>> iPad mini 2 có màn hình “đỉnh” hơn iPad 4?  / Apple đang sản xuất thử nghiệm iPad Mini màn hình Retina

iPad mini thế hệ tiếp theo có thể sẽ được trang bị màn hình Retina. Trang tin DigiTimes trích dẫn nguồn tin cho biết LG sẽ xuất xưởng từ 2 tới 3 triệu màn hình Retina 7,9 inch cho iPad mini. Apple được dự đoán sẽ trình làng iPad mini mới vào tháng 10/2013.

" />

iPad mini Retina sẽ ra mắt mùa thu năm nay?

Nhận định 2025-02-25 17:01:41 6777
ipad-mini-2.jpg

>> iPad mini 2 có màn hình “đỉnh” hơn iPad 4?ẽramắtmùathunăkết quả giải ngoại hạng anh  / Apple đang sản xuất thử nghiệm iPad Mini màn hình Retina

iPad mini thế hệ tiếp theo có thể sẽ được trang bị màn hình Retina. Trang tin DigiTimes trích dẫn nguồn tin cho biết LG sẽ xuất xưởng từ 2 tới 3 triệu màn hình Retina 7,9 inch cho iPad mini. Apple được dự đoán sẽ trình làng iPad mini mới vào tháng 10/2013.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/627d899286.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Saint

{keywords}Ảnh: Lê Anh Dũng

Sách giáo khoa (SGK) là tài liệu dạy và học trong nhà trường phổ thông nhằm “cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục phổ thông” như Luật Giáo dục 2005 đã nêu.

Với ý nghĩa đó, từ trước đến nay SGK có một vai trò rất lớn trong dạy và học, chi phối và liên quan đến rất nhiều người, nhiều tổ chức, gây ra nhiều bàn cãi, tranh luận từ học thuật đến kinh doanh, in ấn, phát hành...

Với tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó có đổi mới chương trình theo hướng phát triển năng lực, SGK không còn vị trí tuyệt đối quan trọng như trước nữa nhưng vẫn là vấn đề gây nhiều băn khoăn thắc mắc cần được trao đổi, làm rõ để hiểu đúng.

Một số nhận thức chưa đúng về đổi mới chương trình

Qua các phương tiện thông tin đại chúng, chúng tôi thấy khá nhiều người, ngay cả người có trách nhiệm cũng hiểu về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông chưa chính xác.

Xin nêu một số điểm. Một chương trình, nhiều SGK hay 1 bộ SGK, phương án nào đối với nước ta cũng có thuận lợi và khó khăn.

Một chương trình (CT), nhiều SGK là xu thế quốc tế, nhiều nước đã thực hiện từ lâu. Đó là một chủ trương đúng và hay, nhưng cũng phải có điều kiện mới thực hiện được. Ngay từ đầu khi đề xuất chủ trương này, Đề án đổi mới CT, SGK cũng đã nêu lên các ưu điểm và những khó khăn nếu thực hiện. Khi bỏ phiếu NQ 88 (2014) Quốc hội đã tán thành chủ trương một CT nhiều SGK.

Nay (2019) Thường vụ Quốc hội bàn về chuyện sửa đổi luật GD, nếu thấy trước mắt chưa thực hiện được chủ trương này hoặc chỉ thực hiện một phần thì Quốc hội và các cơ quan có trách nhiệm cần giải thích rõ cho cử tri và nhân dân cả nước biết; ít nhất là mấy vấn đề sau đây: Điều kiện để triển khai chủ trương nhiều bộ sách là những gì? Chưa đủ những điều kiện nào? Vì sao chưa đủ những điều kiện ấy? Trước mắt triển khai thế nào?

Nhiều SGK cho một môn học chỉ là một trong những yêu cầu của đổi mới, không phải là tất cả.

Nhiều SGK sẽ phát huy được trí tuệ của nhiều người, nhiều tầng lớp, góp phần dân chủ hóa trong giáo dục, truyền bá; giáo viên và học sinh có nhiều nguồn tư liệu, tham khảo nhiều cách tiếp cận khác nhau…

Xã hội hóa việc biên soạn SGK cũng giảm chi phí ngân sách của nhà nước, nâng cao được chất lượng do cạnh tranh lành mạnh.

