Truyện [Fanfic] TFBoys
***
Có một cô bé dễ thương đang đi trong công viên,bóng đ trên tay cầm que kem ốc quế vừa mua. Cô bé vừa ăn vừa ngắm nghía cảnh vật xung quanh công viên. Công viên rộng rãi thoáng mát, có ghế đá, có thảm cỏ xanh, có khu vui chơi đầy đủ hết không thiếu một thứ gì luôn.
Hôm nay, là ngày đầu tiên cô bé chuyển tới đây, vì ông bà nội muốn gia đình cô bé tới sống cùng nhau để an hưởng cuộc sống còn lại. Đáng ra cô bé ở cùng họ, nhưng vì vẫn cần phải đi học cho nên gia đình mua cho cô căn hộ để tiện việc đi lại, cuối tuần hoặc lúc nào rảnh thì cô lại về nhà. Nơi đây khác với ở Hà Nội rất rất nhiều, thời tiết lạnh hơn, cảnh vật khác xa.... Con người nữa, phong tục thực sự thật thú vị. Vì mải mê suy nghĩ cho nên cô tông phải một người và tệ hơn que kem yêu dấu đã dính lên áo của người đó.
- Cô bé! Em có sao không?
Không những không tức giận mà còn ân cần hỏi han nữa. Đôi mày cô nhíu lại nhìn tác phẩm mình gây ra trên áo người đó. À! Hình như nghe giọng con trai thì phải? Cái giọng nói trầm trầm này quen quen. Cô ngước mắt lên nhìn người trước mặt. Khuôn mặt soái ca, cùng nụ cười dễ thương nhờ cặp răng hổ khểnh. Ai ta? Quen quen, gặp ở đâu rồi thì phải.
- À à! Tôi xin lỗi nhiều!- Cô bé vội cho tay vào túi móc chiếc khăn tay màu xanh lam ra lau nhẹ "tác phẩm" trên áo người con trai đó. Vừa lau vừa suy nghĩ xem người này là ai sao quen thế.
Còn người con trai thì khỏi giới thiệu thì ai cũng biết ngoại trừ cô bé đó. Vương Tuấn Khải. Ai ngoài cậu có được ngoại hình tuyệt vời như vậy chứ nhỉ? Cậu đang tính vào công viên lựa xem có món ngon nào không để mang về cho cậu em Vương Nguyên. Chuyện là vài hôm trước, hai anh em có chơi cơ tướng còn ra luật ai thua thì làm theo lệnh người thắng, đã vậy Nguyên Nguyên còn gian lận lén tra mạng cách đánh cờ + Thiên Tỉ giúp đỡ nữa. Cho nên cậu bị thua thảm bại, với cái tính ham ăn của Nguyên Tử, thì đương nhiên là cậu "vinh dự" đi mua đồ ăn vặt cho Nguyên Nguyên rồi. Còn tại sao cậu ở đây? Tại fan đuổi nên vào đây vì có câu "nơi nguy hiểm nhất là nơi an toàn nhất" và đương nhiên là vậy.
- Xin lỗi một lần nữa nhé!
Nhìn cô bé gãi đầu gãi tai dễ thương mà Tuấn Khải không khỏi bất động. Cậu cũng cười lại làm cô bé càng cảm thấy cậu quen quen.
- À! Tôi phải đi rồi xin lỗi anh nhiều nhé!
Nhìn cô bé rời đi, Tuấn Khải có vẻ tiếc nuối. Cậu lắc đầu bước đi, bất chợt cậu nhìn thấy chiếc khăn tay của cô bé đó, lui lại một bước, khiêm tốn cúi xuống nhặt lên. Cậu để ý kĩ phía mép khăn tay có hai chữ viết bằng tiếng Trung.天蓝. Cậu để vào túi áo và bắt đầu nhiệm vụ.
[][][???][][]
Cô bé lại đi bộ trên vỉa hè, nhìn dòng người tấp lập đi lại thật nhộn nhịp. Ở thành phố Trùng Khánh này thật khác, vô cùng đẹp, đẹp tới kì lạ. Đang ngắm thì cái bụng kêu biểu tình, cô bé đưa tay xoa bụng đồng thời nhìn ngó xung quanh. May quá chỉ cách khoảng hai ba mét nữa là có cửa hàng đồ ăn nhanh.
- Bác bán cho con chiếc bánh này!/ Lão bán, con mua chiếc bánh này!
Cô bé chỉ vào chiếc bánh kem trong tủ kính. Hình như còn có một người muốn mua cái bánh này thì phải? Cô bé ngẩng lên nhìn người đó. Người đó là một cậu bé chạc tuổi cô, khuôn mặt baby dễ thương, nàn da trắng như em bé, đôi môi đỏ như son... Người này quen quen, hình như gặp ở đâu rồi thì phải?
