Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
Các bệnh viện sắp triển khai thu viện phí không dùng tiền mặt. (Ảnh minh họa: Internet)
Theo nguồn tin từ Ngân hàng Nhà nước, tại Hội nghị trực tuyến sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019, Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng yêu cầu các đơn vị trong toàn ngành quyết tâm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm 2019, tạo tiền đề cho năm 2020 và các năm tiếp theo.
Đề cập đến những kết quả đạt được trong thanh toán không dùng tiền mặt, Thống đốc cho biết, 6 tháng đầu năm hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt phát triển tích cực trong đó hệ thống ngân hàng đã phối hợp với Bộ Tài chính trong đó có Hải quan, Kho bạc để kết nối đến tận cấp huyện. Bên cạnh đó, Bộ Y tế cũng chỉ đạo các bệnh viện để tiếp tục phối hợp với hệ thống ngân hàng cung ứng dịch vụ thu viện phí mà không dùng tiền mặt. Tới đây NHNN rất mong muốn các địa phương tiếp tục phối hợp với hệ thống ngân hàng để cung ứng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, trong hoạt động ở các tỉnh, thành phố.
" alt="Hải quan, Kho bạc kết nối hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt đến cấp huyện" />Speedtest.net, Fast... là những công cụ đo tốc độ Internet phổ biến. Ảnh: Cnet. Thông thường, các công cụ đo tốc độ Internet sẽ kiểm tra 3 thông tin: ping, tốc độ tải lên và tải xuống. 2 thông tin sau quan trọng nhất bởi chúng luôn được nhà cung cấp công khai quảng cáo. Thông thường, tốc độ tải xuống sẽ nhanh hơn tốc độ tải lên.
Công cụ đo tốc độ Internet hoạt động như thế nào?
Khi mới bắt đầu kiểm tra, công cụ sẽ tìm kiếm máy chủ thử nghiệm gần vị trí của bạn nhất. Đây là công việc quan trọng. Một số công cụ như Speedtest.net còn cho phép thay đổi máy chủ khác. Khi đã xác định xong, công cụ sẽ gửi tín hiệu (ping) đến máy chủ rồi chờ nó phản hồi lại, thường là sau vài mili giây.
Có 3 thông tin cơ bản mà đa số công cụ cung cấp: ping, tốc độ tải lên, tốc độ tải xuống. Ảnh: Duy Tín. Tiếp theo, chúng sẽ đo tốc độ tải xuống bằng cách mở nhiều kết nối đến máy chủ rồi tải một lượng dữ liệu nhỏ. Có 2 thông tin được ghi nhận vào lúc này: thời gian lấy dữ liệu và tài nguyên mạng sử dụng là bao nhiêu.
Nếu công cụ nhận thấy Internet của bạn có băng thông lớn (tài nguyên nhiều), chúng sẽ mở nhiều kết nối hơn để tải nhiều dữ liệu hơn. Mục đích chính là sử dụng hết tài nguyên Internet để xem bao nhiêu dữ liệu có thể tải về cùng một lúc.
Hãy tưởng tượng Internet của bạn như đường cao tốc (có giới hạn tốc độ). Mở nhiều kết nối giống như mở nhiều làn đường. Tốc độ giới hạn không đổi, nhưng nhiều xe có thể chạy qua đường một cách nhanh hơn.
Khi có được kết nối phù hợp, công cụ sẽ tải thêm lượng dữ liệu lớn hơn rồi mới đo lượng dữ liệu tải về trong một thời gian nhất định để tính ra tốc độ tải xuống. Tiếp đến là đo tốc độ tải lên. Quá trình này khá giống như trên nhưng thay vì tải từ máy chủ về máy tính, nó sẽ tải dữ liệu từ máy tính lên máy chủ.
Công cụ đo tốc độ Internet có chính xác không?
Cách đo tốc độ Internet nghe thì đơn giản, nhưng để đảm bảo độ chính xác thì lại có nhiều yếu tố ảnh hưởng.
