'Ô sin' đổ dầu khuynh diệp vào sữa cho bé sơ sinh
Không hài lòng khi bị chủ nhà quở trách,Ôsinđổdầukhuynhdiệpvàosữachobésơlịch thi đấu cup c2 một người giúp việc Indonesia đã đổ dầu khuynh diệp vào hai túi sữa mẹ cho bé hai tháng tuổi, tờ Straits Times đưa tin.
TIN BÀI KHÁC:
Charlie Hebdo sẽ in 1 triệu bản trong tuần tới(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
Tắm Phật - nghi thức quan trọng trong Đại lễ Phật Đản.
Văn bản ghi rõ: "Trong tình cảnh thế giới và Việt Nam đang phải đối diện với cuộc chiến khốc liệt chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới gây ra - Covid-19, trước tình hình dịch bệnh căng thẳng, và Ủy ban đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc đã thông báo không tổ chức sự kiện này, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị các địa phương không tổ chức lễ đài tập trung đông người, không rước xe hoa cùng các chương trình nghệ thuật chào mừng, các hình thức tập trung đông người.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam khuyến khích các địa phương tổ chức lễ Phật đản bằng nghi thức tắm Phật, tụng kinh tại cơ sở tự viện và tư gia của mỗi Phật tử.
Trong trường hợp Chính phủ công bố hết dịch Covid-19, Ban thường trực Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ xem xét, ra thông bạch hướng dẫn cụ thể về thời gian và hình thức tổ chức lễ Phật đản".
Không tổ chức rước xe hoa, tụ tập đông người trong Đại lễ Phật Đản 2020. Sau văn bản này của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị các tổ chức tôn giáo dừng các sự kiện lớn gồm: Lễ Phục sinh trong Công giáo và Tin lành; lễ Phật đản trong Phật giáo; Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer; đại hội nhiệm kỳ của Hội thánh Cao Đài; hội nghị thường niên của Hội đồng tinh thần tôn giáo Baha’i và Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa...
Ngày lễ Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật, cùng với lễ Vu Lan và lễ Thành đạo. Trước năm 1959, các nước thường tổ chức lễ Phật đản vào ngày 8/4 âm lịch.
Trong ngày lễ Phật đản, các Phật tử thường vinh danh Tam bảo, gồm Phật, Pháp, Tăng, dưới các hình thức như dâng cúng, tặng hoa, đến nghe thuyết giảng và thực hành ăn chay và giữ Ngũ giới, Tứ vô lượng tâm (từ bi hỷ xả), thực hành bố thí và làm việc từ thiện, tặng quà, tiền cho những người yếu kém trong cộng đồng.
Tại Việt Nam, ngày lễ Phật đản từ lâu đã trở thành lễ hội lớn, được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức một cách trang trọng. Đây là dịp để mỗi người con của Phật có cơ hội ôn lại lịch sử của Đức Bản sư để chiêm nghiệm, sống theo lời Ngài chỉ dạy, đi theo con đường Ngài đã đi. Đó là con đường Bát Chính Đạo, con đường Giới – Định – Tuệ.Điểm trọng tâm của ngày lễ là nghi thức "tắm Phật", là dịp để Phật tử nhìn lại tâm thức và tưởng nhớ đến những lời Phật dạy. Bên cạnh đó còn có nghi thức thả bóng bay và chim bồ câu cầu nguyện hòa bình.
Tình Lê
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tặng 5 phòng áp lực âm chống dịch Covid-19
Trung ương Giáo hội phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã trao tặng 05 phòng áp lực âm (trị giá 3.5 tỉ đồng) cho Ủy ban Trung ương MTTQVN.
" alt="Không tổ chức rước xe hoa, tụ tập đông người trong Đại lễ Phật đản 2020" />Jarunan Tavepanya là người đẹp rất dễ đánh lừa người đối diện bởi gương mặt thơ ngây, trong sáng như thiên thần.
Nói “đánh lừa” là bởi đối lập hoàn toàn so với gương mặt, Jarunan Tavepanya sở hữu thân hình gợi cảm đến ná thở.
Cô là một trong những người mẫu nội y hàng đầu tại Thái Lan, có tới gần 1 triệu fan hâm mộ trên mạng xã hội Instagram.
Cô là một trong những người mẫu nội y hàng đầu tại Thái Lan, có tới gần 1 triệu fan hâm mộ trên mạng xã hội Instagram.
Người đẹp gây ấn tượng bởi nước da trắng như bông bưởi đúng chuẩn gái Thái, thân hình phồn thực vòng nào ra vòng nấy khiến người ta không thể rời mắt.
Bí quyết để có được vẻ ngoài vạn người mê của mẫu nội y 9x là thường xuyên ngủ đủ giấc, tắm bồn cũng như giữ cho tinh thần lạc quan hết mức có thể.
Jarunan cũng được cho là đã đi tắm trắng để có được nước da bật tông.
Người đẹp chọn Pilates thời thượng làm môn thể thao giữ dáng vóc ngọc ngà.
Jarunan Tavepanya hiện vừa là mẫu nội y, mẫu game và gương mặt đắt giá tại các triển lãm xe hơi.
Cô được coi là nữ thần trong lòng phái mạnh xứ chùa Vàng và vẫn chưa có bạn trai.
Tương tự như Jarunan, vẻ đẹp của Thanyarat Charoenpornkittada khiến người ta liên tưởng tới các nữ sinh ngây thơ, thuần khiết.
Nhưng cũng gây bất ngờ không kém Jarunan, người đẹp có nickname Feary gây bối rối khi khoe body nóng rẫy tới từng centimet.
Nước da trắng, đôi mắt cười, vòng 1 nở nang và eo con kiến là những điểm mà cô mẫu trẻ rất tự hào.
Được biết, Thanyarat Charoenpornkittada lai tới 4 dòng máu Hàn, Trung, Nhật, Thái nên vẻ đẹp của cô là tổng hòa tất cả những nét tinh túy nhất của con gái 4 nước kể trên.
Đẹp từ trong trứng nước nhưng Thanyarat luôn ý thức chăm chút cho nhan sắc.
Cô nàng ăn uống khoa học, tập thể thao đều đặn để bảo toàn vẻ ngoài hoàn mỹ.
