当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Những diễn biến đầy kịch tính này đã giúp cho ông chủ của Amazon, Jeff Bezos, vượt mặt Bill Gates để trở thành người giàu nhất thế giới trong vòng... vài giờ. Sau một quý kinh doanh khả quan của Microsoft cùng đà tiến vũ bão của đám mây Azure, Bill Gates chắc chắn sẽ tiếp tục nới rộng khoảng cách.
90, một người đại diện cho vị thế thống trị của PC còn một người nằm trong số rất ít các vĩ nhân "sống sót" qua thảm họa dotcom. 2 công ty của họ đã liên tục trồi sụt trong những năm vừa qua, nhưng từ khoảng 2014 đến nay, cả Microsoft và Amazon đã trở lại thành những cái tên đại diện cho tương lai công nghệ.
Họ là 2 con ngựa trong cuộc đua song mã của đám mây, là 2 cái tên duy nhất có thể tạo ra doanh thu và lợi nhuận tầm vóc tỷ đô từ cuộc cách mạng đang lướt qua toàn bộ thế giới.
Đám mây là cuộc đua có tiềm năng khổng lồ. Gần như không còn một doanh nghiệp nào muốn phải "ôm" những trung tâm dữ liệu đắt đỏ đi kèm với những bài toán quản lý nan giải nữa. Cả thế giới cần (và nên) đẩy hạ tầng IT và các dịch vụ dữ liệu lên mây. Khi họ làm điều đó, Amazon và Microsoft gần như là những cái tên duy nhất nên nghĩ đến. Google, IBM, Oracle... chỉ là mắt muỗi mà thôi.
Chính sự màu mỡ và tất yếu của thị trường đám mây đã giúp cho Microsoft và Amazon trở lại mạnh mẽ đến vậy. Sau thất bại muối mặt trên thị trường di động cũng như doanh thu ngày một giảm vì PC suy yếu, đám mây và AI đã trở thành yếu tố tăng trưởng tiên quyết của Microsoft trong thời đại Satya Nadella. Còn Amazon dù kinh doanh rất nhiều nhưng về bản chất vẫn phụ thuộc vào đám mây và bán lẻ trực tuyến.
Mà bán lẻ thì lại là một mảng kinh doanh cực kỳ khốc liệt. Amazon trong những năm qua đã luôn đan xen lãi "vừa" với... lãi thấp và lỗ vì phải liên tiếp đầu tư mở rộng bán lẻ. Cắn răng vung tiền mở rộng là cách duy nhất để biến Amazon.com trở thành bến đỗ duy nhất của các tín đồ mua sắm.
Nhưng trong quý vừa qua, chính đám mây cũng đã trở thành một nguồn chi khủng khiếp của Amazon. Báo cáo tài chính mới nhất khẳng định chi phí đầu tư công nghệ và nội dung tăng tới 43%, chạm mốc... 5,5 tỷ USD. Lợi nhuận từ AWS chỉ đạt hơn 900 triệu USD, thấp so với mức kỳ vọng 1 tỷ USD của các nhà đầu tư.
Cùng lúc, chi phí dành cho khâu hoàn thiện đơn hàng của mảng bán lẻ lại giảm 33%. Gần như toàn bộ khoản tiền tiết kiệm được từ bán lẻ đã đem đổ sang mảng công nghệ/nội dung. Kết quả là một quý rực rỡ của Amazon (với các mốc thành công cho Echo hoặc sự kiện thâu tóm Whole Foods) phải kết thúc một cách buồn bã với lợi nhuận mỏng như dao cạo.
Ở phía ngược lại, những người nắm cổ phiếu của Microsoft lại đang mỉm cười. Những chiến lược mở rộng đầy đủ và sâu rộng của Satya Nadella đang mang lại lợi ích ngày càng rõ ràng. Doanh thu Azure vẫn chưa thể so bì với AWS nhưng tổng doanh thu từ các mảng đám mây (bao gồm cả những lĩnh vực bị Amazon bỏ ngỏ như SaaS và AaaS) đã lên tới hơn 7,5 tỷ USD. Đà tiến ngày một khủng khiếp của Office 365 cùng các công nghệ đầy hứa hẹn như Azure Stack, Cognitive AI hoặc tầm nhìn "intelligent cloud, intelligent edge" chính là yếu tố then chốt để thuyết phục các nhà đầu tư rằng Microsoft đã trở lại là một thế lực thống trị. Họ tin rằng Microsoft thậm chí sẽ còn tiến xa hơn nữa trong lúc đám mây không hề có dấu hiệu hạ nhiệt.
