Tự Long là Phó giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội, Chí Trung là Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ trong khi Xuân Bắc vừa được bầu giữ chức Phó giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam.

{keywords}

Gặp nhau cuối năm (Táo quân) là chương trình truyền hình được đông đảo khán giả yêu thích, phát sóng thường niên vào 20h ngày cuối cùng của năm Âm lịch. Táo quân quy tụ nhiều nghệ sĩ hài nổi tiếng như Quốc Khánh, Chí Trung, Vân Dung, Quang Thắng, Xuân Bắc, Tự Long. Điều đặc biệt là trong "dàn Táo" quen thuộc, nhiều người hiện là cán bộ quản lý của các nhà hát, đơn vị nghệ thuật.

{keywords}

NSƯT Xuân Bắc vừa được bổ nhiệm vào vị trí Phó giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Trước khi nhận nhiệm vụ mới, nam diễn viên là trưởng đoàn biểu diễn I của "anh cả đỏ làng kịch nghệ". Ông Nguyễn Thế Vinh - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam cho biết: "Xuân Bắc chính thức nhận nhiệm vụ từ ngày 1/9, đây là đề nghị của Nhà hát và được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chấp thuận".

{keywords}

Xuân Bắc sinh năm 1976 tại Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, anh về công tác tại Nhà hát Kịch Việt Nam. Xuân Bắc nổi tiếng với vai Núi trong bộ phim Sóng ở đáy sông, sau đó trở thành diễn viên hài ăn khách của chương trình Gặp nhau cuối tuần, Táo quân... trên VTV3. Xuân Bắc được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú vào đầu năm 2016.

{keywords}

NSƯT Chí Trung hiện là Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ. Anh được bổ nhiệm giữ cương vị này từ ngày 6/3/2013. Nam nghệ sĩ có 38 năm gắn bó với sân khấu và từng là trưởng đoàn kịch II của nhà hát. Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Zing.vn cách đây vài tháng, Chí Trung tiết lộ: "Lương Phó giám đốc của tôi là 7 triệu, vợ diễn viên là 5 triệu. Còn các con đi thử việc đã chục chiều rồi".

{keywords}

Chí Trung sinh năm 1961 và là con trai của nghệ sĩ Quý Dương và nghệ sĩ violoncelle Phùng Thúy Lan. Anh thi tuyển vào Nhà hát Tuổi trẻ năm 1978, được đánh giá cao trên sân khấu với các vai diễn điển hình như Romeo trong Romeo và Juliet, Đôn sứt trong Lời thề thứ 9, Tạ Quay trong Trò đời. Nhưng khán giả biết đến Chí Trung nhiều hơn nhờ những vai diễn hài. Nam nghệ sĩ từng đóng vai Táo Giao thông trong chương trình Táo quân nhiều năm liền và để lại ấn tượng đặc biệt trong lòng khán giả.

{keywords}

NSND Tự Long đang là Phó giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội. Anh đảm nhiệm chức vụ này từ ngày 15/9/2014. Trước đó, Tự Long là nghệ sĩ trực thuộc đoàn chèo Tổng cục Hậu cần Bộ Quốc phòng. Anh mang quân hàm trung tá cách đây 3 năm và từng có 2 năm làm đội phó đội diễn viên, hai năm làm đội trưởng trước khi được bổ nhiệm chức danh phó giám đốc.

{keywords}

Tự Long sinh năm 1973 tại Bắc Ninh, anh là con trai của liền anh nổi tiếng miền quan họ Vũ Tự Lẫm. Ngoài khả năng hát chèo, nam nghệ sĩ còn có thể hát quan họ, chầu văn và xẩm. Năm 2003, Tự Long bắt đầu tham gia chương trình Gặp nhau cuối năm. Anh đảm nhận những vai Táo quân khác nhau như Táo thể thao, Táo văn hóa, Táo điện lực, Táo giao thông… Ngoài ra, Tự Long còn tham gia chương trình Thư giãn cuối tuần và Ơn giời! Cậu đây rồi.


Theo Zing

" />

Dàn nghệ sĩ 'quan chức' của Táo quân

Ngoại Hạng Anh 2025-01-26 13:35:16 525

Tự Long là Phó giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội,ànnghệsĩquanchứccủaTáoquâlich van nien 2024 Chí Trung là Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ trong khi Xuân Bắc vừa được bầu giữ chức Phó giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam.