Trước hết, hãy đi sâu vào bước chọn máy chủ. Các máy chủ gần nhất có thể nằm trong cùng thành phố mà bạn ở để mang lại hiệu quả tối ưu do dữ liệu không phải truyền đi xa. Đó là lý do nhiều doanh nghiệp đặt máy chủ của họ tại nhiều khu vực để người dùng dịch vụ của họ tại khu vực đó sử dụng tốt hơn.
Tuy nhiên, toàn bộ Internet thì không gần như vậy. Nhiều website bạn truy cập có máy chủ đặt ở rất xa - ở thành phố, thậm chí là quốc gia khác. Do đó, nhiều lúc sử dụng Speedtest cho kết quả khá cao nhưng khi tải file từ máy chủ nằm quá xa, tốc độ sẽ chậm hơn nhiều.
Tốc độ tải xuống thường sẽ nhanh hơn tốc độ tải lên. Ảnh: How-To Geek. Sự khác biệt về vị trí đặt server là lý do kết quả cho ra thường khác nhau giữa các dịch vụ, như Speedtest.net của Ookla, Fast của Netflix,...
Đến bước thứ 2, công cụ sẽ mở nhiều kết nối và sử dụng hết tài nguyên mạng hiện có. Nếu bạn vừa kiểm tra vừa sử dụng mạng, kết quả sẽ không chính xác. Ví dụ, nếu vừa kiểm tra vừa xem Netflix hay tải file nặng, kết quả thường sẽ chậm hơn so với khi không xem, không tải gì cả.
Điều kiện thử nghiệm cũng ảnh hưởng khá nhiều đến kết quả. Một máy tính gắn mạng dây (Ethernet) thường cho kết quả cao hơn smartphone, tablet sử dụng Wi-Fi. Ngay cả thiết bị khác nhau, dù kết nối vào cùng một mạng, cũng có thể cho kết quả khác nhau.
Làm sao để cải thiện độ chính xác?
Nếu muốn kiểm tra tốc độ chính xác xem có đúng như quảng cáo không, hãy kiểm tra trong điều kiện lý tưởng nhất: máy tính có Ethernet, chọn máy chủ gần nhất và không làm tác vụ gì trong lúc kiểm tra cả.
Sử dụng gói tải xuống 500 Mbps nhưng kết quả khi vừa kiểm tra vừa tải bản cập nhật cho Xbox One chỉ còn hơn 110 Mbps. Ảnh: How-To Geek. Còn nếu muốn kết quả gần giống thực tế nhất, hãy sử dụng các công cụ trên mạng, kết nối mạng Wi-Fi ổn định, chọn máy chủ không quá gần, mở nhạc hoặc những tác vụ thường làm rồi bắt đầu kiểm tra.
Tất nhiên, dù cho điều kiện thử nghiệm lý tưởng đến đâu thì bạn cũng không thể có được kết quả chính xác nhất được. Hãy xem đây như là công cụ tham khảo, thỏa mãn trí tò mò.
- Giai đoạn 1
Điểm nhấn lớn nhất trên iPhone X là thiết kế. Apple đã mang lên thiết bị mới nhất của mình một màn hình tràn viền với phần notch ở phía trên chứa hệ thống nhận dạng khuôn mặt FaceID.
Apple sử dụng tấm nền OLED cao cấp có thể uốn cong được để tạo ra màn hình tràn ra 4 góc cho iPhone X. Ảnh: BGR Ngay sau đó, các nhà sản xuất thiết bị Android cũng đồng loạt đưa ra rất nhiều mẫu điện thoại với thiết kế tương tự mẫu iPhone X. Tuy nhiên phần notch trên những chiếc máy này không hề được trang bị cụm camera Truedepth và phần màn hình phía dưới cũng không được làm tràn hẳn ra và mở rộng ở cả 4 góc như trên sản phẩm của Apple.