Chính nhờ tâm lý này, giá cổ phiếu của Microsoft lên tới 77 USD sau khi hãng này công bố kết quả tài chính cho quý 2/2016. Bill Gates hiện là cổ đông cá nhân lớn thứ hai của Microsoft: khoảng 190 triệu cổ phiếu MSFT do ông nắm giữ hiện có giá trị vào khoảng 14 tỷ USD. Và đó là còn chưa tính đến các cổ phiếu Microsoft mà Bill Gates có thể gián tiếp nắm giữ thông qua các quỹ đầu tư.
Như vậy, cuộc lật đổ chớp nhoáng của Bezos đã bắt đầu và kết thúc chính bằng những diễn tiến trên đám mây. Trong khi một kịch bản tương tự sẽ khó có thể tái diễn (bởi Bill Gates đã luôn bán cổ phiếu Microsoft nhằm đầu tư vào các hoạt động từ thiện), những giây phút kịch tính của ngày 28/7 sẽ khiến tất cả các tín đồ công nghệ phải ghi nhớ một điều: đám mây sẽ là đại diện cho cuộc chiến công nghệ của nửa sau thập niên 2010.
Theo GenK
" alt="Ngôi vị giàu nhất thế giới giữa Bill Gates và Jeff Bezos đã được định đoạt bằng đám mây"/>Ngôi vị giàu nhất thế giới giữa Bill Gates và Jeff Bezos đã được định đoạt bằng đám mây
Tuy vậy, không phải tất cả mọi người đều ngồi trước TV “hóng” sự kiện tại Nga. Được tìm kiếm nhiều thứ hai và thứ ba tuần này đều là hai bộ phim truyền hình Gạo nếp gạo tẻ và Quỳnh búp bê. Chưa hết, một bộ phim truyền hình Việt Nam khác là Cả một đời ân oán cũng lọt vào danh sách tìm kiếm nhiều ở vị trí thứ bảy.
Hiếm khi nào nhiều bộ phim truyền hình Việt được quan tâm nhiều như tuần này, cho thấy một xu hướng quan tâm khác của người Việt bên cạnh sự kiện nóng hổi đang diễn ra tại Nga.
Gạo nếp gạo tẻ là bộ phim truyền hình mới chiếu tới tập 21 trong toàn bộ 90 tập phim. Bộ phim xoay quanh đề gia đình, với đầy đủ hỉ nộ ái ố và các tình huống gây tranh cãi, thu hút được chú ý và bàn luận của nhóm người thích xem phim truyền hình. Trong đó, bộ phim khai thác đề tài khá lạ khi một người mẹ tỏ rõ sự yêu thương phân biệt cho chính hai cô con gái của mình, thương yêu chiều chuộng cô con gái xinh đẹp lấy chồng giàu có và đối xử tệ hơn với cô con gái còn lại.
![]() |
Trong khi đó, Quỳnh búp bê là bộ phim xoay quanh chủ đề mại dâm đã ngay lập tức được quan tâm ngay từ những tập đầu tiên phát sóng. Bộ phim mới chỉ kể về những ngày đầu tiên của nhân vật Quỳnh bị ép hoạt động trong môi trường phải mua vui cho đàn ông nhưng đã thu hút được đông đảo người bàn luận.
Trong khi đó, Cả một đời ân oán là bộ phim khá quen thuộc khi đã chiếu được hơn 50 tập phim, có thời điểm đã lọt vào danh sách tìm kiếm nhiều trên Google. Bộ phim được làm lại từ phim của Đài Loan, kể về cuộc sống của cô gái tên Dung với nhiều tình tiết gia đình éo le.
Ba bộ phim truyền hình Việt Nam kể trên đều nhận được tìm kiếm nhiều trên Google. Nhưng chưa hết, bộ phim cổ trang truyền hình của Trung Quốc “Phù dao hoàng hậu” đang xếp ở vị trí thứ 8, ngay sau Cả một đời ân oán, dù chỉ mới phát sóng vài tập đầu nhưng đã nhận được nhiều sự quan tâm từ khán giả Việt Nam.
Bên cạnh xu hướng khá lạ khi người dùng bỗng quan tâm nhiều hơn đến các bộ phim truyền hình vào mùa World Cup, các xu hướng tìm kiếm khác phản ánh thời sự diễn ra trong tuần.