Thanyarat đặc biệt có sở thích với môn bắn súng.
Những khi không bận rộn vì công việc làm mẫu, Thanyarat thường đi du lịch để giải tỏa stress cũng như tích lũy thêm những điều mới mẻ.
Vẻ đẹp lai giữa nữ sinh trung học và thiên thần nội y của Thanyarat được cho là hiếm có khó tìm giữa dàn mẫu Thái nóng bỏng hiện nay.
Người đẹp hiện sở hữu trang Instagram hơn 1,1 triệu fan hâm mộ.
Dàn hot girl đam mê tốc độ: Người là cảnh sát, kẻ là rich kid xứ Huế
Helly Tống, Hoài Thương và Hồng Thủy là các cô gái gây chú ý khi đăng ảnh "thả dáng" và điều khiển những chiếc môtô phân khối lớn.
" alt="Thiên thần nội y triệu fan Thái Lan quyến rũ mê hồn nhờ môn tập nhà giàu" />LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời ca khúc Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Khu đất dữ xưa
Khu Mả Lạng rộng 6,8ha, nằm trong giới hạn của 4 tuyến đường: Nguyễn Trãi, Cống Quỳnh, Nguyễn Cư Trinh, Trần Đình Xu, thuộc phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCM.
Ông Trương Chấn Trung (69 tuổi) ngụ hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh cho biết, trước đây, khu Mả Lạng từng có nhà nguyện (nhà thờ) Công giáo trong khu nghĩa trang Cầu Kho. Lúc đó, người dân Sài thành thường gọi khu này là đất Thánh Cầu Kho hoặc nhà thờ Cầu Kho.
Ông Trương Chấn Trung hào hứng kể lại những kỷ niệm về con hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh. Ảnh: Ngọc Lài. Từ kiến trúc của những ngôi mộ cổ, cư dân Mả Lạng đoán nghĩa trang hình thành hơn 100 năm trước. Đến những năm 1960, người dân tứ xứ, chủ yếu từ tỉnh Bến Tre, Bình Dương… về xin tạm trú trên đất nghĩa trang Cầu Kho.
“Lúc đầu, khu vực nghĩa trang Cầu Kho thuộc quản lý của nhà thờ Cầu Kho (Giáo xứ Cầu Kho). Do giáo dân ngày một nhiều, họ cho xây dựng thêm nhà nguyện gần nghĩa trang để người già tiện đi lễ.
Một số giáo dân từ các tỉnh về xin tạm trú, xây dựng nhà tạm trên phần đất xung quanh nhà nguyện. Về sau, người dân kéo về quá nhiều. Họ tự ý cất chòi cạnh các ngôi mộ, thậm chí san bằng phần mộ để cất nhà.
Hành động tự phát của họ tạo ra những khu nhà lộn xộn trong khuôn viên nghĩa trang. Vì vậy, nhiều người gọi khu vực cuối hẻm là Mả Lạng, còn phía đầu hẻm là đất Thánh Cầu Kho”, ông Trung cho biết.
Toàn cảnh khu Mả Lạng năm 1970. Ảnh cắt từ phim tài liệu Sad Song of Yellow Skin của đạo diễn người Australia Michael Rubbo. Theo ông Trung, sau năm 1975, nhà nguyện xuống cấp nên chính quyền quản lý đất nghĩa trang. Từ đó, cái tên đất Thánh Cầu Kho được thay bằng Mả Lạng cho đến nay.
Hiện tại, nội khu Mả Lạng bị xé nhỏ bởi “ma trận” của những con hẻm. Đời sống trong hẻm không còn trầm lắng mà nhộn nhịp kẻ bán người mua.
Buổi sáng, cư dân đổ ra các điểm giao nhau hoặc đầu hẻm uống cà phê, đi chợ, ăn sáng…
Thế nhưng, sâu bên trong các con hẻm, đời sống có phần đìu hiu, yên ắng. Đặc biệt, những ngôi nhà càng vào cuối hẻm càng nhỏ hẹp, thậm chí siêu nhỏ.
Con hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, nơi ông Trung sinh sống suốt 69 năm qua, chính là con hẻm “độc đạo” của khu nghĩa trang Cầu Kho năm cũ.
Ông Trung kể, bố mẹ ông gốc Lái Thiêu (Bình Dương), về Sài Gòn vào đầu những năm 1950. Họ xin tá túc trên đất nhà nguyện Cầu Kho.
Những năm 1950, hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, khu Mả Lạng chỉ có vài con hẻm lót ván đi tắt ra đường lớn. Ảnh: Gilles Caron. “Lúc đó, ngoài hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, cư dân ở đây còn có một con đường tắt đi ra đường Cống Quỳnh. Tuy nhiên, con hẻm đó nhỏ, cầu ván, chỉ có mấy chị em qua chợ, muốn đi gần mới vòng qua đó”, ông Trung nhớ lại.
Mơ bóng giai nhân
Thuở nhỏ, ông Trung có cuộc sống êm đềm bên người thân, xóm làng trong hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh. Bà con ở đây chủ yếu làm thuê làm mướn, kinh tế chật vật nhưng sống rất chan hòa.
Thẻ học sinh của ông Trung có địa chỉ nhà ở hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh từ năm 1968. Ảnh: NVCC. Lúc đó, người lớn lo kiếm tiền nuôi con, trẻ con chờ bố mẹ đi vắng là chạy ra hẻm chơi với bạn bè.
“Ngày xưa làm gì có điện thoại, tivi, Internet. Trẻ con chỉ biết mấy trò bắn bi, đá gà, ca hát…
Hồi đó, đèn điện mờ lắm nên 20-21h là mọi người đi ngủ hết. Chúng tôi chờ hôm nào có trăng mới lẻn ra cuối hẻm, chỗ có mấy ngôi mộ to đẹp, đàn hát thâu đêm.
Có hôm trời nóng quá, cả bọn rủ nhau leo lên mả nằm cho mát, chẳng đứa nào thấy sợ”, ông Trung kể.