Tuy nhiên cũng cần phải nhận thức rõ, nhiều bộ SGK cho một môn học chỉ là một trong các yêu cầu của đổi mới; không phải là tất cả và cũng không phải là linh hồn của định hướng đổi mới.

Đổi mới then chốt nhất, quyết định nhất của lần này là chuyển từ định hướng chạy theo, nhồi nhét nội dung sang giáo dục phẩm chất và năng lực, nhất là theo yêu cầu phát triển năng lực. Nhiều bộ hay một bộ SGK mà không đổi mới cách biên soạn, cách dạy và học, cách kiểm tra- đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực thì cũng đều thất bại, vô ích; tốn tiền của và công sức…

Do vậy, nhiều bộ SGK là một điểm mới, nhưng không phải là vấn đề quyết định sống còn của việc đổi mới lần này. Đổi mới cách biên soạn SGK, phương pháp dạy học và kiểm tra-đánh giá mới là quyết định.

Việc dành 20% cho chương trình địa phương không giải quyết được vấn đề chênh lệch trình độ vùng miền. Chương trình dành cho địa phương nhằm đưa các nội dung địa phương (lịch sử, địa lí, văn học, nghề…) giúp HS có những hiểu biết về chính quê hương, địa phương mình chứ không giải quyết được vấn đề đặc điểm và trình độ của đối tượng người học. 80% nội dung chính thức kia và ngay cả 20% nội dung địa phương ấy mà viết khó, viết hàn lâm, viết không theo yêu cầu phát triển năng lực… thì cũng không giải quyết được vấn đề trình độ các vùng miền khác nhau.

Giải quyết vấn đề phù hợp vùng miền phải là giải pháp chuyên môn, cần có sự chỉ đạo biên soạn các SGK khác nhau cho các vùng miền khác nhau chứ không phải cứ có nhiều bộ SGK hay đã dành 20% cho CT địa phương là được. Đổi mới lần nào cũng dành cho nội dung địa phương nhưng đều không có hiệu quả, ít tác dụng, nhiều nơi biến giờ dành cho địa phương thành giờ học thêm, luyện thi…

Lâu nay dư luận bức xúc về vấn đề độc quyền, nhất là độc quyền trong phát hành. Nhiều bộ sách chống được độc quyền trong biên soạn, nhưng nếu không có biện pháp quản lí và triển khai tốt thì vẫn không có hiệu quả.

Nhiều bộ sách mà không thẩm định và quản lí tốt, chỉ do một nhà xuất bản hay phần lớn rơi vào một nhà xuất bản biên soạn và phát hành thì vẫn là độc quyền. Vì thế, cần đề cao thẩm định, tách bạch chuyện biên soạn và phát hành thì sẽ chống được độc quyền, nhất là bộ sách do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn.

Vấn đề bộ sách của Bộ theo Nghị quyết 88 của Quốc hội là cần thiết. Cần thiết không phải vì khi đó “sợ ít người mặn mà với việc làm SGK” nên phải giao cho Bộ GD-ĐT đứng ra tổ chức mà là cần có một cơ quan chịu trách nhiệm chính tổ chức một bộ sách đầy đủ tất cả các môn học và hoạt động giáo dục cho tất cả các cấp nhằm bảo đảm đúng tiến độ triển khai lộ trình đổi mới; tránh tình trạng các tổ chức cá nhân chỉ làm các sách ăn khách, các môn học “hot”phải thi cử, đánh giá nhiều…

Về nguyên tắc, chỉ khi nào có CT chính thức thì mới tiến hành biên soạn SGK và các tài liệu dạy học.

CT các môn học công bố cuối tháng 12/2018 thì đầu năm 2019 bắt đầu biên soạn SGK là đúng. Yêu cầu của Quốc hội cần có sách lớp 1 để thực hiện vào 2020; nghĩa là còn gần 2 năm để Bộ GD-ĐT tập trung làm một bộ sách cho lớp 1; còn gần 3 năm để biên soạn một bộ sách cho lớp 2 và lớp 6 triển khai vào 2021 và 4 năm nữa cho bộ sách lớp 3, 7 và lớp 10 (năm 2022)… Tương tự như vậy đến năm 2024 sẽ xong cả 12 lớp cho 3 cấp. Lộ trình ấy hoàn toàn đủ thời gian để thực hiện với điều kiện Bộ GD-ĐT phải tập trung tinh hoa, sức lực và khởi động ngay từ bây giờ là tháng 3/2019.