{ keywords}

Gặp nhau cuối năm (Táo quân) là chương trình truyền hình được đông đảo khán giả yêu thích, phát sóng thường niên vào 20h ngày cuối cùng của năm Âm lịch. Táo quân quy tụ nhiều nghệ sĩ hài nổi tiếng như Quốc Khánh, Chí Trung, Vân Dung, Quang Thắng, Xuân Bắc, Tự Long. Điều đặc biệt là trong "dàn Táo" quen thuộc, nhiều người hiện là cán bộ quản lý của các nhà hát, đơn vị nghệ thuật.

{ keywords}

NSƯT Xuân Bắc vừa được bổ nhiệm vào vị trí Phó giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Trước khi nhận nhiệm vụ mới, nam diễn viên là trưởng đoàn biểu diễn I của "anh cả đỏ làng kịch nghệ". Ông Nguyễn Thế Vinh - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam cho biết: "Xuân Bắc chính thức nhận nhiệm vụ từ ngày 1/9, đây là đề nghị của Nhà hát và được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chấp thuận".

{ keywords}

Xuân Bắc sinh năm 1976 tại Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, anh về công tác tại Nhà hát Kịch Việt Nam. Xuân Bắc nổi tiếng với vai Núi trong bộ phim Sóng ở đáy sông, sau đó trở thành diễn viên hài ăn khách của chương trình Gặp nhau cuối tuần, Táo quân... trên VTV3. Xuân Bắc được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú vào đầu năm 2016.

{ keywords}

NSƯT Chí Trung hiện là Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ. Anh được bổ nhiệm giữ cương vị này từ ngày 6/3/2013. Nam nghệ sĩ có 38 năm gắn bó với sân khấu và từng là trưởng đoàn kịch II của nhà hát. Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Zing.vn cách đây vài tháng, Chí Trung tiết lộ: "Lương Phó giám đốc của tôi là 7 triệu, vợ diễn viên là 5 triệu. Còn các con đi thử việc đã chục chiều rồi".

{ keywords}

Chí Trung sinh năm 1961 và là con trai của nghệ sĩ Quý Dương và nghệ sĩ violoncelle Phùng Thúy Lan. Anh thi tuyển vào Nhà hát Tuổi trẻ năm 1978, được đánh giá cao trên sân khấu với các vai diễn điển hình như Romeo trong Romeo và Juliet, Đôn sứt trong Lời thề thứ 9, Tạ Quay trong Trò đời. Nhưng khán giả biết đến Chí Trung nhiều hơn nhờ những vai diễn hài. Nam nghệ sĩ từng đóng vai Táo Giao thông trong chương trình Táo quân nhiều năm liền và để lại ấn tượng đặc biệt trong lòng khán giả.

{ keywords}

NSND Tự Long đang là Phó giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội. Anh đảm nhiệm chức vụ này từ ngày 15/9/2014. Trước đó, Tự Long là nghệ sĩ trực thuộc đoàn chèo Tổng cục Hậu cần Bộ Quốc phòng. Anh mang quân hàm trung tá cách đây 3 năm và từng có 2 năm làm đội phó đội diễn viên, hai năm làm đội trưởng trước khi được bổ nhiệm chức danh phó giám đốc.

{ keywords}

Tự Long sinh năm 1973 tại Bắc Ninh, anh là con trai của liền anh nổi tiếng miền quan họ Vũ Tự Lẫm. Ngoài khả năng hát chèo, nam nghệ sĩ còn có thể hát quan họ, chầu văn và xẩm. Năm 2003, Tự Long bắt đầu tham gia chương trình Gặp nhau cuối năm. Anh đảm nhận những vai Táo quân khác nhau như Táo thể thao, Táo văn hóa, Táo điện lực, Táo giao thông… Ngoài ra, Tự Long còn tham gia chương trình Thư giãn cuối tuần và Ơn giời! Cậu đây rồi.


Theo Zing

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/626b898815.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích

- Ngày 23/4, Trung ương hội liênhiệp Thanh niên Việt Nam đã tổ chức khóa học và đêm hội giao lưu về khởi sựdoanh nghiệp và lập nghiệp giữa 100 doanh nhân thành đạt với 1.000 sinh viêncủa trường ĐH Hàng Hải, ĐH Hải Phòng và ĐH Dân lập Hải Phòng. Các doanh nhânđối thoại, chia sẻ với sinh viên những trải nghiệm trong kinh doanh và bíquyết khởi sự doanh nghiệp qua phương pháp giảng dạy trực tuyến Elearning.