Trẻ con ở khu Mả Lạng vô tư chơi ở nghĩa địa. Ảnh: Eddie Adam/AP. Thời đó, con gái sống trong hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh nổi tiếng xinh đẹp. Có cô lớn lên ở Mả Lạng, số khác từ các nơi đổ về thuê trọ.
Mặt tiền đường Nguyễn Cư Trinh thời điểm đó có rất nhiều quán bar phục vụ giới thượng lưu, binh lính chế độ cũ. Vì vậy, các cô gái không có học vấn nhưng có chút nhan sắc đều vào quán bar làm việc.
Ông Trung nhẩm tính, có khoảng 40% con gái ở hẻm 168 làm nhân viên trong quán bar. Họ tiếp rượu, kiếm tiền boa, chứ không có hoạt động nào khác.
Trong số các cô gái đẹp lúc đó, ông Trung nhớ có 2 cô được mệnh danh là hoa khôi của hẻm. Hai cô này là chị em ruột, có gia cảnh rất khó khăn. Họ sống cùng người bố lai Tây ở cuối hẻm.
Sinh ra trong cảnh nghèo, cả hai sớm bước vào nghề tiếp rượu ở quán bar từ năm 16 - 17 tuổi. Nhờ nét lai Tây, hai cô đều có ngoại hình cao ráo, mũi cao, da trắng hồng. Họ làm ở quán bar nào thì quán đó đều đông khách.
Mỗi chiều, cả hai trang điểm đậm, ăn mặc lộng lẫy đi bộ ra quán bar ở mặt tiền đường Nguyễn Cư Trinh làm việc. Biết khung giờ họ đi ngang, trai tráng đều thập thò đầu hẻm chờ giai nhân.
Đầu hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh ngày nay, từng là địa điểm cánh đàn ông khu Mả Lạng đứng chờ người đẹp. Ông Trung cười ngại ngùng: “Lúc đó, bọn con trai mới lớn mê 2 cô hoa khôi của hẻm dữ lắm. Tôi mới 14-15 tuổi cũng bắt đầu mơ mộng, đêm về thao thức. Hôm nào các cô nhìn mình cười một cái thì xác định tối về khỏi ngủ”.
Người đẹp vào quán bar làm việc, gặp gỡ toàn người giàu, người có chức quyền. Thế nên, cánh đàn ông ở hẻm không bao giờ được giai nhân để mắt.
Dù vậy, cuộc đời của hai người đẹp xóm Mả Lạng cũng lắm truân chuyên. Trong khi cô chị làm vợ bé của một thiếu úy cảnh sát, cô em lại gặp sự phản đối gay gắt từ gia đình bạn trai.
Người yêu của cô là con trai một chủ tiệm vàng ở chợ An Đông. Gia đình của người này không chấp nhận con dâu làm trong quán bar. Về sau, họ cũng đến được với nhau nhưng lại sống trong cảnh đời khốn khó.
Bẵng đi hơn 50 năm, người xưa cảnh cũ ở Mả Lạng đều thay đổi. Ông Trung không còn biết tung tích của những người đẹp năm xưa. Chuyện Mả Lạng một thời mang danh đất dữ vẫn không thể phai nhòa.
Kỳ sau: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài thành xưa
Gọt cóc mỏi tay, 'tiểu thư' Sài thành xưa kiếm tiền triệu mỗi ngày
Gia đình làm ăn thất bại khiến bà Cúc phải ra vỉa hè bán dạo mưu sinh. Thế nhưng mấy chục năm qua, ‘cô tiểu thư’ Sài thành một thời vẫn yêu đời, hạnh phúc với công việc bán cóc chín thu tiền triệu mỗi ngày." alt="Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm" />
Sốc với màn khỏa thân trên truyền hình của hotgirl "Người giấu mặt"" alt="Khám phá nơi ở xa hoa của vua Bảo Đại" />- Có3 dinh Bảo Đại được xây dựng tại thành phố Đà Lạt, trong đó Dinh số 3được xem là điểm tham quan hấp dẫn nhất so với 2 dinh còn lại.
Trưa 14/10, ông Phan Quốc Hùng - nguyên giám đốc Nhà hát Trần Hữu Trang (TP.HCM) - qua đời ở tuổi 67.
Chia sẻ với Zing.vn, NSND Thoại Miêu - vợ của ông Hùng - kể lại khi thấy ông xã lên cơn khó thở, bà đã đưa chồng đến bệnh viện Nguyễn Trãi cấp cứu. "Khi đang đi trên đường, anh Hùng trút hơi thở cuối cùng. Đau đớn lắm", bà cho biết.
Tang lễ ông Phan Quốc Hùng được tổ chức tại nhà riêng ở số 755 Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5 (TP.HCM).
Trước tin nguyên giám đốc Nhà hát Trần Hữu Trang qua đời, nhiều nghệ sĩ đã bày tỏ sự thương tiếc. NSND Ngọc Giàu không giấu sự đau đớn khi biết tin đàn em ra đi ở tuổi 67.
Ông Phan Quốc Hùng trút hơi thở cuối cùng vào ngày 14/10.
"Trải qua nhiều năm chống chọi với căn bệnh gan, vậy là Phan Quốc Hùng đã ra đi vĩnh viễn. Đây là mất mát lớn, để lại nhiều thương tiếc đối với nghệ sĩ sân khấu cải lương và tập thể nhà hát Trần Hữu Trang", Ngọc Giàu chia sẻ.
Đạo diễn Thanh Hiệp buồn bã: "Vĩnh biệt anh Phan Quốc Hùng, không quên ơn của anh đã tạo mọi điều kiện để em và các nghệ sĩ gây dựng hai chương trình Những dấu ấn không phai và Sân khấu vàng. Đó là giai đoạn được sự quan tâm, đầu tư đúng mức của Ban giám đốc nhà hát, nhất là anh, mà em và các nghệ sĩ đã thực hiện được nhiều kịch bản cải lương kinh điển, vang bóng một thời, thu hút sự đón nhận nhiệt tình của khán giả".
Ông Phan Quốc Hùng sinh ngày 18/10/1953 tại Củ Chi, TP.HCM. Ông giữ vai trò giám đốc nhà hát cải lương Trần Hữu Trang vào năm 2000 cho đến khi nghỉ hưu.
