Hai nhân vật chính trong bộ ảnh cưới đang gây sốt hiện nay ở Trung Quốc là anh Trương Giai Cảng và cụ bà Đường Tài Anh,âuchuyệncảmđộngđằngsaubộảnhcướicặpđôilệchtuổbd24h cư trú ở huyện Phân Nghi, tỉnh Giang Tây.
Ảnh cưới của bà Đường Tài Anh và cháu trai Trương Giai Cảng. Ảnh: Sina
Theo tờ Nhật báo Quảng Châu, bà Đường Tài Anh từ năm 1983 đến nay đã nhận nuôi 6 đứa trẻ không được thừa nhận, cũng như cứu giúp hàng chục bé khác bị bỏ rơi. Bà Đường, khi còn làm nhân viên vệ sinh ở bệnh viện năm 1997 đã nhận nuôi một bé trai bị bỏ rơi và đặt tên cậu là Trương Giai Cảng.
Do Trương Giai Cảng và một số đứa trẻ được nhận nuôi đều trạc tuổi với các cháu của bà Đường, nên anh thường gọi bà là bà ngoại.
Bà Đường Tài Anh và cháu trai Trương Giai Cảng. Ảnh: Jxnews
Cuộc sống của bà Đường khi đó khá vất vả do vừa chăm lo cho các cháu bé, vừa đi kiếm tiền mưu sinh. Tới năm 2001, các chiến sĩ thuộc lực lượng cứu hỏa huyện Phân Nghi và chính quyền địa phương sau khi biết gia cảnh của bà Đường đã quyên góp tiền bạc nhằm hỗ trợ bà nuôi dạy các bé, cũng như miễn học phí cho Trương Giai Cảng và chị gái cậu là Trương Lâm.
Nhờ vậy, Trương Lâm đã tốt nghiệp đại học năm 2013 và Giai Cảng tốt nghiệp trung học vào năm 2016.
Trương Lâm và Trương Giai Cảng bên bà Đường Tài Anh. Ảnh: Jxnews
Từ nhỏ đã ước mơ trở thành lính cứu hỏa nên Giai Cảng sau khi tốt nghiệp trung học đã được lực lượng cứu hỏa huyện Phân Nghi nhận vào làm việc. Nhưng bởi tính chất công việc, thời gian cậu ở bên bà ngoại không được nhiều. Chỉ đến khi được nghỉ phép, cậu mới có dịp đưa bà Đường đi du lịch nhiều nơi.
Bức hình bà Đường Tài Anh bên Trương Giai Cảng lúc nhỏ cùng nhiều bé khác được nhận nuôi. Ảnh: Sina
Giai Cảng chia sẻ, bà Đường khi còn trẻ rất thích làm đẹp, nhưng do hoàn cảnh cuộc sống khó khăn nên bà chưa từng được mặc váy cưới. Do vậy hồi tháng 5/2020, Giai Cảng đã chuẩn bị một món quà bất ngờ dành cho ông bà ngoại của cậu: Một buổi chụp ảnh cưới làm kỉ niệm. Nhưng vì sức khỏe kém, nên ông ngoại cậu đã không thể tham gia buổi chụp hình khi đó.
Đối với Giai Cảng, bà Đường vừa là bà ngoại, vừa là mẹ. Ảnh: Sina
Do vậy, Giai Cảng liền mặc lên mình bộ lễ phục để thực hiện bộ ảnh cưới cùng bà ngoại. Lần đầu tiên được chụp ảnh cưới, tâm trạng bà Đường cảm thấy đan xen giữa hồi hộp, e thẹn lẫn niềm hạnh phúc.
Tuấn Trần
Điểm mặt những điều phụ nữ làm khiến đàn ông ngoại tình
Tiết lộ của hơn 8000 đàn ông ngoại tình tham gia một khảo sát trên trang hò hẹn hàng đầu Victoria Milan. Các đối tượng khảo sát đến từ nhiều nước như Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Canada và Ba Lan…
Theo điều tra ban đầu, vào khoảng 16h30 ngày 31/10, chị N (35 tuổi, ngụ ấp Tân Hưng, xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) đón con ruột là bé L. (3 tuổi) từ trường học về nhà.