Cậu bé đó ai ngoài Vương Nguyên đây! Cậu nhìn cô bé trước mắt không khỏi ngỡ ngàng. Đôi mắt cô to tròn đen láy, mái tóc dài xoã ngang lưng đáng yêu. Vốn là người hoà đồng cậu nở nụ cười dễ thương với cô bé đó.
- À hai cháu! Chiếc bánh này chỉ còn một chiếc...- Người bán hàng e ngại nói.
- Vậy con mua!
Cô bé đưa cho tờ tiền 10 tệ cho người bán hàng. Sau khi nhận bánh, cô cầm tay đang buông thõng của Vương Nguyên ấn chiếc bánh vào tay cậu làm cậu ngạc nhiên nhìn cô. Cô nở nụ cười dễ thương để lộ chiếc răng khểnh đáng yêu.
- Cái này?
- Có gì đâu, coi như có duyên được không? Tôi đi đây, bye bye!
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
Ông Huy cho biết, qua tiếp xúc cử tri phản ánh chi phí cho con học thêm là khoản chi tiêu lớn nhất của gia đình, nhất là khi có con học tiểu học và trung học cơ sở.
Tuy nhiên, ĐB nhìn nhận thực tế đời sống của đại bộ phận giáo viên hiện nay, dạy thêm là giải pháp để cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống. Ông cho rằng điều đó là chính đáng, bởi nếu bác sĩ có thể mở phòng khám tư sau giờ hành chính và nhiều người ở các ngành nghề khác có thể bôn ba ngoài giờ làm việc để tăng thu nhập, nhà giáo dạy thêm là quyền lợi chính đáng.
Ông phân tích, cán cân cung - cầu trong giáo dục là cơ hội cho giáo viên có thể kiếm thêm thu nhập cho cuộc sống cá nhân. Khi học sinh muốn ôn luyện kiến thức chưa vững, muốn rèn luyện thêm năng lực nâng cao, sẵn sàng cho các kỳ thi tuyển sinh, chuyển cấp, thi học sinh giỏi… thì các lớp học thêm là địa chỉ tin cậy để người học tìm đến. Việc học thêm nếu xuất phát điểm từ nguyện vọng chính đáng của người học thì không đáng bị lên án.
Ông đề nghị cần quy định và tổ chức thực hiện việc dạy thêm học thêm như thế nào cho lành mạnh và đúng quỹ đạo, giúp những người thầy chân chính có cơ hội cải thiện thu nhập, học sinh có nguyện vọng chính đáng được bổ trợ và nâng cao năng lực được hỗ trợ điều kiện tiếp cận chất lượng giáo dục uy tín.
Đồng thời, những lớp học thêm tai tiếng vì "găm bài", vì gợi mở đề kiểm tra phải bị xử lý một cách nghiêm khắc và quyết liệt.
Để trả lại sự trong sạch cho môi trường dạy thêm, học thêm, ông kiến nghị Bộ GD-ĐT nhanh chóng, khẩn trương sửa đổi các quy định liên quan để quản lý hiệu quả, sâu sát, thiết thực và hài hòa lợi ích của học sinh, phụ huynh, giáo viên. Cần quan tâm siết chặt hơn chất lượng các giờ học chính khóa cũng như thay đổi tư duy thi cử, cởi trói bớt áp lực học hành đang đè nặng lên phụ huynh, học sinh.
ĐB tỉnh Thái Bình kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ KH&ĐT sớm tham mưu để cơ quan có thẩm quyền quyết định đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Giáo viên nào bớt kiến thức để dạy thêm đề nghị báo Bộ trưởng
Trả lời sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhắc lại câu hỏi của người dân chất vấn đến ngày nào "bộ trưởng có thể quét sạch được việc dạy thêm, học thêm trên toàn cõi Việt Nam". Ông bày tỏ mong muốn này hết sức cảm xúc và nhắc lại đã có 8 ý kiến hỏi Bộ về vấn đề dạy thêm, học thêm. Bộ đã có phân tích, trả lời về vấn đề này.
Bộ trưởng khẳng định dạy thêm, học thêm hay các nguyện vọng được học tập ngoài trường là một nhu cầu thực tế, trong quá trình đáp ứng các nhu cầu rất đa dạng của người học thì hoạt động này cũng rất đa dạng. Bộ GD-ĐT đã có nhiều quy định về hoạt động dạy thêm, học thêm.
Tuy nhiên với môi trường ngoài nhà trường, Bộ trưởng nhìn nhận còn đang thiếu cơ sở pháp lý để quản lý, giám sát, điều tiết, xử lý.
Bộ cũng đã từng gửi các văn bản đến Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ KH&ĐT đề xuất trong quá trình sửa Luật Đầu tư và có văn bản gửi Thủ tướng vào năm 2020 đề nghị bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn thông tin: "Không rõ lý do vì sao trong năm 2020, 2021, việc này không được chấp thuận. Tôi hoàn toàn đồng tình với ý kiến của ĐB Nguyễn Văn Huy cần phải đưa vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện để có cơ sở pháp lý để xử lý bên ngoài trường học".