Sinh thời, ông cùng các nghệ sĩ trong nhà hát đã thực hiện nhiều vở diễn tạo được tiếng vang như Tình mẫu tử, Sông dài, Đoạn tuyệt, Nửa đời hương phấn, Lá sầu riêng, Đêm lạnh chùa hoang...
Theo Zing.vn
Biên kịch 'Tây du ký' qua đời ở tuổi 81
- Biên kịch Trâu Ức Thanh, một trong những biên kịch của bộ phim truyền hình nổi tiếng "Tây du ký" ngày 9/10 đã qua đời ở tuổi 81.
" alt="Nguyên giám đốc nhà hát Trần Hữu Trang qua đời ở tuổi 67" />Bạn có thể dễ dàng tìm mua tinh dầu ở các siêu thị hoặc các trung tâm mua sắm (Ảnh minh họa).
2. Đuổi muỗi bằng nước rửa chén bát
Có thể bạn chưa biết và sẽ lấy làm bất ngờ, nước rửa chén bát có trong mọi nhà lại có công dụng cực tốt trong việc đuổi muỗi. Cách làm rất đơn giản, chỉ cần cho một ít nước rửa bát ra đĩa, sau đó để ngoài nhà, muỗi sẽ tập trung ở khu vực có nước rửa chén, không bay vào nhà nữa.
Ngoài công dụng làm sạch mỡ bám trên bát đũa, nước rửa chén còn có công dụng cực tốt trong việc đuổi muỗi.. (Ảnh minh họa).
3. Trồng cây có công dụng đuổi muỗi
Thay vì việc đốt hương muỗi hay sử dụng dầu rửa bát, bạn có thể trồng một số loại cây có công dụng đuổi muỗi như: cây sả, húng quế, bạc hà,... trong nhà, sân vườn. Đây là những loài cây không những vừa thân thiện với môi trường, không gây độc hại cho sức khỏe con người lại giúp phòng chống và xua đuổi muỗi hiệu quả.
Thay vì việc đốt hương muỗi hay sử dụng dầu rửa bát, bạn có thể trồng một số loại cây có công dụng đuổi muỗi như: cây sả, húng quế, bạc hà,...
4. Đuổi muỗi tại nhà bằng cách sử dụng vỏ cam, quýt khô
Nếu như cam, quýt có nhiều vitamin C giúp đẹp da thì giờ vỏ cam quýt còn có tác dụng đuổi muỗi cho căn nhà của bạn nữa đấy nhé. Chính vì vậy, khi ăn cam, quýt bạn chớ bỏ vỏ đi vì tinh dầu trong vỏ 3 loại quả này có công dụng đuổi muỗi khá hiệu quả.
Loại tinh dầu thơm trong vỏ cam, quýt rất hấp dẫn với con người, nhưng lại là thứ mà muỗi phải tránh xa. Để xua muỗi, chỉ cần dùng vài mẩu vỏ cam, quýt đã phơi khô đốt cháy trên lửa.
Tuy cách này chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn, chừng một buổi, nhưng nó cũng giúp không gian nhà bạn có mùi thơm dễ chịu hơn.
Vỏ cam quýt sẽ giúp bạn loại bỏ muỗi trong nhà.
5. Đuổi muỗi bằng tỏi
Một trong những loại gia vị để đuổi muỗi cực hiệu quả đó là đuổi muỗi bằng tỏi. Muỗi dường như rất "e ngại" mùi tinh dầu bốc ra từ tỏi. Ở những nơi có mùi tỏi, muỗi đều tránh rất xa. Theo đó, bạn có thể áp dụng những cách sau:
- Ăn tỏi: Nếu e ngại ban ngày tỏi phát ra mùi thì hãy ăn tỏi vào buổi tối khi bạn ở nhà nhé. Khi tỏi thoát ra khỏi lỗ chân lông, lũ muỗi đáng ghét chắc chắn sẽ cảm nhận được mùi vị đáng sợ này và không dám đến gần bạn.
- Bôi nước tỏi lên da: Nếu như nhà có trẻ nhỏ thì việc dùng tinh chất tỏi bôi lên da sẽ tốt hơn việc dùng hóa chất bôi lên cơ thể. Muỗi sẽ không còn dám tấn công bạn và những trẻ nhỏ trong nhà nữa.
- Đun sôi nước tỏi và dùng dung dịch này phun vào các góc nhà, chỗ muỗi thường trú ngụ. Đây là cách bạn giúp môi trường sống của mình không còn bóng muỗi vì chúng đã sớm "cao chạy xa bay".
Một trong những loại gia vị để đuổi muỗi cực hiệu quả đó là đuổi muỗi bằng tỏi. Muỗi dường như rất "e ngại" mùi tinh dầu bốc ra từ tỏi.
Theo Gia đình & Xã hội
Nghề 'hiến máu' nuôi muỗi ít ai dám làm: Trăm con bâu đen, cánh tay bỏng rát
"Hiến máu" nuôi muỗi là công việc hàng ngày của nhiều cán bộ, kỹ thuật viên tại khoa Hóa thực nghiệm, Viện Sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng Trung Ương (phố Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội)." alt="5 cách đuổi muỗi hiệu quả" />
- ·Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- ·Cách nam sinh Sài thành tìm thấy đam mê IT, ngoại ngữ
- ·Cựu chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng sẽ bị xét xử tại Hà Nội
- ·Phạm Thu Hà về quê tổ chức liveshow tri ân khán giả Hải Phòng
- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- ·Cán bộ Thanh tra Chính phủ bị Nguyễn Cao Trí mua chuộc thế nào
- ·Giật mình với ảnh quá khứ của cô gái bốc lửa nổi tiếng miền Tây
- ·Chiêm ngưỡng “tài năng vàng” của nghệ thuật xiếc tại Đà Nẵng, TP.HCM
- ·Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- ·Hang động núi lửa Krông Nô được đề cử Công viên địa chất toàn cầu
“Không phải mẹ đâu. Mẹ ơi!"
Sau cánh cửa sắt khép hờ, 4 đứa trẻ lặng lẽ bắc nồi, luộc bó rau cúng mẹ. Nhà nghèo, bữa cơm cúng người đã khuất cũng sơ sài. Trên bàn thờ tạm, ngoài di ảnh người quá cố chỉ có đĩa rau luộc, chén cơm trắng cùng ít trái cây tươi.