Sẻ chia bí quyết thành công


Muốn khởi nghiệp phải có vốn, lo lắng lớn nhất của bạn trẻ khi lập nghiệp làvấn đề muôn thuở: thiếu tiền. Có nên bán ý tưởng để lấy vốn, tìm nguồn vốn ởđâu khi gia đình không có điều kiện hỗ trợ, khởi nghiệp như thế nào với mộtsố vốn rất nhỏ...là những băn khoăn của sinh viên khi bắt đầu khởi nghiệp.

Bạn Lê Quang (ĐH Dân lập Hải Phòng) chia sẻ: "Dù là sinh viên năm đầu nhưngmình rất muốn thành lập doanh nghiệp và tự kinh doanh. Mình có ý tưởng, lênkế hoạch thực hiện lâu rồi nhưng lại chưa có vốn. Gia đình không có điềukiện nên không thể hỗ trợ, mình vẫn chưa biết tìm nguồn vốn ở đâu".

Các chuyên gia, giảng viên doanh nhân đối thoại trực tiếp với hơn 1000 thanh niên, sinh viên các trường Đại học ở Hải Phòng
Thế nhưng, kinh nghiệm của không ít doanh nhân lại cho rằng tìm nguồn vốnkhông khó như các bạn sinh viên nghĩ. Thực tế tìm nguồn vốn đôi khi còn dễhơn tìm một ý tưởng khả thi.

TS Cao Sĩ Kiêm - nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chủ tịch Hộicác doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cho biết gia đình và bạn bè là nguồnvốn mà mọi người có thể huy động khi cần thiết. Nhưng khi gia đình không cóđiều kiện hỗ trợ thì sinh viên có thể dùng chính ý tưởng để tìm kiếm nguồnvốn từ các quỹ hỗ trợ và các ngân hàng.

"Ý tưởng cũng là tiền. Chỉ cần các bạn có ý tưởng tốt các bạn sẽ được chú ý.Nhiều ngân hàng sẵn sàng hỗ trợ sinh viên miễn là các bạn trình bày thuyếtphục ý tưởng của mình", TS Cao Sĩ Kiêm khẳng định.

Anh Nguyễn Mạnh Cường, Phó chủ tịch thường trực T.Ư Hội LHTN Việt Nam cũngnhấn mạnh rằng không thể lấy chỉ số IQ hoặc số vốn để quyết định ai làmdoanh nhân. Trí thông minh, tiền vốn cần nhưng chưa đủ. Tiền bạc không quáquan trọng, vì nếu không thể tiếp cận với nguồn vốn này, bạn có thể tìm đượccùng số tiền đấy từ nguồn vốn khác. Các bạn sinh viên phải có lòng dũng cảm,sự nhạy cảm xã hội thì mới thực hiện được ý tưởng của mình.

Giải đáp những thắc mắc khác của sinh viên làm thế nào để khởi nghiệp thànhcông, GS.TS Hà Tôn Vinh giảng viên Đại học Hawaii Mỹ, Tổng giám đốc Tổ hợpGiáo dục, Đào tạo tư vấn Stellar Management kể lại câu chuyện lập nghiệp củamình: "Tôi đã từng làm trong Nhà Trắng 4 năm. Nhưng rồi vì những sai lầm cánhân, tôi thất bại, tôi trắng tay và phải làm lại từ đầu. Thời gian sau tôilại có tất cả. Tôi nghiệm ra rằng thất bại không phải là cái gì nguy hiểm.Nó cho ta những bài học đáng giá.

Các bạn hỏi tôi, mô hình nào để thành công? Tôi khẳng định rằng không có aicó thể dạy cho mình làm giàu mà phải làm giàu theo cách của mình. Sự khácbiệt mới tạo nên thành công. Cũng giống như không ai có thể tìm ra mảnh đấtmới nếu sử dụng chiếc bản đồ cũ".

Thắp lửa đam mê

Các chuyên gia tư vấn, đưa ra lời khuyên, trả lời giải đáp thắc mắc thôngqua câu hỏi của sinh viên còn các doanh nhân trẻ lại thu hút sinh viên bằngnhững trò chơi vui nhộn, chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh của mình qua nhữngcâu chuyện thực mà họ đã trải qua.