Với 53.000 trường học trên cả nước, Bộ trưởng mong muốn những gì xảy ra bên ngoài nhà trường, chính quyền địa phương phối hợp để kiểm soát việc dạy thêm học thêm. Bởi việc dạy thêm, học thêm nằm ngoài nhà trường nên Bộ cũng rất khó kiểm soát xung quanh địa bàn 53.000 trường học.
Ông cho rằng việc đưa con đi học thêm rất nhiều cũng một phần xuất phát từ chính phụ huynh. "Trong đó, có người đưa con đến nài nỉ cô vừa dạy, vừa trông giúp. Hay cha mẹ thấy con đi học một ca chưa yên tâm nên sau giờ học cứ nghe thấy đâu có thầy tốt là đưa đến ngay, dẫn đến một tối 3-4-5 ca, việc này tác động đến sự căng thẳng của việc học với trẻ em. Hoặc phụ huynh thấy con mình chưa xuất sắc thì không yên tâm", Bộ trưởng phân tích.
Do đó, Bộ trưởng GD-ĐT đề nghị cần có giải pháp tổng thể và phụ huynh cần phối hợp để xử lý. Ông đề nghị ĐB Nguyễn Văn Huy trong quá trình đi thu thập thông tin, với trường hợp giáo viên bớt kiến thức ở trường học để đi dạy thêm cần xem đó là ai, người nào, ở đâu, trường nào để Bộ phối hợp với tỉnh Thái Bình xử lý đến nơi, đến chốn.
Không thể so sánh giáo viên dạy thêm với bác sĩ mở phòng khám
"Theo tôi, năm 2024, Bộ GD-ĐT phải ban hành một quy định rõ ràng hơn: "Cấm" hay "Không cấm" các giáo viên trường công được dạy thêm" - độc giả VietNamNet mong mỏi." alt="'Bác sĩ mở phòng khám tư thì giáo viên dạy thêm là chính đáng'" />Dự kiến các cải cách giáo dục sẽ có hiệu lực từ tháng 8/2025, trong đó một số cải cách có thể được thực hiện sớm hơn.
Theo The Lock Denmark
Cải cách giáo dục hay cải cách cha mẹ?Giáo dục Việt Nam đúng là có rất nhiều vấn đề. Nhưng thế giới này có cái gì là không có vấn đề? Con người dù ở đâu cũng sẽ phải đối mặt với những khó khăn khác nhau, chẳng thế mà “người giàu cũng khóc”." alt="Đề xuất học sinh lớp 7 sẽ chọn học nghề hay không, chuyên gia phản đối dữ dội" />Băn súng là một trong những hy vọng có huy chương của đoàn TTVN. Trước thềm Olympic Paris 2024, Liên đoàn Bắn súng Việt Nam treo thưởng 500 triệu đồng cho HCV, 300 triệu đồng cho HCB và 200 triệu đồng cho HCĐ. Cá nhân cựu HLV trưởng tuyển bắn súng Việt Nam Nguyễn Thị Nhung treo thưởng 1.000 USD cho mỗi xạ thủ lọt vào đến chung kết Olympic 2024.
Liên đoàn Quyền Anh Việt Nam treo thưởng 500 triệu đồng cho HCV, 350 triệu đồng cho HCB và 200 triệu đồng cho HCĐ.
Như vậy, mức thưởng cao nhất cho VĐV Việt Nam giành HCV Olympic Paris 2024 có thể lên tới 26 tỷ đồng. Số tiền thưởng này chắc chắn không dừng lại khi các VĐV giành thành tích ở đấu trường Thế vận hội luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các Mạnh thường quân.
Trong 10 kỳ Olympic,TTVN mới giành tổng cộng 5 huy chương gồm 1 HCV, 3 HCB và 1 HCĐ. Thành tích lịch sử thuộc về xạ thủ Hoàng Xuân Vinh khi giành 1 HCV nội dung 10m súng ngắn hơi và 1 HCB nội dung 50m súng ngắn tại Olympic Rio (Brazil) năm 2016.
Tại Olympic Paris 2024 (diễn ra từ ngày 26/7-11/8), TTVN có 16 VĐV tham dự gồm: Đỗ Thị Ánh Nguyệt, Lê Quốc Phong (bắn cung), Trần Thị Nhi Yến (điền kinh), Nguyễn Thuỳ Linh, Lê Đức Phát (cầu lông), Hà Thị Linh, Võ Thị Kim Ánh (boxing), Nguyễn Thị Hương (canoeing), Nguyễn Thị Thật (xe đạp), Phạm Thị Huệ (rowing), Trịnh Thu Vinh, Lê Thị Mộng Tuyền (bắn súng), Nguyễn Huy Hoàng, Võ Thị Mỹ Tiên (bơi), Trịnh Văn Vinh (cử tạ), Hoàng Thị Tình (judo). Trong số các VĐV trên, Trần Thị Nhi Yến và Võ Thị Mỹ Tiên nhận suất đặc cách.