Sau đó, chị N. để bé L. tự chơi trong nhà rồi đi ra phía sau nhà làm việc. Khoảng 30 phút sau, chị đi vào nhà kiểm tra không thấy con gái nên hoảng loạn đi tìm xung quanh.
Công an khám nghiệm hiện trường
Khi đi vào nhà vệ sinh, chị N. bàng hoàng phát hiện con gái đứng trong tư thế úp mặt trong bồn nước cao khoảng 1m. Chị vội bế con ra thì phát hiện bé đã tử vong.
Học sinh lớp 2 bị điện giật tử vong trong giờ ra chơi
- Một học sinh lớp 2 đang theo học tại Trường Tiểu học xã Tuy Lai (Mỹ Đức, Hà Nội) không may bị điện giật dẫn tới tử vong trong giờ ra chơi.
" alt="Mẹ bận việc, bé 3 tuổi ở Tiền Giang chết trong nhà vệ sinh khi đi học về"/>
Hiện trường vụ cháy. Ảnh: Sở cứu hỏa thành phố New York
Sau khi nhận được tin báo về vụ cháy, hơn 100 nhân viên cứu hỏa và cảnh sát đã nhanh chóng có mặt ở hiện trường.
Video được Cơ quan cảnh sát thành phố New York đăng tải trên Twitter cho thấy, ngọn lửa lớn và khói đen bốc lên từ tòa nhà, trong khi các sĩ quan cảnh sát nhanh chóng tiến vào để giải cứu người dân bị mắc kẹt.
“Ngày hôm nay, chúng ta đã cứu được nhiều mạng sống. Khi mọi người nhìn vào những hình ảnh được camera gắn trên người sĩ quan cảnh sát ghi lại, chúng ta có thể thấy rõ phản ứng nhanh chóng của các nhân viên an ninh, xông thẳng vào tòa nhà đang cháy lớn. Họ xông vào đó và cứu một người phụ nữ bị mắc kẹt trong tòa nhà”, Thị trưởng thành phố New York Eric Adams nói.
Theo ABC7NY, ít nhất năm cảnh sát tham gia giải cứu người mắc kẹt trong vụ hỏa hoạn đã phải nhập viện do bị ngạt khói. Hiện nguyên nhân gây ra vụ nổ khí ga đang được giới chức New York điều tra.
Video: Sở cứu hỏa thành phố New York/ Twitter
Video: NYPD/ Twitter
Tuấn Trần
Cháy lớn ở nhà máy hóa chất Mỹ
Một vụ hỏa hoạn đã xảy ra tại nhà máy hóa chất Qualco Inc ở thành phố Passaic thuộc bang New Jersey, Mỹ tối 14/1.
" alt="Cháy nổ lớn ở New York, nhiều người thương vong"/>
Phạm Minh Trí , sinh năm 1995 là cựu sinh viên của ĐH Yale (Mỹ). Ảnh: NVCC
Năm học cấp 3, em được trải nghiệm một khóa học hè ở ĐH Pennsylvania có tên là Leadership in the Business World (Lãnh đạo trong thế giới kinh doanh). “Lần đầu tiên trong đời em được giao tiếp với các bạn thông minh, tham vọng và năng động như vậy”. Từ đó, em càng quyết tâm sẽ phải sang Mỹ học đại học.
Để mở rộng cơ hội cho mình, Trí nộp đơn cho 8 đại học của Mỹ và 5 đại học của Anh. Lúc nhận kết quả, em phải lựa chọn giữa ĐH Yale (Mỹ) và ĐH Oxford (Anh) – đều là những ngôi trường nằm nằm ở vị trí đầu bảng trong danh sách trường đại học tốt nhất thế giới.
