Những thương hiệu điện thoại vang bóng một thời
Pantech Trước khi Samsung nổi lên như một đế chế vững vàng ở Hàn Quốc,ữngthươnghiệuđiệnthoạivangbóngmộtthờronaldinho giờ ra sao Pantech là một công ty nhỏ bé nhưng đầy thách thức và từng là hãng điện thoại bán chạy thứ hai ở Hàn Quốc vào năm 2012. Khi đó, các dòng sản phẩm Sky và Vega của Pantech được người tiêu dùng Việt Nam đánh giá rất cao bởi cấu hình và đi đầu trong thiết kế. Nhưng đến năm 2014, Pantech đã tuyên bố phá sản và bị các công ty khác thâu tóm. Hãng cũng đã phải bán toàn bộ bằng sáng chế và ngừng sản xuất smartphone để ổn định tình hình tài chính. Hiện tại, thương hiệu Pantech vẫn còn nhưng chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực như VR/AR, IoT và không còn liên quan gì đến smartphone. BlackBerry BlackBerry có lẽ là một cái tên đầy hoài niệm với những người dùng văn phòng nhờ tính bảo mật cao và thiết kế bàn phím QWERTY trứ danh. Tuy nhiên, cái chết được dự báo trước của BlackBerry đã đến vào năm 2007 khi Apple ra mắt iPhone thế hệ đầu tiên. Trong cuộc chiến phần mềm, Android và iOS đã khiến các hệ điều hành của Microsoft hay BlackBerry chết dần chết mòn bởi sự ghẻ lạnh của các nhà phát triển. Hệ quả là đến năm 2016 với chỉ 23 triệu người dùng trên toàn cầu (so với thời hoàng kim năm 2012 với 80 triệu người), Dâu đen buộc phải chuyển sang mô hình kinh doanh nhượng quyền cho đối tác Trung Quốc. Đến tháng 08/2020, hợp đồng với TCL chính thức chấm dứt khiến điện thoại BlackBerry tiếp tục “chết” thêm lần nữa. Hiện tại, BlackBerry đã bán 90% thương hiệu cho Huawei để tập trung hoàn toàn cho IoT và lĩnh vực phần mềm bảo mật. HTC Xuất phát điểm là một nhà sản xuất Đài Loan chuyên gia công điện thoại cho nhà mạng viễn thông của Mỹ, HTC đã dần làm chủ công nghệ và tự cho ra đời các dòng sản phẩm mang thương hiệu riêng như máy tính bỏ túi (PDA) rồi điện thoại có phím bấm chạy hệ điều hành Windows Mobile. Ở kỷ nguyên Android, HTC đã liên tục cho ra đời các dòng điện thoại One, Desire để mau chóng chiếm lĩnh thị phần. Kết quả là đến cuối năm 2010, HTC thống trị thị trường smartphone ở Mỹ với đội ngũ nhân lực trải khắp toàn cầu lên tới 19.000 người. Những năm sau đó, HTC bắt đầu đuối sức trong cuộc đua bằng sáng chế và đốt tiền với các đối thủ như Apple hay Samsung ở Mỹ. Năm 2016, hãng bắt đầu tái cấu trúc bộ phận smartphone nhưng không thành và đến năm 2017 đã bán phần lớn bằng sáng chế với cái giá 1,1 tỷ USD đi kèm việc chuyển giao hơn 2.000 nhân sự cho Google. Ngày nay, thương hiệu HTC vẫn còn bán smartphone nhưng tập trung chủ yếu vào dòng sản phẩm VR hợp tác với Valve trong lĩnh vực gaming. Motorola Motorola là công ty viễn thông lâu đời và có truyền thống của Mỹ, từng sáng tạo ra chiếc điện thoại di động đầu tiên trên thế giới. Nhưng hãng này cũng không tránh khỏi kết cục bi đát dành cho kẻ ngủ quên trên chiến thắng. Công ty thua lỗ kỷ lục 4,3 tỷ USD vào năm 2009 dẫn tới sự kiện chia tách Motorola Mobility và Motorola Solutions vào năm 2011. Trong đó, Motorola Mobility tiếp tục bị Google mua lại vào năm 2012 với giá 12,5 tỷ USD mà chủ yếu là kho bằng sáng chế khổng lồ mà công ty này nắm giữ khi đó. Nhưng gã khổng lồ trong lĩnh vực tìm kiếm cũng không thể cứu vớt nổi con tàu sắp đắm này và đành cắn răng bán lại cho Lenovo vào năm 2014 với giá chỉ vỏn vẹn 2,91 tỷ USD. Ngày nay, thương hiệu Motorola dưới cái bóng của Lenovo vẫn tồn tại, nhưng chỉ chiếm dưới 10% thị phần ở Mỹ và gần như rất khó để tìm thấy sự hiện diện ở các thị trường khác. Sony Ericsson Được thành lập vào năm 