Cục trưởng Cục TDTT – ông Đặng Hà Việt là Trưởng đoàn (không có Phó đoàn). Hai tuyển thủ cầm cờ cho đoàn TTVN tại Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 là Lê Đức Phát (cầu lông) và Nguyễn Thị Thật (xe đạp).
Trưởng đoàn Đặng Hà Việt cho biết mục tiêu của TTVN tại Olympic 2024 là có huy chương. Các môn Bắn súng, bắn cung và cử tạ là những niềm hy vọng của TTVN.
Lịch thi đấu 32 môn thể thao tại Olympic 2024 mới nhất
Lịch thi đấu Olympic 2024 - Cập nhật lịch thi đấu của 32 môn thể thao tại Thế vận hội năm nay đầy đủ và chính xác." alt="Giành HCV Olympic, VĐV Việt Nam được thưởng gần 30 tỷ đồng" />Chia sẻ về cảm xúc, Trương Tấn Các nói: "Nhờ vào những thành tích và kiến thức có được, em tự tin được chọn. Do đó, em không bất ngờ về kết quả. Em đã sẵn sàng chuẩn bị tinh thần bắt đầu hành trình mới".
Trương Tấn Các cho rằng, vào Đại học Thanh Hoa không phải là kết thúc, đây là điểm khởi đầu tốt cho việc học và nghiên cứu chuyên sâu. "Trước khi vào đại học, thời gian này em tiếp tục học và bổ sung kiến thức. Em sẽ tập trung vào việc nâng cao khả năng học của bản thân", nam sinh lớp 9 chia sẻ.
Từ nhỏ, Trương Tấn Các thể hiện rõ niềm đam mê Toán và thấy được tính thiết thực của môn học. Nam sinh cho biết rất nhạy cảm với con số, thậm chí có thể tự tìm ra các kết luận và định lý Toán tính nhanh.
"Khi học mẫu giáo, em giải được Toán ứng dụng lớp 5-6. Lên lớp 2, em hoàn thành chương trình Toán tiểu học. Lớp 5, em nắm vững nội dung Toán THCS. Lớp 7, em hoàn thành kiến thức Toán THPT", Trương Tấn Các cho hay.
'Hình thành thói quen chủ động học'
Chia sẻ về kinh nghiệm học tập, nam sinh tiết lộ: "Em thường lập kế hoạch học ngắn hạn và dài hạn. Điều này, giúp em biết rõ bản thân đã và đang học gì. Nhưng, em không đặt nặng vấn đề quá mức, nếu kế hoạch chưa kịp hoàn thành".
Đây là cơ sở giúp Trương Tấn Các hình thành thói quen chủ động học. Ngoài ra, nam sinh cũng tích cực thảo luận với bạn bè để tìm ra phương pháp giải quyết vấn đề hiệu quả nhất. Từ đó, nam sinh và các bạn có thể học hỏi điểm mạnh của nhau.
Trương Tấn Các tin việc chủ động học là quan trọng nhất. Nam sinh cho biết: "Bố mẹ không kiểm soát việc học của em và không đưa ra yêu cầu cao. Bố mẹ cho em chủ động học theo tốc độ và năng lực cá nhân".
Lên cấp 2, ngoài hoàn thành chương trình học, Trương Tấn Các bắt đầu tìm hiểu Toán mức độ sâu. Biết được tài năng của nam sinh nhà trường cũng tạo điều kiện. Trương Tấn Các nhiều lần được đồng hành cùng thầy cô đến Bắc Kinh tham dự hội thảo, khóa học và bài giảng liên quan đến Toán học.
Trong quá trình này, khả năng tư duy của nam sinh được cải thiện. Đồng thời, Trương Tấn Các cũng củng cố thêm kiến thức để tiến hành nghiên cứu Toán học ứng dụng trong tương lai.
Đạt hàng loạt giải danh giá, nói không với học thêm
Một số giải thưởng Trương Tấn Các đạt được bao gồm: Giải Ba Trại hè Toán học Quốc tế (IMSC) năm 2023; Giải Nhất Trại hè Toán học Ngôi sao Hy vọng phương Bắc năm 2023 của Trường THCS số 2 Lịch Thành; Giải thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc của Trung tâm Khoa học Toán học Khâu Thành Đồng (trực thuộc Đại học Thanh Hoa)…
Trương Tấn Các nói không với học thêm, quá trình học dựa trên thói quen chủ động. Nam sinh nhấn mạnh: "Kể cả khi tham gia Olympic Toán học Quốc tế, em cũng chưa từng đăng ký bất kỳ lớp luyện thi nâng cao nào".
Ngoài Toán, thành tích môn khác của nam sinh cũng tương đối tốt. Trương Tấn Các thích thể thao và chơi thành thạo bóng rổ, cầu lông và bóng bàn. Tập thể dục là cách nam sinh rèn luyện tính tập trung cao độ áp dụng vào việc học và duy trì sức khỏe thể chất cũng như tinh thần.
