này sẽ dễ dàng tránh được các quy trình chống mã độc; mã độc mã hóa tống tiền, đặc biệt nghiêm trọng đối với các tổ chức ngân hàng và các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại điện tử. Các cuộc tấn công có chủ đích APT nhằm vào các hệ thống thông tin của các cơ quan Chính phủ và chủ quản hệ thống thông tin hạ tầng quan trọng quốc gia tại Việt Nam.
Theo dự báo của các chuyên gia, các cuộc tấn công này dự báo sẽ mạnh hơn do năm 2021 là năm tổ chức Đại hội khóa XIII của Đảng; năm đầu tiên Việt Nam triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Phát biểu tại buổi diễn tập, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Lương Văn Cầu nhấn mạnh, nhiệm vụ bảo đảm an ninh mạng là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt cần đặc biệt ưu tiên trong thời gian tới, nhất là trong bối cảnh Việt Nam nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng đang triển khai thực hiện quá trình chuyển đổi số trong tất cả các ngành, các lĩnh vực.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá cao việc phối hợp duy trì tổ chức diễn tập hàng năm. Đây là dịp để đội ngũ cán bộ phụ trách công nghệ thông tin, an ninh mạng trong các cơ quan nhà nước của tỉnh thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin và rèn luyện kỹ năng phối hợp giữa các cơ quan, nâng cao khả năng đối phó trước các cuộc tấn công mạng, bảo vệ hệ thống mạng, hạ tầng thông tin của tỉnh. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin và vai trò của các cơ quan chuyên trách và sự phối hợp giữa các cơ quan trong bảo đảm bảo mật và an toàn, an ninh thông tin.
Tại buổi diễn tập, sau khi chuyên gia của Trung tâm ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông) chia sẻ tình hình an toàn, an ninh thông tin mạng hiện nay, 14 đội đại diện cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh tham gia diễn tập bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng với chủ đề “Điều tra, xử lý tấn công có chủ đích APT”.
Tình huống giả định đưa ra là mô phỏng cuộc tấn công vào hệ thống hành chính công của tỉnh X. Các đội tham gia sẽ đóng vai trò giám sát và ứng cứu sự cố an toàn thông tin của tỉnh X.
Trong quá trình làm việc các đội sẽ nhận được thông tin của đội giám sát về việc máy tính trong hệ thống nội bộ của đơn vị kết nối với máy chủ điều khiển. Các đội cần tiến hành các bước xử lý để đánh giá tình hình, khắc phục sự cố một cách nhanh nhất, đánh giá thiệt hại đồng thời đưa ra các biện pháp phòng chống trong tương lai.
D.V
" alt="Hải Dương ưu tiên đảm bảo an ninh mạng trong bối cảnh chuyển đổi số" />Ông Lê Hồng Minh được bầu bổ sung chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La nhiệm kỳ 2016-2021 tháng 3/2019 Theo quyết định thành lập Ban chỉ đạo thi và Hội đồng thi để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia 2019, ban chỉ đạo thi của tỉnh Sơn La có 45 người. Trong đó, ông Phạm Xuân Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh là trưởng ban; ông Nguyễn Văn Chiến, Phó Giám đốc mới được điều động về Sở làm Phó ban thường trực. Ngoài ra còn 9 phó ban, 30 ủy viên và 4 người trong Tổ Thư ký.
Ông Thủy từng đảm nhiệm vai trò Trưởng Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia 2018. Trong khi những bê bối của kỳ thi do ông làm trưởng ban vẫn chưa có hồi kết thì đến mùa thi 2019 ông vẫn tiếp tục đảm nhiệm vai trò này.
Kỳ thi THPT quốc gia 2018 đã xảy ra nhiều sai phạm nghiêm trọng ở Sơn La. Công tác điều tra đã kết thúc giai đoạn 1, cơ quan an ninh điều tra đã chuyển hồ sơ vụ án sang Viện Kiểm sát tỉnh, đề nghị truy tố 8 cá nhân có liên quan.
Giám đốc Sở GD-ĐT Hoàng Tiến Đức sẽ nghỉ hưu vào ngày 1/7 tới; còn ông Nguyễn Duy Hoàng, Phó Giám đốc Sở, không có tên trong ban chỉ đạo thi và hội đồng thi của tỉnh năm 2019.
Ông Phạm Xuân Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La chủ trì buổi họp báo hồi tháng 7/2018 thông báo kết quả chấm thẩm định các bài thi THPT quốc gia. Ảnh: Đoàn Bổng Trước đó, tại hội nghị trực tuyến chuẩn bị cho kỳ thi năm 2019, Ban chỉ đạo thi quốc gia đã yêu cầu các địa phương xảy ra bê bối như Sơn La, Hà Giang, Hoà Bình cam kết thực hiện nghiêm túc.
Kỳ thi THPT quốc gia 2019, toàn tỉnh Sơn La có 10.608 thí sinh dự thi tại 453 phòng thi của 33 điểm thi. Cụm thi này do Sở GD-ĐT Sơn La chủ trì, phối hợp với 6 trường: ĐHSP Hà Nội 2; Học viện Báo chí và Tuyên truyền; ĐH Kiểm sát Hà Nội; ĐH Tài chính - Ngân hàng Hà Nội; CĐSP Hòa Bình và CĐSP Điện Biên. Bộ GD-ĐT giao cho Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 đảm nhiệm chấm thi trắc nghiệm.
Diệu Tú
Con được nâng điểm cao ngất, 15 phụ huynh Sơn La vẫn phủ nhận liên quan
15 trong tổng số 42 trường hợp là cha mẹ, người thân của các thí sinh ở Sơn La được công an triệu tập phủ nhận chuyện liên quan đến gian lận thi cử.
" alt="Sở Giáo dục Sơn La đề xuất thay trưởng ban chỉ đạo thi THPT quốc gia" />
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời
- ·Ông Phạm Nhật Vượng lập công ty đào tạo, sát hạch lái xe thuần điện VinDT
- ·Mẹ Châu Hải My bị chỉ trích hám tiền, quản lý của nữ diễn viên vội thanh minh
- ·Những thầy cô 'siêu nổi' trong mắt học trò
- ·Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Asian School chào đón năm học mới với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại
- ·Y tế thông minh chờ thông suốt
- ·Kết đắng cho tài xế phô tài diễn xiếc giữa đường
- ·Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- ·Người yêu phản bội vì tôi không 'dâng hiến'