Apple đã làm được điều đó bởi hãng sẵn sàng chi tiền cho màn hình OLED, uốn cong nó tràn hẳn ra viền để không cần sử dụng khung bezel đỡ phía dưới.
Do đó, các nhà sản xuất thiết bị Android chỉ có thể sao chép được thiết kế tổng thể của iPhone X mà không thể hoàn thiện một cách chi tiết và chính xác như Apple đã làm
Điều đáng chú ý là có một số lượng không hề ít các nhà sản xuất đã sao chép thiết kế của iPhone X. Từ những hãng như Huawei, LG, OnePlus, thậm chí Asus còn tuyên bố sản phẩm của họ làm ra còn tốt hơn cả Apple.
Có thể thấy, tất cả các công ty này đều coi iPhone là xu hướng trên thị trường, tất cả người dùng đều mong muốn sở hữu. Và họ sẵn sàng đánh đổi trải nghiệm người dùng để có được thiết kế mới này.
Giai đoạn 2
Apple sẽ giữ lại tổng thể và tinh chỉnh dần thiết kế trên iPhone X trong một vài năm nữa. Chiếc điện thoại này có thể sẽ còn giá hấp dẫn hơn trước đây, và Apple cũng sẽ không gặp phải bất kỳ vấn đề nào liên quan đến việc cung ứng linh kiện như trước. Đó là biến thiết kế trên iPhone trở thành màn hình hiển thị toàn màn hình thực sự.
Thiết kế tương lai của iPhone X với màn hình tràn viền hoàn toàn. Ảnh: Reddit. Để thiết kế "2025" đó trở thành hiện thực, công nghệ màn hình OLED phải phát triển đến mức có thể đặt camera ở dưới màn hình. Và dĩ nhiên Apple cũng có thể làm điều tương tự với loa trước và tất cả các cảm biến. Và sau đó, Apple chỉ cần làm một việc đơn giản là loại bỏ đi phần notch trên iPhone X để màn hình trở nên tràn viền thực sự.
Để theo kịp với Apple, các nhà sản xuất thiết bị Android (ngoại trừ Samsung), cũng sẽ buộc phải chuyển sang sử dụng màn hình tràn viền toàn bộ trong tương lai.
Tuy nhiên lúc này chi phí sẽ là một vấn đề lớn. Theo ước tính, màn hình iPhone X có chi phí khoảng 110 USD. Đó là thành phần đắt nhất trên chiếc máy này và nó đem lại một khoản tiền mặt khổng lồ cho Samsung.
Khi iPhone X tràn viền toàn màn hình xuất hiện, tất cả các công ty sao chép Apple sẽ phải trả bất cứ giá nào để có được màn hình tương tự, và đây sẽ là màn hình OLED cao cấp có thể uốn cong được.
Các nhà sản xuất Android sẽ tiếp tục phải chạy theo thiết kế của Apple. Ảnh: YouTube. Lúc này, Apple có thể sẽ giảm được chi phí vì Samsung Display không còn là nguồn cung màn hình duy nhất của công ty. Nhưng đây lại là một khoản đầu tư lớn từ các nhà sản xuất Android.
Thêm vào đó, công nghệ máy ảnh 3D và sạc không dây sẽ làm giá sản phẩm tiếp tục tăng lên. Ngay cả khi Face ID không xuất hiện trên các thiết bị Android thì camera 3D phục vụ cho các tính năng AR nâng cao vẫn bắt buộc phải có.
Đương nhiên, khách hàng sẽ là những người phải chịu tất cả các khoản chi phí này và chúng chắc chắn sẽ làm tăng giá bán trung bình của các thiết bị Android cao cấp. Trong khi đó, Apple lại có thể giảm được chi phí của chiếc iPhone mới nhất, mang đến một mức giá dễ chịu hơn.