Việc một số tổ chức, cá nhân trong hơn 1 năm qua đã triển khai đầu tư công sức biên soạn các bộ SGK khác nhau là một sự thật. Nhưng không phải vì thế mà cho rằng cần phải có nhiều bộ SGK. Đó không phải là căn cứ pháp lí để phản biện lại chủ trương nên 1 bộ hay nhiều SGK.

Nên triển khai biên soạn sách giáo khoa mới như thế nào?

Tôi cho rằng vẫn cần triển khai theo định hướng biên soạn SGK mà NQ 88 của Quốc hội đã nêu: “Thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK; có một số SGK cho mỗi môn học… Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT tổ chức việc biên soạn một bộ SGK”. Cụ thể thực hiện định hướng ấy như sau:

a) Bộ GD-ĐT cứ việc tổ chức viết bộ sách của Bộ theo cách làm của Bộ, đáp ứng yêu cầu triển khai lộ trình đổi mới 2020 với lớp 1 và đến 2024 đủ tất cả sách các môn học cho 3 cấp.

b) Vẫn khuyến khích các tổ chức cá nhân làm SGK cho các môn học khác nhau. Các sách này không lệ thuộc vào tiến độ, thời gian và không cần phải đầy đủ tất cả các môn học, lớp hoặc cấp học. Nghĩa là có thể viết một hay vài cuốn cho một hay vài môn, ở một hay vài lớp khác nhau; có thể có ngay nhưng 5-10 năm mới có cũng không sao.

c) Sách của Bộ hay của các tổ chức cá nhân đều phải thẩm định quốc gia bình đẳng như nhau. Vì thế cần đặc biệt coi trọng việc thẩm định. Để tránh độc quyền trong phát hành bộ sách của Bộ cần tách bạch chuyện biên soạn và chuyện in ấn, phát hành. Việc triển khai nhiều bộ SGK những năm đầu sẽ rất phức tạp trong quản lí và tổ chức dạy học. Theo nguyên tắc này, trong một địa phương, các trường có thể dùng nhiều bộ/ cuốn sách khác nhau; GV có thể dùng cùng lúc nhiều sách khác nhau; HS có thể tham khảo nhiều sách khác nhau của một môn…

Đó là một thuận lợi nhưng cũng là một thách thức, nhất là với những GV thiếu năng lực, mà số này không ít.

Việc kiểm tra, đánh giá cũng sẽ không đơn giản, gồm cả đánh giá việc dạy của GV, việc quản lí chuyên môn của nhà trường và đặc biệt là việc đánh giá kết quả học tập của HS.

Như thế trước mắt cần tập trung nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên; tăng cường tính chuyên nghiệp của việc thẩm định, đánh giá...

Đó là một công việc không hề đơn giản, nếu muốn làm thật, không báo cáo láo, không mắc bệnh thành tích và hình thức chủ nghĩa.

Với CT theo định hướng phát triển năng lực, SGK không quan trọng như trước nữa mà CT và yêu cầu cần đạt của CT mới là chỗ dựa quan trọng nhất.

Dù một hay nhiều bộ SGK, thì vẫn phải đổi mới cách biên soạn, đặc biệt là cách dạy học và kiểm tra, đánh giá. Chương trình GDPT 2018 đã được thiết kế nhằm đáp ứng tất cả các yêu cầu vừa nêu. Nhưng từ định hướng ấy đến thực hiện cụ thể là một khoảng cách cực xa. Và nếu không triển khai đúng sẽ phá hỏng tất cả mọi sự cố gắng. 

PGS Đỗ Ngọc Thống

Một chương trình, nhiều bộ SGK: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn

Một chương trình, nhiều bộ SGK: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn

PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng - nguyên là Điều phối viên chính, của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông - Bộ GD-ĐT) bày tỏ như vậy về một số vấn đề được đặt ra.