2001, Sony Ericsson là liên doanh giữa công ty điện tử Sony của Nhật Bản và nhà mạng viễn thông Ericsson của Thụy Điển. Năm 2007, Sony Ericsson nắm giữ 9% thị phần toàn cầu, là nhà cung cấp điện thoại lớn thứ tư thế giới mà đỉnh cao chính là dòng máy nghe nhạc Walkman và sau đó là dòng điện thoại Xperia. Tuy nhiên, việc chậm chân trước đối thủ đã khiến liên minh này mất dần thị phần, đồng thời phải gồng mình chịu lỗ cho mỗi chiếc điện thoại bán ra. Điều này buộc Sony phải bỏ ra 1,47 tỷ USD thâu tóm toàn bộ cổ phần của Ericsson nhằm tái cấu trúc liên doanh dưới cái tên mới Sony Mobile. Dù vậy, dưới thương hiệu mới, smartphone của Sony vẫn bán ra vô cùng ế ẩm và lần này đến lượt các mảng khác của Sony phải gồng mình chịu lỗ cho Sony Mobile. Trong cả năm tài chính 2019, Sony chỉ bán được 3,2 triệu chiếc điện thoại trên toàn cầu so với thời hoàng kim 103 triệu máy tiêu thụ năm 2007. Chưa có số liệu mới nhất của năm tài khóa 2020, nhưng Sony Mobile chỉ dám đặt kỳ vọng vào một quý có lãi đầu tiên sau nhiều năm chìm trong thua lỗ. Nokia Là một cái tên vô cùng quen thuộc với người Việt Nam, điện thoại Nokia từng thống trị thế giới những năm 2000 cho tới khi những kẻ tham vọng như Apple, Google hay Samsung trỗi dậy. Chiến lược bắt tay với Microsoft làm Windows Phone vào đầu thập niên 2010s cũng không đem lại kết quả tích cực cho Nokia. Dẫu vậy, gã khổng lồ phần mềm Hoa Kỳ vẫn quyết định chơi “tất tay” khi bỏ 7 tỷ USD mua lại mảng di động của Nokia năm 2014 để thành lập Microsoft Mobile. Nhưng chưa đầy hai năm sau, Microsoft đã phải bán tống bán tháo thương hiệu Nokia cho HMD của Phần Lan với cái giá 350 triệu USD. Một phần của thỏa thuận này, nhà máy Microsoft Mobile Bắc Ninh (mà trước kia là của Nokia) đã được bán lại cho một công ty con của Foxconn (Trung Quốc). LG Mảng điện thoại của LG chính là cái tên xấu số mới nhất gia nhập hàng ngũ những thương hiệu chết dần chết mòn vì vinh quang của quá khứ. Sau 5 năm thua lỗ số tiền kỷ lục 4,5 tỷ USD, CEO Kwon Bong-seok của LG đã cân nhắc đến việc bán mảng smartphone và rút chân hoàn toàn khỏi thị trường vào năm 2022, theo báo Hàn. Trong đó, nổi lên một bên mua tiềm năng đến từ Việt Nam sẽ nhảy vào thương vụ mua lại mảng điện thoại của LG ở Mỹ. Nhưng lần cuối cùng người ta có thể nhìn thấy LG cạnh tranh sòng phẳng với Apple hay Samsung ở thị trường này là vào năm 2015. Sau đó, LG có cho ra đời một vài sản phẩm nổi bật nhưng hoặc là quá sớm, hoặc là quá muộn và không thể tiếp cận người dùng cuối. Phương Nguyễn (tổng hợp) Nhiều khả năng, phiên bản smartphone tiếp theo của Apple sẽ mang tên iPhone 12S vì hãng muốn tránh số 13, bị cho là không may mắn.Pantech từng tự hào với thiết kế smartphone sang trọng, quý phái BlackBerry nổi tiếng với bàn phím cứng QWERTY và hãng vẫn trung thành với thiết kế này ở kỷ nguyên màn hình cảm ứng, phím ảo HTC từng chiếm lĩnh thị trường Mỹ với hai dòng sản phẩm chủ lực là One và Desire Dòng sản phẩm của Motorola với logo chữ M quen thuộc Liên minh Sony Ericsson từng rất nổi tiếng với dòng sản phẩm điện thoại Walkman Microsoft mua lại Nokia để thúc đẩy thị phần Windows Phone nhưng cuối cùng vẫn phải chịu thất bại cay đắng LG từng có những sản phẩm ấn tượng nhưng chưa đủ tốt Có thể Apple không ra mắt iPhone 13
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
-
Hướng dẫn sử dụng Mobile Money Viettel khi không có data Internet
Với dịch vụ Mobile Money của Viettel, hầu hết các thao tác thanh toán, chuyển tiền qua lại đều có thể được thực hiện qua phương thức USSD mà không cần kết nối Internet.