Thấy các con loay hoay cúng mẹ, ông Võ Văn Đức (62 tuổi, tạm trú TP.Thủ Đức, TP.HCM) giấu nước mắt, hướng mặt ra xa lộ Hà Nội thở dài. Vợ mất, gánh nặng nuôi 4 đứa con ăn học đè nặng tấm thân đã trải qua 2 lần tai biến khiến ông lo lắng.
Vợ chồng ông Đức từ Đồng Nai lên TP.Thủ Đức thuê trọ, bán nước cùng “mấy thứ linh tinh” ở vỉa hè để nuôi 4 đứa con ăn học. Sau 2 lần tai biến, sức khỏe ông suy giảm rõ rệt. Ông chỉ quanh quẩn ở nhà, không làm được việc nặng.
Tuyền Định thắp nén nhang tưởng nhớ người mẹ quá cố. Để có tiền ăn, đóng tiền nhà trọ, tiền học, gia đình 6 thành viên đều phải làm việc. Ông nói: “Bốn đứa con tôi, Nguyên Định (lớp 11), Tuyền Định (lớp 10), Như Định (lớp 9) Tấn Định (lớp 6) dù ít tuổi nhưng đã biết thương cha, giúp mẹ”.
“Lúc vợ tôi còn sống, Tuyền Định và bà ấy đi làm thuê trong một quán ăn để lo tiền nhà. Tuyền Định đi làm buổi sáng, trưa lại về, chiều vợ tôi đi thay. Lương của hai mẹ con đủ để đóng tiền nhà hàng tháng. Tôi ở nhà bán nước, hủ tiếu, cháo lòng, bún bò… lo tiền cho ăn đi học”, ông kể thêm.
Để có thêm thu nhập, Như Định cũng theo mẹ đến làm ở quán ăn vào buổi sáng. Em làm đến 11h trưa thì về để đi học. Trong khi đó, sau một ngày học ở trường, tối đến, Nguyên Định lại đem sách vở ra hàng trước nhà vừa học vừa trông quán thay ông Đức tranh thủ chợp mắt để chuẩn bị bán xuyên đêm.
Cuộc sống chật vật nhưng đầy ắp tiếng cười của vợ chồng ông Đức trôi qua trong niềm tự hào có 4 đứa con chăm ngoan, học giỏi. Thế rồi dịch bệnh bỗng chốc ập đến khiến ông mất vợ, 4 đứa trẻ hóa cảnh mồ côi trong ngỡ ngàng.
Đến lúc này, 4 anh chị em Nguyên Định vẫn chưa chấp nhận được sự thật mình vừa mồ côi mẹ. Ông Đức kể, nửa đêm 13/7, vợ ông than mệt, khó thở phải nhập viện điều trị. Xét nghiệm nhanh, bác sĩ phát hiện bà dương tính với Sars-Cov-2. Ngày 14/7, nhân viên y tế đưa ông Đức và Nguyên Định, Như Định, Tấn Định đi cách ly.
“Tuyền Định được đưa đi cách ly ở chỗ khác. Chúng tôi chỉ có thể liên lạc qua điện thoại với nhau. Ngày 29/7, tôi về nhà. Sáng hôm sau, tôi lên bệnh viện Thủ Đức để xem vợ thế nào thì được thông báo vợ tôi, L.T.T.D. mất rồi”, ông Đức kể.
Ôm hũ tro cốt mẹ trên tay, các con ông Đức không tin đó là những gì còn lại của mẹ mình. Các em òa khóc nức nở, không tin đó là sự thật. “Lúc đó, em vẫn nghĩ mẹ chưa chết. Em vẫn nghĩ các bác sĩ nhầm lẫn mẹ với ai đó. Trước đó, có bác sĩ nói mẹ em rất khỏe rồi. Em nghĩ mẹ của em chưa có chết. Bà nào đó chứ không phải mẹ đâu. Mẹ ơi!”, Tuyền Định khóc nức nở.
"Thôi thì cùng khóc, chứ biết phải làm sao"
Chuẩn bị xong mâm cúng sơ sài, Tuyền Định gọi các em và anh trai xuống thắp nhang mời mẹ về ăn cơm. 4 anh chị em xếp hàng, nâng nén nhang mời mẹ trong nước mắt lưng tròng. Tuyền định nói, những ngày đầu mất mẹ, mấy cha con cứ khóc cùng nhau.
Ông Đức nghẹn ngào trước sự ra đi quá sớm của người vợ xấu số. Sau này, người thân khuyên nếu khóc nhiều, mẹ đi không yên lòng nên mấy anh chị em Tuyền Định không khóc nữa. Ông Đức vì muốn các con sớm ổn định tinh thần cũng cố nén đau thương, nuốt nước mắt vào lòng.
Tuyền Định nói, em và bé Như Định thường ngày vẫn ngủ cùng mẹ nên bây giờ cả hai thấy trống vắng, lạnh lẽo khi phải ngủ một mình. Nhiều đêm nhớ mẹ, hai chị em ôm nhau mà khóc đến hết đêm.
“Có những lúc, em nghĩ sao khi mẹ còn sống, em không ôm mẹ nhiều hơn, không hôn mẹ nhiều hơn... Chưa bao giờ em hỏi mẹ có mơ ước gì không… Em hối tiếc lắm, em không bao giờ hỏi mẹ được nữa rồi...”, cô bé nói thêm.
Ngồi nhìn di ảnh của mẹ dưới ánh đèn thờ, đôi mắt cậu bé Tấn Định lại ướt nhòe. Em nhớ những buổi trưa trời nóng, mấy mẹ con trải chiếu ngủ dưới nền nhà. Những lúc như thế, Tấn Định sẽ tìm cách chọc phá mẹ để mẹ la, mẹ đuổi đánh rồi ngoảnh đầu lại cười vì biết chẳng bao giờ bà đánh em một đòn nào.