Ở vị trí thứ 4 là từ khóa “Tết Đoan Ngọ” - là một trong những ngày lễ truyền thống đặc biệt hằng năm của người Việt Nam, đánh dấu nửa năm đã trôi qua tính theo Âm lịch. Ngày lễ rơi vào ngày 18/06 Dương lịch năm nay. Các thông tin liên quan đến các nghi lễ, cúng bái, văn khấn cho dịp lễ truyền thống này được người Việt Nam đặc biệt quan tâm tìm kiếm.
81 triệu view sau sáu ngày ra mắt, video âm nhạc “Ddu-du Ddu-du” chiếm vị trí thứ 5 trên bảng xếp hạng Tìm Kiếm đã đánh dấu sự trở lại của Black Pink - nhóm nhạc Hàn Quốc một cách hoành tráng, phá vỡ hàng loạt kỷ lục trên Youtube.
Một ngày lễ thường niên quan trọng khác cũng diễn ra trong tuần qua chính là “Ngày của cha” - 17/06. Sự xuất hiện của từ khóa này ở vị trí tìm kiếm thứ 6 với hơn 58 nghìn lượt tìm kiếm cho thấy dịp đặc biệt này đang trở thành một ngày lễ quan trọng và ý nghĩa tại Việt Nam.
Natalya Nemchinova - cổ động viên nữ xinh đẹp của Đội Tuyển Nga bất ngờ trở nên nổi tiếng trên mạng với lượt tìm kiếm cao ở vị trí thứ 9.
" alt="Mùa World Cup, người Việt tìm kiếm gì nhiều nhất?"/>Mới đây, Xiaomi đã ra mắt một sản phẩm mới mang tên "Mi Audio Receiver", phục vụ cho nhu cầu trên của người dùng. Thiết bị này có khả năng nhận tín hiệu âm thanh từ smartphone qua bluetooth, sau đó chuyển ra tai nghe thông qua cổng 3.5mm. Như vậy, chiếc tai nghe của người dùng sẽ phần nào có khả năng "biến hóa" từ có dây sang không dây. Mức giá của Mi Audio Receiver vào khoảng 400.000 đồng, theo chúng tôi là khá hợp lý.
Thông tin về Mi Bluetooth Audio Receiver
- Chuẩn kết nối: Bluetooth 4.2
- Pin: 97mAh, 4-5 giờ nghe nhạc liên tục
- Cổng sạc: microUSB
- Kích thước: 5.9×1.35cm
- Trọng lượng: 10g
Theo GenK
" alt="Thiết bị với giá 400.000 đồng này của Xiaomi sẽ biến chiếc tai nghe có dây của bạn thành không dây"/>Thiết bị với giá 400.000 đồng này của Xiaomi sẽ biến chiếc tai nghe có dây của bạn thành không dây
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Vietnamobile cho biết ngoài việc triển khai mạng 3G phủ sóng toàn quốc tại 63 tỉnh thành trong thời gian vừa qua, nhà mạng này đang mở rộng phủ sóng mạng 4G tại 10 tỉnh thành ở phía Bắc giúp tăng tốc độ truy cập Internet. 10 tỉnh, thành đã được Vietnamobile phủ 4G bao gồm: Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Nghệ An, Thanh Hóa.
Trước đó, ngày 13/11/2017, Bộ TT&TT đã ký cấp giấy phép 4G cho Công ty cổ phần viễn thông di động Vietnamobile. Theo đó, Vietnamobile được phép cung cấp dịch vụ 4G trên phạm vi toàn quốc kể từ ngày hiệu lực của giấy phép.
Đại diện Cục Tần số vô tuyến điện cho ICTnews hay, mới đây Cục đã sửa giấy phép băng tần hiện có của Vietnamobile để nhà mạng có thể cung cấp cả dịch vụ 3G và 4G trên băng tần hiện có của doanh nghiệp này.
" alt="Vietnamobile triển khai 4G tại 10 tỉnh thành ở phía Bắc"/>Lễ ký kết hợp đồng về giải pháp IoT “Meister Series ™” giữa FPT Software và Toshiba Digital Solutions được tổ chức tại Hà Nội, có sự tham dự của Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, CEO FPT Software Phạm Minh Tuấn, CEO FPT Japan Trần Đăng Hòa. Về phía đại diện Toshiba có CEO Hironobu Nishikori, Giám đốc bộ phận giải pháp công nghiệp Shunsuke Okada cùng nhiều lãnh đạo cao cấp khác.
FPT Software đã có nhiều kinh nghiệm triển khai giải pháp IoT cho ngành sản xuất. Thông qua hợp đồng Meister Technical Partner lần này, FPT Software và Toshiba Digital Solutions sẽ hợp tác trong các mảng phát triển phần mềm và triển khai giải pháp IoT “Meister Series™” trên phạm vi toàn cầu.