Anh Trịnh Văn Dương (Phó TGĐ Công ty Tiên Sơn, Thanh Hóa) chia sẻ: "Khi đidu học ở New Zealand, tôi đi làm thêm bằng việc bưng bê phục vụ trong cácnhà hàng. Không phải tôi thiếu tiền mà tôi muốn được thử cảm giác của ngườilàm thuê như thế nào. Tôi nghiệm ra rằng, dù làm chủ hay làm thuê thì từviệc nhỏ nhất cũng phải làm thật tốt".

Những doanh nhân trẻ vừa trải qua gia đoạn khởi nghiệp nên trải nghiệm củahọ sát với sinh viên hơn. Chia sẻ của họ gần gũi, chân thực khiến các bạnsinh viên rất hào hứng.

Đúc kết kiến thức qua những trò chơi vui nhộp giúp sinh viên dễ tiếp thu hơn (Ảnh La Hoàn)
Bạn Hoàng Trường (ĐH Hàng hải) chia sẻ: "Mình cũng đã từng tham gia khánhiều chương trình giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với những doanh nhân thànhđạt nhưng thường thì ngồi nghe là chính chứ ít được "vận động". Còn chươngtrình này thì các anh, chị giảng viên trẻ nên thấy rất thoải mái. Các kinhnghiệm, kiến thức được anh chị ấy khéo léo đúc kết qua các trò chơi nên mìnhdễ nhớ hơn là nghe một mớ lý thuyết".

Đang học khoa Tiếng Anh, ĐH Hải Phòng, Thu Hiền ra trường sẽ trở thành côgiáo. Đến lắng nghe những trải nghiệm của các doanh nhân trẻ, "máu" kinhdoanh của Hiền lại nổi lên.

"Mình thích kinh doanh nhưng bố mẹ lại thích con gái làm cô giáo. Năm ngoáimình và nhóm bạn lên kế hoạch mở một shop thời trang nhỏ nhưng chưa ai cókinh nghiệm nên cứ bàn lên bàn xuống. Hôm nay nghe các anh chị chia sẻ, "bổtúc" thêm khá nhiều thông tin mình thấy tự tin hơn hẳn. Có lẽ là sẽ bàn lạivới mọi người về kế hoạch lập shop", Hiền chia sẻ.

Không chỉ có các bạn sinh viên cảm thấy sục sôi với các ý tưởng kinh doanh,lập nghiệp, các doanh nhân trẻ cũng cảm thấy hứng khởi với những kế hoạchkinh doanh mới.

"Nhắc lại những ngày đầu khởi nghiệp thật sự nhiều khó khăn. Khi chia sẻđiều này với các bạn sinh viên, tôi cảm giác như mình đang nhìn lại những nỗlực của anh em trong công ty cũng như bản thân. Đường đi còn dài, còn phảinỗ lực rất nhiều. Và thành công còn phụ thuộc vào một chút "máu liều" củabạn nữa", Anh Nguyễn Như Kiên (Phó TGĐ Cty CP SX KD XNK Lam Sơn, giảng viêncủa lớp học) chia sẻ.

  • La Hoàn
">

Hãy cứ khát khao làm giàu


">

Cocktail mùa hè: Rạng rỡ và Mát lạnh

Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2

Mưa lớn khiến lũ trên các sông lên nhanh, nhiều khu vực ở hạ du Thừa Thiên - Huế bắt đầu xuất hiện tình trạng ngập úng.

Mưa lớn khiến lũ trên các sông lên nhanh, nhiều khu vực ở hạ du Thừa Thiên - Huế bắt đầu xuất hiện tình trạng ngập úng. 

Cũng liên quan đến sạt lở do mưa lũ, sáng 25/11, UBND huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) chỉ đạo sơ tán 43 hộ dân vùng có nguy cơ sạt lở đất gồm 14 hộ dân khu vực Phú Gia (xã Lộc Tiến); 07 hộ dân thôn Trung Phước Tượng và Trung An (xã Lộc Trì); 10 hộ dân dọc đường Quốc lộ 49B (xã Lộc Bình); 12 hộ thôn Bạch Thạch (xã Lộc Điền).

Theo báo cáo nhanh của Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên - Huế, hiện mưa lũ tại địa phương vẫn đang diễn biến khó lường. Từ ngày 18/11 đến sáng sớm 25/11, địa phương này có mưa to, mưa rất to.