Mỗi lúc anh chị nhắc đến mẹ, Như Định đều cố gắng kìm nén cảm xúc để không bật khóc. Bây giờ, em chẳng biết chọc phá ai, cũng chẳng ai la mắng, đuổi đánh rồi mỗi khi bắt được lại ôm vào lòng xoa đầu, chùi mặt, lau mũi cho nữa. Nghĩ đến mẹ, Tấn Định lại sùi sụt, bật khóc thành lời. Nghe em khóc, Nguyên Định ôm đứa em trai vào lòng, an ủi.
Nguyên Định nói, mẹ thương bé út nhất nhà nên khi mẹ mất, Tấn Định khóc, đòi mẹ hoài. Thương em, Nguyên Định chỉ biết khóc cùng em cho vơi bớt nỗi đau thương mồ côi mẹ. “Em nói: Em cũng nhớ mẹ, cũng khóc. Thương mẹ quá làm sao mà không khóc cho được. Thôi thì cùng khóc, khóc cho thỏa chứ biết phải làm sao”.
“Trước đây, mẹ dặn: Nhà có 4 anh em, cha mẹ già mà mất đi thì nhớ chăm lo nhau, đừng cãi nhau”. Em không nghĩ ngày đó đến đột ngột như vậy. Đến bây giờ, em vẫn không tin được rằng mẹ em đã mất”, Nguyên Định chia sẻ.
Nghe anh trai nhắc đến mẹ, bé Như Định òa khóc, nói: “Mẹ mất rồi… Mẹ ơi!”.
Như Định nói rằng, còn mẹ vui lắm, cơm mẹ nấu rất ngon, tay mẹ rất ấm nữa. Đã nhiều ngày trôi qua nhưng em vẫn chưa thể quen được cảm giác trống vắng khi không được được mẹ ôm khi ngủ.
Thương em, Tuyền Định cố an ủi và động viên em mạnh mẽ để mẹ yên lòng.
Ông Đức nói sẽ cùng các con cố gắng để không ai phải bỏ học. Em nói: “Lúc nào, mẹ cũng nghĩ cho các em. Mẹ tiết kiệm lắm. Mẹ không mua bất cứ thứ gì cho bản thân mà chỉ chăm lo cho 4 anh chị em em thôi. Quần áo rách, mẹ vá lại mặc, quần áo chúng em mặc cũ, mẹ lại gom góp mua mới”.
“Nhà nghèo, mẹ luôn dạy chúng em phải cố gắng. Chúng em sẽ đi làm để phụ ba và hi vọng không ai phải bỏ học giữa chừng”, Tuyền Định chia sẻ.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Võ Văn Đức, địa chỉ 160B đường Quốc lộ 1A, phường Tân Phú, TP.Thủ Đức, TP.HCM (Gia đình ông Võ Văn Đức chưa có số tài khoản ngân hàng).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.264 (4 chị em mồ côi)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
Mái ấm cho trẻ mồ côi
Nhìn thấy cuộc gọi video của mẹ, bốn chị em Yến Nhi túm lại. Màn hình bên kia mở lên, Nhi thấy mẹ thở rít từng hồi...
" alt="Bốn chị em đi cách ly về, bàng hoàng nhận hũ tro cốt của mẹ" />Greg Vossler (trái) và bà Melanie Pressley (phải) gặp nhau vào tháng 6/2021.
Vossler, hiện 33 tuổi, ở Winchester, Virginia (Mỹ), cũng được biết về việc mình không phải là con đẻ và luôn băn khoăn với việc đi tìm lại mẹ đẻ. Sau khi lập gia đình, anh đã thực hiện xét nghiệm DNA vào năm 2018 qua trang web “23andMe”. “Bạn không bao giờ biết. Có thể một trong những kết nối nhỏ nhoi này sẽ dẫn đến một điều gì đó quan trọng”.
Còn bà Pressley thì nhận được thẻ quà tặng sử dụng dịch vụ “23andMe” từ cô con gái Rachel như một món quà sinh nhật và quà tặng Ngày của Mẹ. Bà Pressley cho biết con gái đã muốn bà làm xét nghiệm DNA với hy vọng có thể tìm lại được với người con trai trước đây. Nhưng thay vì nói trực tiếp, cô bé tặng bà Pressley một tấm thẻ để mẹ sử dụng vì lý do sức khoẻ.
“Tôi mất mẹ vì bệnh ung thư phổi - người chưa bao giờ hút thuốc hay uống rượu một ngày nào trong đời. Vì vậy, tôi muốn xem liệu mình có bất kỳ gen nào hoặc có bất kỳ dấu hiệu mắc bệnh nào không”, bà Pressley nói.
Sau vài ngày, xét nghiệm DNA cho thấy bà Pressley và Vossler có thể có quan hệ huyết thống. Bà Pressley tiếp tục nhắn tin cho Vossler qua trang web để hỏi thêm thông tin. Bà Pressley cho biết khi Vossler xác nhận sinh nhật là vào ngày 17/6, bà tin rằng mình là mẹ ruột của cậu.
“Mẹ nuôi của Vossler đã viết cho tôi một bức thư khi nó được vài tháng tuổi. Và cô ấy nói rằng khi Vossler đủ lớn, cô ấy sẽ nói sự thật cho Vossler”, Pressley nói.
Hai mẹ con cuối cùng đã gặp mặt trực tiếp vào tháng 6/2021 tại nhà của bà Pressley ở Wadsworth, Ohio. Sau cuộc hội ngộ đầy xúc động của họ, Vossler gặp chồng hiện tại của mẹ mình, và 3 anh chị em cùng mẹ khác cha nữa. Bà Pressley cũng được gặp con dâu và các cháu trai của mình.
“Đại gia đình Pressley đến với cuộc đời tôi vào thời điểm này là một điều may mắn. Nó khơi dậy trong tôi nhiều niềm hứng khởi”, Vossler nói.
Bà Pressley chia sẻ, trước khi thực hiện kiểm tra DNA qua “23andMe”, bà sợ rằng con trai mình có thể không muốn liên lạc.
“Sau khi tìm thấy con trai, tôi cảm thấy như trái tim mình đã bình thường trở lại. Khi có tuổi, bạn sẽ trở nên khôn ngoan hơn một chút, nhưng không có gì xấu hổ khi đưa con cho ai đó làm con nuôi. Ngoài kia có những cặp đôi yêu nhau không thể có con mà lại rất khát khao nuôi dạy một đứa trẻ”, bà Pressley nói.