" alt="Gói cước 4G Viettel miễn phí cuộc gọi tin nhắn">Gói cước 4G Viettel miễn phí cuộc gọi tin nhắn
-
- Quan sát đồ thị điểm thi các môn trong kỳ thi THPT quốc gia không ít giáo viên, lãnh đạo trường đại học đặt câu hỏi, băn khoăn về cách thể hiện những con số của Bộ GD-ĐT.Bộ Giáo dục trình bày lại phổ điểm môn Văn, Toán" alt="Những câu hỏi về phổ điểm thi THPT quốc gia"> Những câu hỏi về phổ điểm thi THPT quốc gia
-
Cổng TTĐT Bộ Công an đưa tin, ngày 18/4, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành khởi tố vụ án "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản", quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015 và đang tích cực điều tra để làm rõ. Nạn nhân trong vụ án này là chị P.T.H ( Sinh năm 1990, phường Quang Hanh, TP. Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền hơn 822 triệu đồng.
Trước đó, ngày 03/01/2022, trong quá trình sử dụng Facebook , chị H thấy có thư mục quảng cáo hiện thỉ "Tuyển dụng 2" cùng dòng chữ "Gửi tin nhắn". Do đang có nhu cầu tìm việc làm nên chị H đã kích vào mục trên để tìm hiểu và nhận được tin nhắn qua ứng dụng Messenger với nội dung "Tuyển dụng nhân viên bán hàng online".
Chị H chủ động để lại số điện thoại, sau đó tài khoản Zalo tên "Nguyễn Thùy Dung" kết bạn và tự giới thiệu là chuyên viên tư vấn của Shoppe yêu cầu chị H cung cấp thông tin cá nhân, trong đó tài khoản ngân hàng.
Dung đã cấp cho chị H một mã cộng tác viên ký hiệu là A688 rồi gửi các đường link (mỗi đường link mà Dung gửi tương ứng với một sản phẩm, các sản phẩm này đều thuộc trang web Shoppe.vn) và bảo chị H nhấp vào đường link này sẽ thấy mã sản phẩm kèm giá tiền.
Ngoài ra, Dung còn cung cấp một tài khoản ngân hàng Techcombank mang tên "PHAM THU HA" và hướng dẫn chị H thực hiện thao tác mua sản phẩm có trong đường link rồi thanh toán bằng cách chuyển tiền đến số tài khoản trên.
Khi đã chuyển tiền qua ứng dụng Banking, khoảng 10 phút sau tài khoản chị H nhận được số tiền đã mua sản phẩm cùng với 10% hoa hồng giá trị sản phẩm, Dung cho biết đây là hình thức kích cầu cho gian hàng để tăng doanh số bán hàng.
Với cách trên, lần đầu Dung gửi cho chị H đường link của mã sản phẩm có giá 340.000 đồng, chị H chuyển tiền đặt mua sản phẩm này và nhận lại 374.000 đồng, tiếp đó, đối tượng này gửi đường link của mã sản phẩm có giá 220.000 đồng và một mã sản phẩm có giá 639.000 đồng, kết quả chị H nhận lại được tổng là 944.900 đồng.
Do ham lợi nhuận, chị H tiếp tục bị các đối tượng lừa đảo, dẫn dắt mua bán lòng vòng, chị H đã chuyển số tiền lớn cho các đối tượng là hơn 822 triệu đồng
Hiện Cơ quan Công an đang tiếp tục điều tra, xác minh làm rõ vụ việc trên.
Cảnh giác với bẫy lừa "cộng tác viên online"
Bộ Công an khuyến cáo người dân cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội.
Phương thức thủ đoạn:
- Mạo danh nhân viên của các trang như: Shopee, Lazada, Tiki,... lôi kéo người dùng tham gia cộng tác viên (CTV) bán hàng online với hoa hồng hấp dẫn 10-20%...
- Yêu cầu CTV đặt đơn hàng ảo và phải thanh toán tiền đơn hàng trước sau đó mới được nhận tiền gốc và hoa hồng đơn hàng.
- Chiếm đoạt toàn bộ số tiền CTV đã thanh toán đơn hàng.
Biện pháp phòng ngừa:
- Nâng cao cảnh giác đối với các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng.