Thầy Mạo Bân - giáo viên Trường THCS số 2 Lịch Thành là chuyên gia luyện thi Olympic Toán, tiết lộ: "Mặc dù có năng khiếu môn Toán nhưng Trương Tấn Các không thiên vị, vẫn học đều các môn. Em luôn chú trọng đến sự phát triển toàn diện".
"Em là cậu bé hoạt bát và dễ thương. Sau giờ học, Trương Tấn Các tham gia nhiều hoạt động thể thao, cuối tuần đánh cờ vây với bạn. Trong số những học sinh tôi dạy 10 năm qua, Trương Tấn Các là người chơi bóng bàn giỏi nhất", thầy giáo chia sẻ.
Khi nói về điểm chung của những thiên tài Toán học, thầy Mạo Bân cho biết: "Sự tò mò và tính cạnh tranh trong Toán học của các em, đến từ niềm vui sau khi giải quyết được vấn đề. Điều này, được tóm gọn bằng 4 chữ của Giáo sư Toán học Trần Tỉnh Thân từng viết: Toán học thú vị, vì không cần học thuộc".
Quy trình tuyển chọn thiên tài khắt khe
Chương trình đào tạo tài năng trẻ Khoa học Toán học Khâu Thành Đồng(của Trung tâm Khoa học Toán học Khâu Thành Đồng trực thuộc Đại học Thanh Hoa) tuyển dụng và đào tạo học sinh khắp nơi trên thế giới có tiềm năng và chuyên môn Toán đặc biệt.
Mục đích của chương trình là đào tạo nhóm tài năng trẻ hàng đầu thế giới có khả năng dẫn dắt hoặc phát triển Toán học cơ bản và các lĩnh vực ứng dụng liên ngành.
Số lượng tuyển mỗi năm không quá 100 chỉ tiêu. Những sinh viên được tuyển đều thuộc Khoa Toán và Toán học ứng dụng của Đại học Thanh Hoa. Họ được đào tạo tại Trung tâm Khoa học Toán học Khâu Thành Đồng và áp dụng mô hình “3+2+3”, quá trình diễn ra liên tục 8 năm từ đại học đến tiến sĩ.
Trong giai đoạn dự bị, sinh viên làm bài kiểm tra về khả năng thích ứng. Nếu vượt qua, sinh viên làm thủ tục nhập học mà không cần thi đại học.
Quy trình tuyển chọn, diễn ra 4 ngày liên tục:
Ngày 1 (thi sáng): Thí sinh làm bài kiểm tra toàn diện, hình thức thi tự luận gồm 8 câu hỏi theo chủ đề mở rộng.
Ngày 2 (thi sáng và chiều): Thí sinh làm bài kiểm tra chuyên môn: Sáng thi Toán, chiều thi Vật lý. Trước khi thi mỗi môn, thí sinh được nghe giảng (60p). Sau khi bài giảng kết thúc, đề thi được phát ra thời gian thí sinh làm bài bắt đầu tính (120p).
Ngày 3: Công bố kết quả, thông báo được gửi vào tối muộn. Các thí sinh nhận được thư vượt qua 2 bài kiểm tra toàn diện và chuyên môn sẽ tham gia thi phỏng vấn ngày 4.
Ngày 4 (cả ngày): Áp dụng với thí sinh nhận được thông báo vượt qua vòng 1 và 2, hình thức phỏng vấn trực tiếp. Đây là vòng thi tập trung vào việc kiểm tra và trau dồi khả năng tư duy, kỹ năng phản biện, độ nhạy bén của sinh viên.
Theo Paper, Sohu
Đang dọn vệ sinh, bà mẹ lao công bật khóc vì con báo đỗ đại họcTRUNG QUỐC - Hình ảnh nam sinh 18 tuổi ở Định Châu (Trung Quốc) hớt hải chạy đi tìm người mẹ lao công thông báo đỗ đại học khiến nhiều người xúc động." alt="Nam sinh lớp 9 được tuyển thẳng vào đại học số 1 châu Á, nói không với học thêm" />
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- ·Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thua trận đầu tiên ở giải Trung Quốc
- ·Hiệu trưởng trường mầm non Bạch Đích bị tạm đình chỉ vì thu tiền trái quy định
- ·Chuyển nhượng mùa hè 2024: Premier League và MU áp đảo
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
- ·Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Villarreal, 20h00 ngày 13/1
- ·Thành tích đáng nể của nữ sinh 16 tuổi được Thủ tướng Pakistan tặng quà
- ·Sinh viên đòi đuổi giảng viên là 'hành xử không thể xuất hiện ở giảng đường'
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- ·Ngày mai công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025
- Đến hẹn lại lên, bóng đá Anh sẽ chính thức bước vào mùa giải mới 2024-25 cuối tuần này, với trận Community Shieldgiữa Man City và MU (21h ngày 10/8).