Cuối cùng, chàng trai gốc Việt quyết định chọn Yale, bởi vì Yale là một trường “liberal arts”, trong đó sinh viên không cần phải chọn trước ngành học của mình. Vào năm thứ 2 hoặc thứ 3, sinh viên mới phải chọn chuyên ngành mình muốn theo đuổi và cảm thấy phù hợp. Điều này cho phép Trí được khám phá nhiều môn học, nhiều lĩnh vực mà mình cảm thấy tò mò.
Trong suốt quá trình theo học ở Yale, cậu được quỹ học bổng Bakala Foundation của Séc chi trả toàn bộ chi phí học tập. Bakala là một quỹ học bổng dành cho những học sinh, sinh viên xuất sắc của Séc cần hỗ trợ để học tập ở một ngôi trường nước ngoài. Đây là một học bổng rất cạnh tranh nên hầu hết những người được chọn trao học bổng Bakala đều là sinh viên của các trường thuộc khối Ivy League như Minh Trí.
Trí chụp cùng gia đình trong lễ tốt nghiệp ĐH Yale. Ảnh: NVCC
Chia sẻ về kinh nghiệm để thuyết phục ban tuyển sinh của Yale, Trí cho rằng điểm số luôn là điều kiện cần, tuy nhiên điều kiện đủ là bạn phải thuyết phục trường rằng bạn khác biệt, độc nhất ở một điểm nào đó, có thể là tính cách, cách tư duy hay những dự án mà bạn tham gia… “Bạn phải trả lời cho Yale một câu hỏi là tại sao họ lại nên chọn bạn mà không phải là những sinh viên cũng xuất sắc khác. Bài luận cũng là cơ hội để bạn thể hiện sự khác biệt của mình” – Trí nói.
Chàng trai 22 tuổi không chia sẻ nhiều về những hoạt động em từng tham gia trong thời gian học đại học, tuy nhiên 2 hoạt động mà em kể tên có thể khiến bất cứ ai cũng thấy ấn tượng.
“Em từng sang Bắc Kinh để học tiếng Trung ở Harvard-Beijing Academy – một cơ sở cung cấp các khóa học tiếng Trung và tìm hiểu về văn hóa Trung Hoa của ĐH Harvard” – Trí chia sẻ.
Một trải nghiệm khác chắn chắn được đánh giá cao trong hồ sơ xin việc của Trí là kỳ thực tập ở Facebook. “Thông tin được truyền đạt trong công ty rất rõ ràng và minh bạch. Tất cả nhân viên của Facebook đều biết là công ty đang nỗ lực ở mảng kinh doanh nào, đang làm những dự án mới nào. Các lãnh đạo luôn muốn nhân viên bám sát vào sứ mệnh chung của công ty, vì thế các thông tin đều được công khai”.
Trí luôn cảm nhận được sự thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ của tất cả mọi người trong công ty. Hoặc thậm chí nếu nhân viên muốn đi uống cà phê cùng các quản lý cũng tương đối đơn giản, chỉ cần một dòng tin nhắn qua Facebook là đủ.
Kỷ niệm vui nhất với Trí trong thời gian thực tập ở đây là, nhóm của cậu đã chiến thắng một “hackathon” (hoàn thành một dự án phần mềm trong một thời gian ngắn) và nhờ đó được mời đi thuyết trình dự án cho Mark Zuckerberg và nhóm điều hành của Facebook.
Ngoài những trải nghiệm có được từ Facebook, cậu cũng từng làm việc cho Axon.com, cộng thêm nhiều kinh nghiệm trong mảng phát triển và kinh doanh phần mềm, tham gia các dự án khởi nghiệp.
Chính vì thế, dù mới chân ướt chân ráo ra trường nhưng nhờ tích lũy được kinh nghiệm làm việc đáng kể từ thời sinh viên, hồ sơ của Trí đã thuyết phục được ban nhân sự của hãng vận tải Uber giao cho cậu vị trí quản lý sản phẩm (product manager).