“Nếu bạn có thể gặp Vossler, bạn sẽ thấy nó đã có một cuộc sống tốt đẹp với cách cư xử tử tế. Vossler đã được nuôi dạy tốt hơn những gì tôi mong đợi. Thật không thể tin được”.
Cuộc gặp gỡ đầu tiên của Greg Vossler và Melanie Pressley diễn ra tại Wadsworth, Ohio.
Vossler cho biết anh tin rằng câu chuyện của họ giống như truyện cổ tích trở thành sự thật. “Nếu tôi có thể cho một lời khuyên thì đó là: Đừng sợ hãi khi tin tưởng một tương lai chưa rõ ràng”, anh nói.
23andMe là một trang web được biết đến với việc cung cấp dịch vụ xét nghiệm di truyền trực tiếp. Trong đó khách hàng cung cấp mẫu nước bọt và công ty sẽ phân tích chúng trong phòng thí nghiệm, để tạo ra các báo cáo liên quan đến nguồn gốc và khuynh hướng di truyền của khách hàng đối với sức khỏe và các chủ đề liên quan khác. Tên của công ty được lấy cảm hứng từ thực tế là có 23 cặp nhiễm sắc thể trong một tế bào người.
Đăng Dương(Theo NY Post)
Hai chị em gái thất lạc nhau từ thời thơ ấu đoàn tụ sau 25 năm
Bà mẹ một con Brittanny Bigley chia sẻ rằng, sau hơn hai thập kỷ xa cách, cô chưa bao giờ tưởng tượng mình sẽ lại được ôm em gái.
" alt="Bà mẹ hạnh phúc gặp con trai sau 30 năm từ bỏ quyền nuôi dưỡng" />Tôi không sinh ra ở Hà Nội, nhưng những năm tháng tươi đẹp nhất của đời tôi, năm tháng sinh viên xa nhà, lại gắn bó với mảnh đất thủ đô. Tôi đã đi qua những mùa thu Hà Nội đẹp quá đỗi, đi qua những cơn mưa tầm tã với đỉnh điểm là trận lụt lịch sử năm 2008, đi qua bao kỷ niệm buồn vui ngày sinh viên với bạn bè, những người cũng xa quê lên thủ đô trọ học. Tình cảm của tôi với Hà Nội cứ lớn dần theo năm tháng.
Tôi ra Hà Nội học trường Bách Khoa năm 2004, mang theo gia tài là chiếc giường gỗ bố đóng cho. Chiếc giường theo tôi đi khắp các căn gác trọ sinh viên, từ một khu chung cư cũ kỹ ở ngõ nhỏ phố Trung Tự, tới ngôi nhà người quen cuối con đường ngoằn nghèo qua cầu Cống Mọc rẽ vào khu dân cư đông đúc phố Quan Nhân, và rồi chiếc giường yên ổn hơn bốn năm trời ở tầng ba một căn gác trọ ở phố Tô Vĩnh Diện.
Cùng với đó là chiếc xe đạp Thống Nhất mà bố mua cho ngày nhập học đã theo tôi đi khắp mọi nẻo đường thủ đô. Và với tôi, sự thay đổi của thủ đô thể hiện rõ nét nhất ở sự thay đổi ở một ngã tư gần các khu trọ tôi từng ở - nơi mà người ta hay gọi với cái tên "Ngã Tư Khổ".
Với những ai từng đi qua khu vực Ngã Tư Sở, có lẽ ai cũng phải thốt lên "khổ quá". Vào giờ cao điểm, mọi ngả đường dẫn tới Ngã Tư Sở đều tắc cứng. Xe đạp, xe máy, ôtô chen nhau, khói xe, bụi đường rồi mồ hôi nhễ nhại, lại vào lúc tan tầm đói lả mệt nhoài sau một ngày học hành, làm việc vất vả, người với người nhìn nhau lắc đầu ngao ngán. Ngay cả vỉa hè cũng không còn một lối đi. Và một hình ảnh "kinh điển" của Ngã Tư Sở là một chàng sinh viên khỏe mạnh, nhấc bổng chiếc xe đạp và luồn lách giữa dòng xe cộ để mở lối đi mình cho mình.
Tắc đường là điều dễ hiểu bởi lưu lượng người đổ về khu vực này là cực lớn, trong khi các con đường dẫn tới ngã tư đều nhỏ hẹp. Đó là trục đường chính Nguyễn Trãi từ Hà Đông đi vào nội thành, giao với đường Trường Chinh và đường Láng. Còn phía bên kia là đường Tây Sơn với trường đại học Thủy Lợi. Ở phía Tây Sơn còn có chùa Phúc Khánh, mà vào ngày rằm, hay mùng Một thì với một người "kinh nghiệm" như tôi cũng chỉ phải chờ tới qua 8-9 giờ tối mới dám đi qua để trở về nhà trọ (bởi người đi lễ đông tới mức đi bộ cũng khó mà chen qua nổi).
>> Mương dẫn nước thải bãi rác sạch hơn sông Tô Lịch
Ngã Tư Sở những ngày rào tôn để xây cầu vượt, làm đường hầm đi bộ là những ngày thật sự gian khó. Đường xá vốn đã chật hẹp nay lại lầy lội, bụi bay bám bẩn mọi lối đi và khắp các nhà xung quanh. Phải nói rằng, để có bộ mặt tươi đẹp như ngày hôm nay, những năm tháng xây dựng vất vả đó là không thể tránh khỏi. Và thật may mắn cho những ai được hưởng thụ thành quả lao động và phát triển của thủ đô như bây giờ. Còn với tôi, những năm tháng gian khó nơi "Ngã Tư Khổ" sẽ không thể nào quên.