Man City là nhà ĐKVĐ Premier League, trong khi MU hiện đang giữ Cúp FA - chiếc cúp lâu đời nhất lịch sử.
Đây mới là lần đầu tiên kể từ 2011, bóng đáAnh mở màn mùa giải bằng trận Siêu cúp giữa hai đại diện thành Manchester. Họ cũng là hai đội khép lại mùa trước, với thắng lợi 2-1 cho MU.
Trong cuộc gặp nhau cách nay 13 năm, trước hơn 77.000 khán giả trên sân Wembley, MU dưới sự dẫn dắt của Sir Alex Ferguson ngược dòng thắng Man City 3-2.
Man City dẫn trước 2 bàn trong hiệp 1 (Lescott 38', Dzeko 45'+1). Sau giờ nghỉ, Smalling (52') rồi Nani (58', 90'+4) ghi bàn cho "Quỷ đỏ".
Trong trận derby Manchester lần này, MU có khả năng ra mắt bản hợp đồng mới Joshua Zirkzee.
Ở Việt Nam, FPT Play là đơn vị độc quyền phát sóng trận đấu Siêu cúp Anh giữa Man City và MU.
Cuộc chiến tối thứ Bảy cũng trận Siêu cúp Anh lần thứ 102 trong lịch sử. Man City thất bại trong cả 3 lần gần nhất dự Community Shield.
Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet cũng sẽ tường thuật Siêu cúp Anh 2024.
Xem Siêu Cúp Anh, trực tiếp và độc quyền trên FPT Play, tại: https://fptplay.page.link/663LWZRMeN1hBZBJ7.
Xem trực tiếp Siêu cúp Anh ở đâu, trên kênh nào?
Người hâm mộ bóng đá tại Việt Nam có thể theo dõi trực tiếp trận Siêu cúp Anh giữa Man City và MU trên FPT Play." alt="Xem trực tiếp Siêu cúp Anh ở đâu, trên kênh nào?" /> Trường THCS Lê Lợi nơi cô A. từng công tác. Ảnh: CTV Cụ thể, nội dung phu huynh tố cáo cô A. dùng lời lẽ không đúng chuẩn mực, xúc phạm em T.T.N. là đúng sự thật.
Cô A. cũng thừa nhận khi làm chủ nhiệm lớp 8A6 đã có lời lẽ thiếu chuẩn mực, xúc phạm học sinh N.
Ngoài ra, nhà trường cũng làm việc với 35 học sinh (từng học lớp 8A6 của cô A.) để xác nhận sự việc cô A. có lời lẽ xúc phạm em N.Riêng nội dung phụ huynh tố cáo cô A. gây áp lực tâm lý khiến em N. bị căng thẳng, phía nhà trường cho rằng chưa đủ cơ sở để xác định đúng hay sai.
Nói về việc xử lý cô A., ông Nguyễn Văn Đông, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Lợi, cho biết do cô A. đã chuyển sang trường khác nên việc xử lý sẽ do trường mới thực hiện.
"Tuần tới chúng tôi sẽ gửi toàn bộ kết quả xác minh và các tài liệu đính kèm sang Trường TH&THCS Lê Lai (nơi cô A. công tác) để nhà trường này có căn cứ xử lý.Trước đó, vào đầu tháng 11/2023, bà Đ.T.C. (42 tuổi, ngụ huyện Krông Búk) có đơn tố cáo cô A. dùng lời lẽ xúc phạm, miệt thị khiến con gái bà là cháu T.T.N. bị stress, phải điều trị tâm lý.
Việc tố cáo này diễn ra trong thời gian cô A. chủ nhiệm lớp 8A6, Trường THCS Lê Lợi năm học 2022-2023.
Sau khi có kết quả xác minh của trường THCS Lê Lợi, bà C. cho biết chưa đồng ý với kết quả xác minh này và nếu mọi việc chưa được xử lý dứt điểm, bà sẽ tiếp tục làm việc với các bên liên quan để đòi lại công bằng cho con gái mình.Vụ cô giáo bị dồn vào góc lớp: Thêm clip học sinh ném dép khiến cô ngất xỉu
Mạng xã hội tiếp tục lan truyền clip dài hơn 4 phút ghi lại cảnh nhóm học sinh Trường THCS Văn Phú (Tuyên Quang) ném dép vào đầu cô giáo gây ngất xỉu." alt="Cô giáo thừa nhận mắng học sinh “không có não”" />Để hiện thực hóa điều này, Trường ĐH Vinh đã xây dựng Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo.
Tại phiên bản đầu tiên (phiên bản 1.0) này, các yêu cầu về đảm bảo chất lượng hiện hành của Việt Nam, Bộ chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của Hiệp hội các trường đại học Đông Nam Á - phiên bản 4.0 (Bộ chuẩn AUN-QA 4.0, ban hành năm 2020) và Bộ chuẩn CDIO - phiên bản 3.0 (Bộ chuẩn CDIO 3.0, ban hành năm 2022) đã được đưa vào, cụ thể hóa trong bối cảnh thực tiễn của trường.