Tổng lượng mưa cả đợt phổ biến 100-400mm, riêng vùng núi các huyện A Lưới, Nam Đông, Phong Điền và thị xã Hương Trà (Thừa Thiên - Huế) 400-850mm, một số nơi cao hơn như Hương Phú (huyện Nam Đông) 1.099mm, Bạch Mã 2.577mm, đỉnh Bạch Mã (huyện Phú Lộc) trên 2.997mm.

Mưa lớn khiến nước các con sông lớn ở Thừa Thiên - Huế lên cao. Lúc 7h ngày 25/11 mực nước Sông Hương tại trạm Kim Long ở mức 2,99m, dưới báo động 3 là 0,51m; sông Bồ tại Phú Ốc ở mức 3,64m, trên báo động 2 là 0,64m.

Dự báo trong hôm nay (25/11) mực nước trên các sông ở Thừa Thiên - Huế tiếp tục lên, đỉnh lũ ở sông Hương và sông Bồ có thể đạt và vượt mức Báo động 3, đề phòng ngập lụt diện rộng ở vùng hạ du. Để đảm bảo an toàn trong mưa lũ, Sở GD&ĐT tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng thông báo cho học sinh toàn tỉnh nghỉ học trong ngày 25/11.

Nguyễn Vương">

Sạt lở làm sập nhà dân ở miền núi Thừa Thiên

Trên cơ sở quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống tốt đẹp với bề dày hơn 7 thập kỷ giữa hai nước, nhân dịp chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Tổng thống Cộng hòa Bulgaria Rumen Radev từ ngày 24-28/11, xác nhận mong muốn của hai bên trong việc tăng cường hợp tác thực chất và hiệu quả hướng tới quan hệ đối tác chiến lược như đã thể hiện trong Tuyên bố chung Việt Nam - Bulgaria năm 2013.

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Bulgaria nhất trí cùng nỗ lực thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như sau:

1. Về quan hệ chính trị - ngoại giao:

- Cam kết tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa hai nước, dựa trên sự tôn trọng và tin cậy lẫn nhau; phối hợp tổ chức tốt Kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước trong năm 2025;

- Tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn các cấp, nhất là cấp cao nhằm thể hiện quyết tâm tin cậy chính trị của Lãnh đạo, đồng thời tạo động lực quan trọng thúc đẩy hợp tác song phương trên nhiều lĩnh vực giữa hai nước phù hợp với tình hình mới;

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác liên nghị viện và ủng hộ việc tiếp tục tăng cường hơn nữa tiếp xúc và hợp tác thông qua triển khai thực hiện Thỏa thuận hợp tác mới giữa Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Quốc hội Cộng hòa Bulgaria ký tháng 9 năm 2023; nâng cao vai trò của Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam - Bulgaria;

Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Bulgaria Rumen Radev tại cuộc gặp gỡ báo chí. (Ảnh: TTXVN)

Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Bulgaria Rumen Radev tại cuộc gặp gỡ báo chí. (Ảnh: TTXVN)

- Duy trì tham vấn chính trị thường xuyên giữa hai Bộ Ngoại giao để trao đổi các vấn đề song phương, lập trường trong các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm; thúc đẩy hợp tác giữa Học viện Ngoại giao Việt Nam và Học viện ngoại giao Bulgaria;

- Cam kết tăng cường phối hợp và ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, đặc biệt là Liên hợp quốc và khuôn khổ ASEAN - EU; ủng hộ một cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh và thịnh vượng, đóng vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực và tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược ASEAN - EU.

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, an toàn và an ninh dựa trên luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982, và các nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.

2. Về hợp tác kinh tế - thương mại:

- Nhất trí nâng cao hiệu quả hợp tác giữa hai nước về kinh tế - thương mại tương xứng với tiềm năng và tin cậy chính trị; nhấn mạnh tầm quan trọng của Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Bulgaria về hợp tác kinh tế, thương mại và khoa học kỹ thuật, coi đây là cơ chế quan trọng nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực cùng quan tâm và có lợi ích.