">

Bộ Giáo dục có nên làm sách giáo khoa?

Tổng chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến của Học viện Ngoại giao trong năm 2021 là 1.350 học sinh. Mỗi phương thức xét tuyển đều có chỉ tiêu riêng. Trong trường hợp một phương thức xét tuyển không đủ chỉ tiêu thì số lượng chỉ tiêu còn lại được chuyển sang các phương thức khác.

Cụ thể như sau:

{keywords}

Trường sẽ tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT, dự kiến chiếm khoảng 5% tổng chỉ tiêu của mỗi ngành.

Bên cạnh đó, Học viện Ngoại giao cũng xét tuyển thẳng theo đề án tuyển sinh riêng của học viện, dự kiến 25% tổng chỉ tiêu của mỗi ngành.

Cụ thể, Học viện xét tuyển thẳng những thí sinh có điểm trung bình cộng kết quả học tập của 3/5 kỳ học lớp 10, 11 và học kỳ I năm học lớp 12 đạt từ 8 trở lên và có chứng chỉ IELTS academic (hoặc tương đương) đạt từ 7.0 trở lên.

Nếu là học sinh trường THPT chuyên hoặc trường THPT trọng điểm quốc gia, thí sinh cần có điểm trung bình cộng kết quả học tập của 5/5 kỳ học lớp 10, 11 và học kỳ I năm học lớp 12 đạt từ 8.8 trở lên hoặc có chứng chỉ IELTS academic (hoặc tương đương) đạt từ 6.5 trở lên và có điểm trung bình cộng kết quả học tập của 3/5 kỳ học lớp 10, 11 và học kỳ I năm học lớp 12 đạt từ 8.0 trở lên.

Đối với thí sinh tham dự cuộc thi / triển lãm/ phát minh khoa học kỹ thuật quốc tế; có giấy chứng nhận đoạt giải và các chứng nhận liên quan đến cuộc thi do Bộ GD-ĐT xác nhận; có điểm trung bình cộng kết quả học tập của 3/5 kỳ học lớp 10, 11 và học kỳ I năm học lớp 12 đạt từ 8.0 trở lên; đã tốt nghiệp THPT năm 2021, có kết quả thi tốt nghiệp THPT đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào do Học viện Ngoại giao quy định cũng sẽ được xét tuyển thẳng.

Ngoài ra, Học viện cũng sẽ xét tuyển dựa trên 4 phương thức.

Với phương thức xét tuyển kết hợp kết quả học tập THPT và chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế,Học viện dự kiến tuyển 30% tổng chỉ tiêu của mỗi ngành.

Thí sinh cần có chứng chỉ IELTS academic (hoặc tương đương) đạt từ 6.0 trở lên và có điểm trung bình cộng kết quả học tập của 3/5 kỳ học lớp 10, 11 và học kỳ I năm học lớp 12 đạt từ 8 trở lên.

Với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT, trường dự kiến 8% tổng chỉ tiêu của mỗi ngành.

Thí sinh cần thuộc một trong các đối tượng: là học sinh trường THPT chuyên hoặc trường THPT trọng điểm quốc gia; có tên trong danh sách tham gia kỳ thi HSG quốc gia hoặc đạt giải Nhất, Nhì, Ba kỳ thi HSG cấp tỉnh/ thành phố lớp 10, lớp 11 hoặc lớp 12 các môn trong tổ hợp môn xét tuyển của Học viện; có tên trong danh sách dự thi cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức mà nội dung đề tài được Hội đồng tuyển sinh đánh giá là phù hợp với môn thuộc tổ hợp xét tuyển của Học viện và có điểm trung bình cộng kết quả học tập của 3/5 kỳ học lớp 10, 11 và học kỳ I năm học lớp 12 đạt từ 8 trở lên.

Trường cũng xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT, chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế (từ 7.0 IELTS trở lên) và phỏng vấn đối với thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam; hoặc có thời gian học tập ở nước ngoài và ở Việt Nam, tốt nghiệp chương trình THPT ở Việt Nam, dự kiến chiếm 2% tổng chỉ tiêu xét tuyển của mỗi ngành.