Cũng trong Bộ chuẩn được ban hành lần này, các mô hình tổ chức dạy học mới như: Dạy học đảo ngược (Flipped learning), Dạy học hỗn hợp (Blended Learning) và Dạy học dự án (Project based learning) đã được đưa vào cùng với phương thức kiểm tra đánh giá mới - Đánh giá định lượng kết quả học tập theo chuẩn đầu ra.
Cấu trúc của Bộ chuẩn VU-PQA 1.0 được xây dựng tương tự cấu trúc Bộ chuẩn AUN-QA 4.0, bao gồm 8 tiêu chuẩn (53 tiêu chí).
Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu của Bộ chuẩn CDIO - phiên bản 3.0, mỗi tiêu chuẩn trong Bộ chuẩn VU-PQA 1.0 được cấu trúc thành các tiêu chí, được sắp xếp theo chu trình cải tiến chất lượng P-D-C-A; nội dung của các tiêu chí được tích hợp với các yêu cầu của 12 tiêu chuẩn của Bộ chuẩn CDIO 3.0.
Tài liệu mô tả Bộ chuẩn VU-PQA 1.0 được cấu trúc thành 2 phần: Phần 1 trình bày nội dung của Bộ chuẩn; Phần 2 trình bày các phụ lục, biểu mẫu phục vụ cho quá trình triển khai theo quy trình quản lý chất lượng.
Cuối từng tiêu chí là bảng các minh chứng cần đạt tối thiểu cho tiêu chí, trong đó, nêu các minh chứng cụ thể, yêu cầu của minh chứng, thời gian hoàn thành và phân nhiệm cho từng cá nhân hoặc đơn vị chủ trì thực hiện. Tài liệu mô tả Bộ chuẩn được áp dụng cho các giảng viên, chuyên viên, người học và các đơn vị trong toàn trường thực hiện.
Với việc đáp ứng đồng thời yêu cầu của các bộ chuẩn trong nước và quốc tế, cộng với tích hợp các mô hình tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá hiện đại, Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo của Trường ĐH Vinh tạo định hướng cho hoạt động dạy học hiệu quả.
Bộ chuẩn này còn giải quyết "điểm nghẽn" về phát triển chương trình đào tạo theo chu trình cải tiến chất lượng P-D-C-A hiện nay, đó là chưa đánh giá được kết quả học tập theo chuẩn đầu ra.
Phát biểu tại buổi lễ, GS.TS. Nguyễn Huy Bằng - Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh, cho hay việc áp dụng Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo từ năm học 2023 - 2024 là “chìa khóa” để Trường ĐH Vinh thực hiện thông điệp hành động của năm học mới: "Sáng tạo trong giảng dạy - Đam mê trong học tập - Chuyên nghiệp trong công tác".
Bộ chuẩn này cũng là tài liệu cho các cơ sở giáo dục đại học hiện nay trong việc quản trị chất lượng các chương trình đào tạo hướng tới các chuẩn mực quốc tế.
Lê Anh
Bộ GD-ĐT công bố những điểm mới kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025
Bộ GD-ĐT đã chia sẻ những điểm đã được thống nhất về phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại hội nghị tổng kết công tác tổ chức kỳ thi năm nay diễn ra sáng 20/9." alt="Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo của Trường ĐH Vinh" />Kết quả nữ sinh viên C.V nhận hình thức đuổi học, một hình phạt cao nhất của nhà trường. Nhiều độc giả đồng tình với cách xử lý của trường đồng thời bày tỏ sự ngán ngẩm với một bộ phận sinh viên hiện nay trong cách xây dựng văn hoá ứng xử với bạn bè, thầy cô. Đặc biệt, khi đây là những người trên 18 tuổi, đủ tuổi chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
Nhìn nhận về sự việc, một giảng viên đại học ở TP.HCM thốt lên: “Hành xử của sinh viên như vậy không thể chấp nhận được trong môi trường học đường”.
Nhìn nhận xa hơn, theo vị giảng viên này cho rằng, hiện nay những sinh viên gen Z rất năng động, cởi mở, ứng xử văn minh, lịch sự nhưng trong số đó vẫn còn tồn tại một mộ phận có thái độ bất cần, thiếu lịch sự và ứng xử chưa phù hợp. Các em hay hành động theo ý thích, muốn chứng tỏ bản thân và ít nghe lời những người xung quanh khuyên bảo.
Tuy nhiên cũng có độc giả có cái nhìn khách quan khi cho rằng có thể sinh viên có vấn đề về tâm lý, trong một phút nóng giận đã không kiềm chế hành vi. Độc giả này cũng chia sẻ nên tìm hiểu kỹ nguyên nhân, từ đó có cái nhìn cảm thông hơn và nếu có thể hãy cho bạn một cơ hội để sửa sai.