Trên cơ sở kết quả Khóa họp Uỷ ban liên chính phủ 24 được tổ chức tháng 5 năm 2024 tại Xô-phi-a, nhất trí nghiên cứu, đề xuất lĩnh vực hợp tác có nội hàm, có cơ chế ưu đãi phù hợp để sớm triển khai những chương trình, dự án hợp tác cụ thể, thiết thực vì lợi ích của cả hai quốc gia;

- Ủng hộ việc làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Việt Nam - EU trên cơ sở Hiệp định Đối tác và Hợp tác Việt Nam - EU,  cùng với các Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU, tạo ra những cơ hội mới cho quan hệ Bulgaria - Việt Nam;

- Tận dụng tốt hơn nữa các cơ hội do Hiệp định EVFTA đem lại, tích cực thúc đẩy kết nối và hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và địa phương hai nước; tạo thuận lợi cho hàng hóa của hai bên tiếp cận thị trường của nhau, phấn đấu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 500 triệu USD trong thời gian tới;

- Nhất trí thúc đẩy hợp tác trên một số ngành công nghiệp và lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư phù hợp với xu hướng phát triển chung, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu như chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, ô tô điện trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang làm thay đổi nền tảng, cấu trúc của các nền kinh tế truyền thống để chuyển đổi sang kinh tế tri thức và đổi mới sáng tạo.

Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Bulgaria Rumen Radev chứng kiến lễ trao Thỏa thuận hợp tác về giáo dục giữa Chính phủ hai nước giai đoạn 2025 - 2028. (Ảnh: TTXVN)

Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Bulgaria Rumen Radev chứng kiến lễ trao Thỏa thuận hợp tác về giáo dục giữa Chính phủ hai nước giai đoạn 2025 - 2028. (Ảnh: TTXVN)

3. Về hợp tác quốc phòng - an ninh:

- Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng thông qua tích cực đối thoại chiến lược quốc phòng ở các cấp; nghiên cứu khả năng thiết lập cơ chế tham vấn quốc phòng cấp làm việc; tăng cường hợp tác đào tạo, trước mắt là đào tạo phi công quân sự của Việt Nam tại Học viện Ben-cốp-xki. Thúc đẩy hợp tác kỹ thuật quân sự song phương; sớm cử lại Tùy viên Quốc phòng của Bulgaria tại Việt Nam.

- Mở rộng hợp tác trong lĩnh vực huấn luyện và đào tạo; chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình chuẩn bị lực lượng tham gia các hoạt động gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc, ứng phó với khủng hoảng, thiên tai và các tình huống khẩn cấp trong thời bình.

- Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an ninh trên cơ sở các Hiệp định hợp tác về an ninh đã ký giữa hai nước; duy trì phối hợp chia sẻ thông tin trong lĩnh vực an ninh, cảnh sát giữa Bộ Công an Việt Nam với Cơ quan Nhà nước về An ninh quốc gia và Bộ Nội vụ Bulgaria; tiếp tục triển khai hiệu quả các Thỏa thuận đã có, nhất là về hợp tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ trên cơ sở hài hòa lợi ích của hai nước.

4. Về hợp tác khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo:

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục phát huy, đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Viện Hàn lâm Khoa học Bulgaria. Trên cơ sở Thỏa thuận hợp tác mới nhằm phát triển khoa học và công nghệ song phương trong tất cả các lĩnh vực mà hai Bên ký năm 2022, Việt Nam và Bulgaria nhận thấy những cơ hội to lớn mà các xu hướng chuyển đổi số, kinh tế xanh, đổi mới sáng tạo... đang mang đến; tận dụng các lĩnh vực mạnh và ưu thế của mỗi bên, phù hợp với định hướng Chiến lược phát triển đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045 cùng những nhiệm vụ, thách thức của Viện Hàn lâm hai nước trong giai đoạn Cách mạng công nghiệp 4.0; 

- Khẳng định giáo dục - đào tạo là lĩnh vực hợp tác truyền thống có hiệu quả giữa hai nước. Thông qua Thỏa thuận hợp tác giáo dục giai đoạn 2025 - 2028 được ký nhân dịp này giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Giáo dục, Thanh niên và Khoa học Cộng hòa Bulgaria nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời góp phần thúc đẩy nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo; nhất trí khuyến khích các trường Đại học, các cơ sở đào tạo của hai nước có hình thức quan hệ hợp tác trực tiếp với nhau, bao gồm cả việc phát triển nghiên cứu về Bulgaria tại Việt Nam và nghiên cứu về Việt Nam tại Bulgaria;

- Nhất trí cùng nhau phát triển hợp tác cùng có lợi trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông thông qua tăng cường khuôn khổ thể chế song phương, thúc đẩy kết nối trực tiếp trong khu vực doanh nghiệp.