Với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, chỉ tiêu dự kiến là 30% tổng chỉ tiêu xét tuyển của mỗi ngành.

{keywords}

Sau khi trúng tuyển vào Học viện Ngoại giao, thí sinh được đăng ký nguyện vọng tham gia chương trình đào tạo Chất lượng cao theo ngành thí sinh đã trúng tuyển.

Bên cạnh đó, trường cũng có chương trình Liên kết đào tạo giữa Học viện Ngoại giao và Đại học Victoria Wellington (New Zealand) đã được Bộ Ngoại giao chấp thuận và Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép từ năm 2011. Đối với chương trình này, Học viện sẽ xét tuyển các ngành Quan hệ quốc tế, Khoa học chính trị và Truyền thông.

Học sinh tốt nghiệp THPT trong nước hoặc nước ngoài; sinh viên đang theo học các trường đại học trong nước hoặc nước ngoài đều được đăng ký xét tuyển với yêu cầu thí sinh phải tốt nghiệp THPT trong nước/nước ngoài và đạt IELTS Academic từ 5.5 trở lên.

Sinh viên theo học chương trình Liên kết đào tạo sẽ được học 1,5 năm học ở Học viện Ngoại giao và 1,5 năm học ở New Zealand. Bằng Cử nhân do Đại học Victoria Wellington cấp.

Thúy Nga

ĐH Quốc gia Hà Nội công bố phương án tuyển sinh 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội công bố phương án tuyển sinh 2021

Năm 2021, ĐH Quốc gia Hà Nội dự kiến tuyển 11.250 chỉ tiêu vào các ngành với 4 phương thức tuyển sinh.

">

Tuyển sinh của học viện Ngoại Giao năm 2021

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng

Bệnh nhân sốt xuất huyết điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: BVCC. 

Chính vì vậy, Bộ Y tế đề nghị các địa phương triển khai mạnh mẽ hơn nữa hoạt động diệt loăng quăng/bọ gậy trên địa bàn ngay trong tháng 7/2023; duy trì hoạt động 1 tuần/1 lần tại các khu vực có nguy cơ cao, 2 tuần/1 lần tại các khu vực có chỉ số muỗi, loăng quăng/bọ gậy cao và 1 tháng/1 lần tại các khu vực còn lại.

Đồng thời, các địa phương cần giao trách nhiệm cụ thể cho các cấp chính quyền có nhiệm vụ chỉ đạo và huy động các ban, ngành, tổ chức chính trị xã hội phối hợp với ngành y tế triển khai chiến dịch diệt lăng quăng/bọ gậy đảm bảo tất cả các hộ gia đình tại vùng có dịch và có nguy cơ phải được kiểm tra, giám sát các bể, dụng cụ chứa nước, các vật dụng, đồ phế thải, nơi sinh sản của muỗi để tiến hành các hình thức tiêu diệt bọ gậy.

Theo dõi, giám sát chặt chẽ và xử lý triệt để ổ dịch bệnh truyền nhiễm tại địa phương. Đảm bảo 100% các ổ dịch được phát hiện và xử lý kịp thời. Các địa phương tổ chức tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản cho trẻ em trong độ tuổi.

Các cơ sở khám chữa bệnh tổ chức tốt việc tiếp nhận, điều trị bệnh nhân, hạn chế trường hợp tử vong, đặc biệt tại các cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân, tránh tình trạng bệnh nhân không được tư vấn, cấp cứu, điều trị và chuyển tuyến kịp thời. Đồng thời, có kế hoạch phân tuyến điều trị, hỗ trợ tuyến dưới, tránh tình trạng quá tải bệnh viện; đảm bảo đủ thuốc, thiết bị, vật tư y tế để phục vụ công tác khám, chữa bệnh.

Ngoài ra, các cơ quan thông tin đại chúng phối hợp với ngành y tế tăng cường triển khai các hoạt động tuyên truyền phòng chống dịch, đa dạng hóa các hoạt động truyền thông để người dân hiểu và chủ động thực hiện.

El Nino có thể phá vỡ kỷ lục nhiệt độ mùa hè, ai bị ảnh hưởng sức khỏe nhất?