- Chia sẻ, cảnh báo với người thân, hàng xóm các phương thức thủ đoạn của tội phạm.
- Tình báo Cơ quan Công an nơi gần nhất khi phát hiện hoặc nghi vấn có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra.
Người dân cần nâng cao cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội.
(Theo Trí Thức Trẻ)
Amazon cảnh báo lừa đảo tuyển dụng tại Việt Nam
Kẻ xấu mạo danh Amazon để thực hiện tuyển dụng, song trên thực tế là lừa đảo người nhẹ dạ.
" alt="Bộ Công an hướng dẫn người dân cách đề phòng sập bẫy 'cộng tác viên online'">Bộ Công an hướng dẫn người dân cách đề phòng sập bẫy 'cộng tác viên online'
-
Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
-
Nếu như đang sở hữu laptop đạt đủ điều kiện, các bạn có thể truy cập vào trang chủ để đăng kí đặt lịch hẹn tại cơ sở trung tâm bảo hành gần nhất. Với những ai đang ở xa, các bạn vẫn có thể đăng kí giao nhận máy tại nhà để tham gia chương trình*. Chiếc laptop MSI hợp lệ của bạn sẽ được vệ sinh quạt và ngoại hình, bảo dưỡng lại hệ thống tản nhiệt, kiểm tra các tính năng cơ bản và cập nhật BIOS (nếu có). Trong trường hợp có nhu cầu nâng cấp linh kiện, các bạn cũng có thể đặt mua tại trung tâm bảo hành và được hỗ trợ lắp đặt miễn phí.
Sau khi bảo dưỡng xong, khách hàng còn có thể lựa chọn tham gia phần khảo sát để nâng cao chất lượng dịch vụ. MSI sẽ chọn ra những vị khách may mắn đã điền thông tin khảo sát để trao các phần quà cực kì giá trị như MSI Docking Station (trị giá 5tr VNĐ), VinID gift card,v.v. Đây là dịp không thể tốt hơn để các bạn có thể chăm sóc cho chiếc laptop luôn đồng hành cùng mình, để đảm bảo máy sẽ hoạt động tốt trong nhiều năm tới, đáp ứng nhu cầu sử dụng của bạn.
Chi tiết chương trình và đăng kí đặt lịch:
https://vn.msi.com/Landing/business-and-productivity-laptop-health-check-2022-spring/nb
*Lưu ý: vui lòng đọc kỹ các điều khoản tại trang web đặt lịch bảo dưỡng!
P.V
" alt="Bảo dưỡng tận tâm, an tâm làm việc với Laptop MSI">Bảo dưỡng tận tâm, an tâm làm việc với Laptop MSI
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Nữ phi công đẹp nhất Việt Nam lấy chồng Tây hóa ra là 'người quen' showbiz
- Bí thư Cà Mau: Đội ngũ cán bộ hưởng lương của Nhà nước quá đông
- Hội An lọt top 4 thành phố được yêu thích nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
- 'CEO tạm quyền' của Twitter chính là CEO AAVE
- Lần đầu gặp, ông chủ công ty đồng ý giao tài khoản ngân hàng cho mẹ một con
- Chương trình “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2022” có thêm hạng mục mới
- Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- Hơn 3000 fan hâm mộ và phóng viên đến đón G
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- Cơ hội thực tập, việc làm từ ĐH hàng đầu Thụy Sĩ
- Data Warehouse
- Bộ Giáo dục đã thật sự sẵn sàng cho việc tra cứu điểm thi?
- Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- Trí tuệ nhân tạo 'hồi sinh' người chết và nguy hại tiềm ẩn
- Có nên uống thực phẩm chức năng giảm cân không?
- Tính năng “Find My” của AirPods khiến các nhà bán lẻ và các công ty tân trang “đau đầu”
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- Lý do smartphone đắt tiền ngày càng hút khách
- Chuyện chưa kể về người bán chuối lấy bằng cử nhân Luật
- Mỹ nữ Vũng Tàu đi xe 70 tỷ' mặc bikini quyến rũ dáng 'chuẩn từng centimet'
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Sao Hàn 29/10: TWICE nâng thêm 2 đêm diễn sau khi Mina trở lại hậu chấn thương tâm lý
- Ông lớn toàn cầu thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo
- Đấu giá biển số chiều 26/10: Biển 30K
- Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- Diễn viên hài Hồng Tơ và chuyện ngày kiếm trăm triệu... đêm thua vài tỷ
- Dậy từ 4h sáng chuẩn bị đi thi đại học
- Câu trả lời cho “Hơn 24 nghìn tiến sĩ Việt Nam đang làm gì?”
- 搜索
-
- 友情链接
-