Ngày đó, con đường Trường Chinh còn rất chật hẹp với các cửa hàng bán đồ vật liệu xây dựng bám sát mặt đường, tạo thành nút thắt cổ chai kéo dài tới đoạn giao nhau với đường Tôn Thất Tùng (chỗ Đại học Y). Rồi phía cuối đường Trường Chinh còn có Ngã Tư Vọng giao nhau với đường sắt và đường Giải Phóng cũng nổi tiếng ùn tắc không kém. Hồi còn trọ học ở phố Quan Nhân, tôi đi học từ trường Bách Khoa về đều phải đi qua hai ngã tư đó, nên thường xuyên được nếm trải "đặc sản" tắc đường.
Bây giờ, hai ngã tư "đau khổ" trên đã được mở ra hai làn rộng rãi, trở thành một con đường đẹp đẽ với hàng xà cừ cổ thụ xanh mát. Còn đi về phía Đông của Ngã Tư Sở, trên đường Nguyễn Trãi, một khu trung tâm liên hợp tầm cỡ đầu tiên của Hà Nội mọc lên với các tòa nhà cao tầng, trung tâm mua sắm nhộn nhịp. Ngay sát bên là con đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông hiện đại.
Thật sự, nhìn ở tầm gần, Ngã Tư Sở là đại diện tiêu biểu cho thủ đô Hà Nội về phát triển đô thị: xóa tan các điểm đen về tắc đường, mở rộng các con đường, mọc lên các tòa nhà, các công trình giao thông hiện đại, giúp Hà Nội xứng tầm với thủ đô của một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh và thịnh vượng.
Tuy nhiên, có một điều tôi trăn trở cho thủ đô, là chưa thể có cho mình một dòng sông trong xanh, thanh mát. Tôi nghĩ, ở bất cứ nước nào trên thế giới, một thủ đô phải gắn liền với một dòng sông, và dòng sông ở thủ đô như một lẽ tự nhiên đi vào thi ca, gắn với niềm vui, nỗi buồn của bao tao nhân mặc khách.
Ví như dòng sông Seine của Paris (Pháp), dòng sông Thames của London (Anh), dòng sông Moskva của Moscow (Nga), dòng sông Danube chảy qua 4 thủ đô của bốn nước là Vienna (Áo), Belgrade (Serbia), Bratislava (Slovakia) và Budapest (Hungary), hay như dòng sông Singapore của Singapore ngay gần Việt Nam.
Ở Hà Nội cũng từng có một dòng sông tươi đẹp từng đi vào thi ca, đó là Tô Lịch:"Nước sông Tô vừa trong vừa mát. Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh"... Nhưng hiện tại, Tô Lịch lại là một dòng sông ô nhiễm với bao nước xả thải chưa xử lý đổ vào mỗi ngày.
" alt="Ngã Tư Sở hết 'khổ' nhưng sông Tô Lịch bao giờ trong xanh?" />Bonnie Caldwell và chồng Matt Caldwell Video bắt đầu bằng cảnh cô tức giận trước camera với dòng chú thích: "Tôi phát điên vì chồng đi chơi với bạn bè và không trả lời tin nhắn của tôi".
Người xem video thấy Caldwell thể hiện vẻ mặt khó chịu trong video trước khi đột ngột chuyển sang bức ảnh của chồng cô với dòng chữ: "Anh ấy đã qua đời".
Trong video tiếp theo, góa phụ giải thích về việc chồng cô đã qua đời một cách bi thảm. Chồng cô đến một thành phố khác, cách vài giờ đồng hồ đi xe từ nơi họ sống để xem một trận đấu bóng bầu dục cùng bạn bè.
Lần cuối cùng cô nói chuyện với chồng qua điện thoại vào đêm anh qua đời, trước khi cô gửi cho anh một vài tin nhắn vào sáng hôm sau với nội dung “Em yêu anh” và “Em rất nóng lòng được gặp anh”.
"Tôi đã nói chuyện với anh đêm đó, vào khoảng nửa đêm qua điện thoại. Điều đó thật tuyệt vời, tất nhiên cả hai không biết điều gì sắp xảy ra. Lúc tôi thức dậy vào sáng hôm sau, tôi nhắn tin cho anh chỉ để nói chào buổi sáng, tôi yêu anh và tôi rất nóng lòng được gặp anh. Nhưng anh không trả lời. Tôi bắt đầu giận dỗi", cô chia sẻ.
Một lúc sau, cô nhận ra có điều gì đó không ổn. Cô biết chồng mình đang trên đường về nhà vì anh phải trả phòng khách sạn lúc 10h sáng.
Nhưng chỉ một vài giờ sau, cô nhận được tin nhắn từ anh trai của chồng, yêu cầu cô đến nhà họ ngay lập tức. Khi cô đến nhà anh trai chồng, cảnh sát đã đến thông báo bi kịch về Matt. Anh ấy đã qua đời.
Cô cho biết người chồng trẻ đã chết sau khi rơi xuống một bờ kè gần khách sạn anh ở một cách bi thảm. Anh không nhận ra rằng mình đang ở mép bờ kè và bị tụt thẳng xuống. Các nhà điều tra tin rằng chiếc điện thoại khiến anh bị phân tâm. Người ta tìm thấy điện thoại gần thi thể anh, với một đoạn video vẫn đang phát.
"Đó là một tai nạn thực sự khủng khiếp mà không ai trong chúng tôi có thể ngăn chặn được. Anh đã không gặp may mắn", cô chia sẻ.
9X người Việt cứu cụ bà ngã vào đường ray ở Nhật, chỉ chậm vài giây là thảm kịch
Sự việc xảy ra hồi cuối tháng 6 ở thành phố Zama, tỉnh Kanagawa, Nhật Bản, khi anh Nguyễn Duy Tân (30 tuổi) đang trên đường đưa con đi khám sức khoẻ định kỳ về." alt="Giận dỗi khi nhắn tin chồng không trả lời, biết lý do vợ chết lặng" />
- ·Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- ·Hạnh kiểm khá có vào Đại học Kinh tế quốc dân được không?
- ·Quản lý di sản năm 2013: Mất bò mới lo làm chuồng
- ·Đổ tiền xuống biển
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- ·Tội phạm chê cảnh sát chụp ảnh truy nã 'xấu thậm tệ'
- ·Yamal giành giải Cầu thủ trẻ hay nhất 2024
- ·Ông Nguyễn Long Hải làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị
- ·Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- ·10 dấu hiệu bạn đang đi đúng đường thành triệu phú