El Nino có thể phá vỡ kỷ lục nhiệt độ mùa hè, ai bị ảnh hưởng sức khỏe nhất?

Hiện tượng El Nino có thể xuất hiện vào cuối tháng 5 và kéo dài sang tận năm sau. Thời tiết nắng nóng khắc nghiệt kéo theo hàng loạt nguy cơ cho sức khỏe con người.">

Hiện tượng thời tiết El Nino có thể làm bệnh truyền nhiễm gia tăng

Bệnh nhân ngộ độc cá chính đang cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai. 

Trước đó, trưa 14/7, chị L. đã đặt món cá chình nướng, om chuối đậu để đãi khách. Đến chiều, chị nhận được điện thoại thông báo khách về đến Việt Trì (Phú Thọ) thì có biểu hiện ngộ độc.

Đến tối 14/7, 8 người tham gia bữa tiệc phải nhập viện, trường hợp còn lại chỉ có dấu hiệu tê bì thoáng qua nên ở nhà theo dõi. Năm người khách được cấp cứu tại Việt Trì. Ba người (gồm vợ chồng chị L. và một người thân) được đưa vào cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa huyện Phúc Thọ (Hà Nội) và sau đó chuyển lên Bệnh viện Bạch Mai.

Ngoài vợ chồng chủ nhà, bệnh nhân N.T.N. (48 tuổi, trú tại Phúc Thọ, Hà Nội), ăn cùng bữa cơm cũng đang được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai. Trước khi nhập viện, bệnh nhân này cũng có cảm giác mệt mỏi, yếu cơ và tiêu chảy. Sau 3 ngày điều trị, cả ba bệnh nhân vẫn mệt mỏi, cử động chân tay khó khăn.

Chị L. kể lại bữa cơm đãi khách khiến 8/9 người phải cấp cứu. 

Bác sĩ Nguyên cho biết các bệnh nhân này bị ngộ độc ciguatera có trong cá. Một số loại cá sẽ ăn loại tảo chứa chất độc này, khiến chúng tích tụ trong cá. Hiện, có tới hàng trăm loài cá có chứa độc tố ciguatera. Khi ăn loại tảo này cá sẽ không bị ngộ độc nhưng vào cơ thể người lại gây độc. 

Độc tố này thường gây triệu chứng thần kinh trước, sau đó bệnh nhân mới có biểu hiện đau bụng, tiêu chảy, loạn nhịp tim, rối loạn cảm giác, dấm dứt khắp người, đau mỏi, tê bì, yếu cơ hoặc liệt cơ. Triệu chứng ngộ độc cá chình dai dẳng thậm chí nhiều tháng sau bệnh nhân vẫn còn dấu hiệu khiến họ rất khó chịu.

Vị chuyên gia này cũng cho biết, người bệnh nhiễm loại độc tố này có thể chỉ cần điều trị vài ngày có thể ra viện nhưng cũng có trường hợp phải điều trị kéo dài nhiều tháng.

Bác sĩ Nguyên cho biết thêm ngộ độc ciguatera khó phòng tránh vì độc tố không mùi, không vị, không bị phá hủy bởi nhiệt độ đông lạnh, không xác định được bằng mắt thường. Cách duy nhất để phòng bệnh là không nên ăn quá nhiều cá chình và các loại cá sống ở rặng san hô, đặc biệt tránh ăn nội tạng cá. 

Bác sĩ Nguyên cho biết thêm sau khi bị ngộ độc, người bệnh không biết uống rượu, ăn cá có thể làm tăng hoặc tái phát các triệu chứng.