Trí và các bạn. Ảnh: NVCC
Yếu tố mà cậu cho là rất quan trọng để chinh phục được những thách thức trong cuộc sống của mình là tìm được một người đi trước, sẵn sàng chỉ dẫn, giúp đỡ mình trong mỗi bước đi. “Em rất may mắn khi đã gặp được các anh chị lớn hơn đi trước sẵn sàng giúp đỡ em trong việc tìm công ty, chuẩn bị phỏng vấn, tư vấn sự nghiệp…”
Đó cũng là lý do mà hiện tại Trí sẵn lòng tham gia các chương trình, dự án chia sẻ kinh nghiệm với các bạn trẻ khác đang đặt mục tiêu đi du học hay muốn làm việc cho các doanh nghiệp nước ngoài như một sự đáp trả lại những gì mà mình đã nhận được từ những người đi trước.
Ngoài việc tìm “mentor” (người chỉ dẫn) cho mình, Trí cho rằng một yếu tố nội tại cần thiết khác là sự tự tin và kiên trì theo đuổi mục tiêu của mình. “Điện thoại iPhone, ngân hàng World Bank, khách sạn Hilton… đều được thành lập bởi những người không khác gì chúng ta cho lắm. Nếu họ làm được thì mình cũng có thể làm được” – cậu nói.
Nguyễn Thảo
" alt="Chàng trai Việt 22 tuổi tham gia Yale, Facebook và Uber"/>
Suất cơm trăm ngàn ở Trường quốc tế Việt Úc (Ảnh: Phụ huynh cung cấp)
Sự việc về bữa ăn ở Trường Quốc tế Việt Úc bắt nguồn từ việc một nhóm phụ huynh trực tiếp tới trường và chứng kiến suất ăn của con rất tệ.
Khẩu phần ăn của học sinh chỉ 4 món bé tí teo gồm 2 miếng gà kho, 2 miếng cá tẩm bột chiên, 1 ít susu xào cà rốt và canh bắp cải, 1 miếng dưa hấu.
Phụ huynh bức xúc đã tố sự việc lên trang cá nhân. Họ cho rằng với phí tiền ăn cho học sinh tiểu học 143.000 đồng/ ngày; THCS 175.000/ ngày còn THPT là hơn 300.000 đồng/ngày, suất ăn của con đã bị cắt xén.
Sau khi nhận được thông tin điều hành Trường quốc tế Việt Úc thừa nhận nhà trường ký hợp tác cung cấp suất ăn với Aden và đơn vị này đã có một số sơ suất trong khâu quản lý và kiểm định về định lượng suất ăn trước khi phục vụ cho học sinh trong thời gian qua.
Ban điều hành đã đưa ra lời xin lỗi tới phụ huynh, học sin và hứa cải thiện chất lượng bữa ăn, đồng thời sẽ chụp ảnh khay ăn mẫu cho các bữa ăn trong 1 ngày tại trường để phụ huynh theo dõi.
Tuy nhiên, trong cuộc tiếp xúc của một nhóm phụ huynh với Ban điều hành Trường Quốc tế Việt Úc trong sáng nay ngày 23/9, họ đã đề nghị nhà trường thành lập lập Ban kiểm soát bếp ăn với 5 đại diện của phụ huynh với 1 nhân viên của Trường Quốc tế Việt Úc cơ sở Sala.
Ngày mai trường này sẽ làm việc với phụ huynh về những vấn đề này.
Lê Huyền
Những trường học có tiền ăn trăm nghìn hàng ngày
- Thông thường, tiền ăn hàng ngày của học sinh các trường dao động từ 40.000 đến 50.000 đồng, tuy nhiên có trường học tiền ăn lên tới hàng trăm nghìn.
" alt="Thanh tra đột xuất Trường Quốc tế Việt Úc sau phản ánh suất cơm nghèo nàn"/>