Tương tự độc giả Hùng nhận định: "Có thể sinh viên mày bị sang chấn tâm lý. Chúng ta đừng khắt khe quá bởi em còn cả tương lai phía trước". Độc giả Hưng Nguyễn viết: "Cho thôi học 1 năm, nếu là vấn đề tâm lý hay biết hối hận, cố gắng học tập, em sẽ còn cơ hội. Ai cũng có sai lầm...".
Thạc sĩ Đặng Kiên Cường, giảng viên khoa Công nghệ thông tin kiêm Trưởng phòng công tác sinh viên, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, nhìn nhận, xây dựng văn hoá học đường là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành giáo dục.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị về việc tăng cường triển khai công tác xây dựng văn hóa học đường. Chỉ thị nêu rõ: Văn hoá học đường là một môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ, có lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, có ý thức và trách nhiệm với đất nước, cộng đồng, gia đình và bản thân.
Tuy nhiên, cũng cần phải coi trọng sự gắn kết giữa nhà trường với gia đình trong xây dựng văn hóa học đường. Phụ huynh nên có sự phối hợp cùng nhà trường, trực tiếp là giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt, gần gũi, chia sẻ thông tin; kịp thời phát hiện và giúp các em điều chỉnh những nhận thức, hành vi có biểu hiện lệch chuẩn về văn hóa. Phụ huynh cần là tấm gương về cách hành xử văn hóa cho các em.
Theo ông Cường, khi chuyển trạng thái từ học sinh để trở thành sinh viên, việc rèn luyện đạo đức, văn hoá của sinh viên càng đa dạng hơn. Nề nếp, đạo đức, văn hoá của sinh viên được thể hiện, tiếp nhận ngay từ khi bước chân vào trường trong những ngày nhập học. Các trường đều có hoạt động đón tân sinh viên, ngày hội dành cho tân sinh viên, từ đó sinh viên sẽ cảm nhận được văn hoá của trường học.
Các hoạt động triển khai cho văn hoá học đường, đạo đức cho sinh viên được triển khai từ những buổi học đầu tiên trong tuần sinh hoạt công dân. Sinh viên sẽ biết những việc cần thực hiện, các hoạt động cần thực hiện, những việc nên/không nên; những việc được/không được làm. Ngoài ra, văn hoá học đường, đạo đức sinh viên còn được tiếp nhận qua các môn học về kỹ năng giao tiếp, các hoạt động ngoại khoá và các khoá học về kỹ năng khác.
Ông Cường cũng cho rằng, mỗi người, trong những khoảng thời gian nào đó đều có những khó khăn nhất định. Sinh viên cũng vậy, thỉnh thoảng có những khó khăn trong học tập, sinh hoạt, giao tiếp… vì vậy có thể có hành xử không chuẩn mực, không đúng với đạo đức và văn hoá sinh viên. Nếu có các hoạt động ngăn chặn phòng ngừa sẽ giảm thiểu được phần nào các vi phạm về đạo đức.
Các hoạt động tư vấn tâm lý, tham vấn tâm lý, các bộ phận hỗ trợ sẽ góp phần trong hoạt động giảm thiểu, ngăn ngừa những hoạt động, hành vi bột phát, vi phạm đạo đức, văn hoá cho sinh viên. Hoạt động tư vấn, tham vấn tâm lý hầu hết đều có tại các nhà trường, sinh viên nên tiếp cận để được hỗ trợ, từ đó hạn chế được những hành vi, kết quả không mong muốn, làm phương hại đến bản thân, gia đình và cả nhà trường.
"Sinh viên cần chia sẻ thẳng thắn với giáo viên, với bạn bè những vấn đề còn băn khoăn, vướng mắc. Thầy cô làm công tác cố vấn học tập sẽ có thể hỗ trợ thêm hoặc đề đạt các ý kiến (nếu vẫn chưa thoả đáng) lên cấp khoa, cấp trường"- ông Cường nói.
Nữ sinh viên bị buộc thôi học vì đòi đuổi giảng viên ra khỏi lớp
Một sinh viên Trường ĐH Hoa Sen bị buộc thôi học sau khi có hành vi đánh bạn và đòi đuổi giảng viên ra khỏi lớp." alt="Sinh viên đòi đuổi giảng viên là 'hành xử không thể xuất hiện ở giảng đường'" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- ·Soi kèo phạt góc Luton Town vs Chelsea, 19h30 ngày 30/12
- ·Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp
- ·Học viện đưa ra yêu cầu tuyển dụng bảo vệ trình độ thạc sĩ trở lên
- ·Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- ·Nguyễn Anh Minh dừng bước tại tứ kết US Junior Amateur 2024
- ·Bài kiểm tra Văn của nữ sinh không còn mẹ khiến cô giáo rơi nước mắt
- ·Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Brentford, 22h00 ngày 30/12
- ·Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- ·Sinh viên ĐH Kinh tế