Ngộ độc sau 5 phút ăn nước măng chua tự muốiSau khi uống 200ml nước măng chua tự muối, nữ bệnh nhân ở Thái Nguyên đau đầu, nôn ói, co giật và hôn mê.">

Mời khách ăn cá chình, 8 người bị ngộ độc

Theo quy định tại Nghị định 53 của Chính phủ, Hình thức lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam do doanh nghiệp quyết định (Ảnh minh họa: H.Đăng)

Đối với việc lưu trữ dữ liệu, đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam của doanh nghiệp nước ngoài, Nghị định 53 quy định: Doanh nghiệp nước ngoài có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam thuộc 1 trong những lĩnh vực quy định phải lưu trữ dữ liệu tại khoản 1 Điều 26 của Nghị định và đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam trong trường hợp dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp bị sử dụng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng đã được Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05) thuộc Bộ Công an thông báo và có yêu cầu phối hợp, ngăn chặn, điều tra, xử lý bằng văn bản nhưng không chấp hành, chấp hành không đầy đủ hoặc ngăn chặn, cản trở, vô hiệu hóa, làm mất tác dụng của biện pháp bảo vệ an ninh mạng do lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thực hiện.

Các lĩnh vực được quy định gồm có: Dịch vụ viễn thông; lưu trữ, chia sẻ dữ liệu trên không gian mạng; cung cấp tên miền quốc gia hoặc quốc tế cho người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam; thương mại điện tử; thanh toán trực tuyến; trung gian thanh toán; dịch vụ kết nối vận chuyển qua không gian mạng; mạng xã hội và truyền thông xã hội; trò chơi điện tử trên mạng; dịch vụ cung cấp, quản lý hoặc vận hành thông tin khác trên không gian mạng dưới dạng tin nhắn, cuộc gọi thoại, cuộc gọi video, thư điện tử, trò chuyện trực tuyến.

Trong trường hợp bất khả kháng mà việc chấp hành yêu cầu của pháp luật về an ninh mạng của doanh nghiệp nước ngoài không thể thực hiện, doanh nghiệp nước ngoài cần thông báo cho A05 trong vòng 3 ngày làm việc để kiểm tra tính xác thực của việc bất khả kháng. Trong trường hợp này, doanh nghiệp có thời gian 30 ngày làm việc để tìm phương án khắc phục.

Trường hợp dữ liệu do doanh nghiệp thu thập, khai thác, phân tích, xử lý không đầy đủ theo quy định tại khoản 1 Điều 26 của Nghị định 53, doanh nghiệp phối hợp với A05 để xác nhận và tiến hành lưu trữ các loại dữ liệu hiện đang thu thập, khai thác, phân tích, xử lý.

Còn với trường hợp doanh nghiệp tiến hành thu thập, khai thác, phân tích, xử lý bổ sung các loại dữ liệu theo quy định tại khoản 1 Điều 26 của Nghị định 53, doanh nghiệp có trách nhiệm phối hợp với A05 để bổ sung vào danh sách dữ liệu phải lưu trữ tại Việt Nam.

Chia sẻ quan điểm về quy định lưu trữ dữ liệu và đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam, chuyên gia Trương Đức Lượng, Chủ tịch Công ty Cổ phần An Ninh Mạng Việt Nam (VSEC) cho rằng, việc có những quy định này là cần thiết.

Bởi lẽ, sự phát triển của công nghệ đã khiến việc kết nối trở nên dễ dàng hơn. Các ứng dụng công nghệ đã tạo ra một xã hội song song với xã hội thực mà trong đó chúng ta sống hàng ngày, có thể gọi đó là xã hội số. “Xã hội số mang rất nhiều đặc tính chung của xã hội thực và cũng có nhiều nét riêng. Nét riêng cơ bản nhất là tính không biên giới, tính định danh. Xã hội số bên cạnh tính tích cực thì cũng kèm theo nhiều tiêu cực như xã hội thực và việc phát triển xã hội số cũng cần đi kèm theo là các biện pháp quản lý để giúp công dân số bớt bị tác động tiêu cực như hăm dọa, lừa đảo, thông tin giả…”, ông Trương Đức Lượng phân tích.

Cũng theo phân tích của vị chuyên gia này, do đặc tính không biên giới nên việc tạo ra một xã hội số có thể bắt nguồn từ bất kỳ đâu trên thế giới. Vì thế, việc quản lý xã hội số sẽ khó đạt được hiệu quả nếu không có cách thức liên kết thực giữa nhà quản lý và các đơn vị tạo ra xã hội số. 

Vân Anh

">

Quy định dữ liệu người dùng Việt phải được lưu trữ trong nước đã có hiệu lực

友情链接