“Meister Series ™” là giải pháp IoT chuyên cho ngành chế tạo, tổng hợp các kỹ thuật sản xuất và kinh nghiệm mà tập đoàn Toshiba đã đúc kết được dựa trên nền tảng kiến trúc IoT “SPINEX™”. Đây là giải pháp giúp các doanh nghiệp chế tạo thống kê, lưu trữ dữ liệu IoT và sử dụng chúng một cách hiệu quả, không chỉ giúp tăng chất lượng, tăng năng suất trong các công đoạn sản xuất mà còn hỗ trợ toàn bộ vòng đời kinh doanh (business life cycle).
" alt="FPT Software hợp tác cùng Toshiba triển khai giải pháp IoT cho ngành chế tạo, sản xuất"/>FPT Software hợp tác cùng Toshiba triển khai giải pháp IoT cho ngành chế tạo, sản xuất
Hôm nay, ngày 20/6, ông Nguyễn Huy Dũng - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) chủ trì cuộc họp với các doanh nghiệp đang cung cấp sản phẩm phòng, chống mã độc tại Việt Nam như Bkav, CMC InfoSec, F-Secure, Trend Micro Việt Nam, Vietsunshine, Kaspersky, Bitdefender, HTech để thông tin và lấy ý kiến góp ý cho dự thảo hướng dẫn kết nối, trao đổi, chia sẻ thông tin, dữ liệu về mã độc hiện đang được Cục này xây dựng.
Theo Cục An toàn thông tin, thời gian vừa qua, tình hình an toàn thông tin Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong năm 2016 và 2017, một số cuộc tấn công mạng sử dụng phần mềm độc hại (mã độc) làm thiệt hại nghiêm trọng cho nhiều cơ quan, tổ chức ở Việt Nam. Tính đến hết tháng 4/2018, Cục An toàn thông tin ghi nhận có hơn 13 triệu lượt địa chỉ IP của Việt Nam truy cập đến các tên miền hoặc IP phát tán, điều khiển mã độc trên thế giới; trên 380.000 địa chỉ IP của Việt Nam thường xuyên nằm trong danh sách đen của các tổ chức quốc tế.
Đầu tháng 5/2018, chỉ vài ngày sau khi 2 lỗ hổng nguy hiểm có mã lỗi quốc tế là CVE-2018-10561 và CVE-2018-10562 nằm trong thiết bị định tuyến (Home router) sử dụng công nghệ GPON được công bố, chúng đã được sử dụng để khai thác kiểm soát các thiết bị bởi ít nhất 5 mạng botnet bao gồm Mettle, Muhstik, Mirai, Hajime và Satori. Trong đó, mạng botnet Mettle được cho là đang sử dụng công cụ kiểm soát, điều khiển mã độc và rà quét mạng Internet lưu trữ trên máy chủ có địa chỉ IP tại Việt Nam.
Trao đổi tại cuộc họp ngày 20/6 với các doanh nghiệp, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Huy Dũng cũng nhấn mạnh, phần mềm độc hại đang là vấn đề nhức nhối. Việt Nam thường nằm trong danh sách những nước có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại cao trên thế giới. Trong bối cảnh đó, tại Quyết định 898 ngày 27/5/2016, Thủ tướng Chính phủ đã đặt ra mục tiêu từ nay đến năm 2020 đưa Việt Nam ra khỏi Top 20 quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại cao trên thế giới theo xếp hạng của các tổ chức quốc tế.
“Thời gian vừa qua, Cục An toàn thông tin đã tiến hành khảo sát, đánh giá và nhận thấy mặc dù nhiều cơ quan tổ chức, đặc biệt là các cơ quan, tổ chức nhà nước, tập đoàn, tổng công ty đã quan tâm đầu tư các giải pháp phòng, chống phần mềm độc hại song chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Việt Nam cũng đã chi ra một số tiền không nhỏ để mua bản quyền phần mềm độc hại của các hãng nhưng tỉ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại không được cải thiện nhiều. Những sự cố gần đây xảy ra đều có liên quan đến phần mềm độc hại”, ông Dũng cho hay.
" alt="Hệ thống kỹ thuật cơ quan nhà nước sẽ kết nối để chia sẻ thông tin về mã độc"/>Hệ thống kỹ thuật cơ quan nhà nước sẽ kết nối để chia sẻ thông tin về mã độc