5. Về hợp tác lao động và dạy nghề:

- Phối hợp tìm kiếm khả năng mở rộng hợp tác trong lĩnh vực lao động và tăng cường hợp tác trong đào tạo nghề ở các lĩnh vực như điều dưỡng, du lịch, xây dựng, dệt may, và các lĩnh vực khác, nhằm hỗ trợ lao động Việt Nam có tiềm năng đi làm việc, dựa trên Bản ghi nhớ về Hợp tác Lao động và Phúc lợi xã hội được ký kết vào năm 2018 giữa Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động, An sinh xã hội Bulgaria.

6. Về nông nghiệp, chăn nuôi và thủy sản:

- Xác nhận tiềm năng to lớn trong việc mở rộng hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản, cũng như trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm, bao gồm sản xuất rượu vang;

- Hỗ trợ nỗ lực của Việt Nam trong việc tăng cường xuất khẩu nông lâm thuỷ sản vào thị trường EU tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng cao và truy xuất nguồn gốc;

- Khuyến khích sự phát triển của nền kinh tế tuần hoàn và nền kinh tế xanh, khuyến khích và hỗ trợ lẫn nhau cùng đạt được mục tiêu nuôi trồng và khai thác thuỷ hải sản bền vững, có trách nhiệm và thân thiện với môi trường, nhằm đáp ứng các quy định của EU, đặc biệt là các quy định liên quan đến việc chống đánh bắt thuỷ hải sản bất hợp pháp, không đúng quy định và không khai báo (IUU).

  7. Về văn hóa, thể thao và du lịch:

- Nhất trí phối hợp tổ chức các hoạt động kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao trong năm 2025 trên cơ sở Chương trình hợp tác về văn hóa giai đoạn 2024 - 2026 ký năm 2023 giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam với Bộ Văn hóa Bulgaria, bao gồm trao đổi các nhóm văn hóa và nghệ thuật, tổ chức các tuần phim và triển lãm văn hóa, nghệ thuật;

- Tăng cường trao đổi, hợp tác giữa các Ủy ban Olympic hai nước và có cơ chế hỗ trợ giao lưu tập huấn cho đội tuyển quốc gia các môn thể thao mà hai bên quan tâm;

- Tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm quản lý, tuyên truyền quảng bá, hỗ trợ các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch; phối hợp trong thủ tục cấp thị thực cho công dân hai nước thông qua Kế hoạch hợp tác trong lĩnh vực du lịch giai đoạn 2024 - 2026 ký năm 2023 giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Du lịch Bulgaria.

8. Về hợp tác địa phương:

 - Khẳng định hợp tác địa phương hai nước còn nhiều tiềm năng cần phát huy để thúc đấy quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống; nhất trí hỗ trợ các địa phương hai nước tăng cường các hoạt động hợp tác và thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị phù hợp với nhu cầu của hai bên; tăng cường xúc tiến thương mại, đầu tư, hoan nghênh các địa phương hai bên triển khai ký kết và thực hiện các nội dung hợp tác (giữa Cần Thơ - Rút-xe) nhân dịp này.

 9. Về hợp tác phát triển:

- Tiếp tục tăng cường quan hệ trong lĩnh vực hợp tác phát triển thông qua việc xác định các lĩnh vực hỗ trợ ưu tiên cho Việt Nam, theo nhu cầu và phù hợp với các văn bản hiện có của EU, bao gồm các Sáng kiến ​​Nhóm châu Âu và Cửa ngõ toàn cầu, trong nỗ lực đạt được các Mục tiêu của Liên hợp quốc về phát triển xã hội, kinh tế và môi trường bền vững (SDGs).

10. Về cộng đồng người Việt Nam tại Bulgaria:

- Khẳng định công dân Việt Nam đã học tập và làm việc tại Bulgaria và cộng đồng người Việt Nam hiện đang sinh sống tại Bulgaria là nhân tố quan trọng trong việc thắt chặt quan hệ hữu nghị giữa hai nước, đóng góp tích cực cho việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại và đầu tư giữa hai nước; tiếp tục cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Việt tại Bulgaria cũng như công dân Bulgaria sinh sống tại Việt Nam sinh sống, học tập, làm việc ổn định và phát huy vai trò cầu nối cho quan hệ hai nước.

Phương Anh">

Tuyên bố chung Việt Nam

友情链接