Apple thường có những chiến lược dài hạn và nghiên cứu nhiều năm trước khi cho ra mắt sản phẩm. Chính vì thế, đó là lý do tại sao iPhone X là một cái bẫy hoàn hảo được giăng sẵn cho các đối thủ của Apple.
iPhone X
iPhone X là điện thoại di động thiết kế và phát triển bởi Apple, được giám đốc điều hành Tim Cook công bố vào ngày 12/9/2017 cùng với iPhone 8 và iPhone 8 Plus tại Nhà hát Steve Jobs của Apple Park. Thiết bị chính thức đến tay người dùng từ ngày 3/11/2017. Sản phẩm được đặt tên là iPhone X để kỷ niệm 10 năm iPhone, với X là chữ số La Mã cho số 10.
- Kích thước:143,6mm (cao) x 70,9mm (rộng) x 7,7mm (dày)
- Khối lượng:174g
- Bộ nhớ RAM:3 GB
- Màn hình:5,8 inch Super Retina HD OLED
- Máy ảnh:12MP (sau, camera kép), 7MP (trước)
Website
Jonathan Paul Ive sinh ngày 27/2/1967 tại Chingford, Anh. Cha là thợ bạc, mẹ làm bác sỹ tâm lý. Khi còn học cấp 2, ông được chẩn đoán mắc chứng khó đọc. Ông tốt nghiệp ngành thiết kế tại trường Newcastle Polytechnic (ngày nay là Đại học Northumbria). Ive gia nhập Apple năm 1992. Nhiệm vụ đầu tiên của ông tại Apple là nghiên cứu thiết kế cho máy "trợ lý số" Newton thế hệ 2 và MessagePad. Dự án đầu tiên mà Ive và Jobs cùng cộng tác là chiếc máy tính iMac thế hệ đầu tiên ra mắt năm 1998. Thành công của iMac đã tạo dựng lại vị thế của Apple trên thị trường máy tính. Sau đó, Job và Ive liên tục mang đến hàng loạt sản phẩm mới như iPod, iPhone và iPad. Chúng đều là những thiết bị thành công và có tầm ảnh hưởng lớn trong thế giới công nghệ. Gần đây, ông cũng tham gia giám sát việc sáng tạo và thiết kế các sản phẩm mới của Apple như Apple Watch. Hiện tại, Ive sống ở San Francisco. Năm 2012, ông mua căn nhà gồm 4 phòng ngủ ở Pacific Heights với giá 17 triệu USD. Nó được thiết kế bởi Willis Polk, một kiến trúc sư nổi tiếng tại San Francisco, người từng thiết kế Cung điện Mỹ thuật của thành phố. Ngoài ra, Ive cũng sở hữu một ngôi nhà cạnh biển trên đảo Kauai ở Hawaii. Ive có niềm đam mê với với xe hơi. Ông sở hữu bộ sưu tập gồm Austin-Healey Sprite, Aston Martin DB9, Land Rover LR3, một chiếc Bentley Brooklands màu trắng cùng một chiếc khác màu đen. Tháng 5/2012, Ive được phong tước Hiệp sỹ tại Điện Buckingham bởi công chúa Anne, con gái duy nhất của Nữ hoàng Anh Elizabeth II. Ive cũng tích cực tham gia vào các công việc từ thiện. Ông từng thiết kế một chiếc máy ảnh Leica và nó đã thiết lập kỷ lục khi được bán đấu giá. Ông cũng tạo ra chiếc đồng hồ Jaeger-LeCoultre dành cho cuộc đấu giá từ thiện liên quan đến bệnh AIDS. Tháng 5/2015, Ive được đề cử trở thành giám đốc thiết kế tại Apple. Từ năm 2015-2017, Ive tập trung vào việc thiết kế trụ sở mới của Apple, "tàu vũ trụ" Apple Park đã được ông chỉnh sửa từng chi tiết nhỏ. Ive lấy lại quyền kiểm soát trực tiếp đội ngũ thiết kế của Apple năm 2017. Đội ngũ này trước đó được dẫn dắt bởi Evans Hankey, Phó chủ tịch Thiết kế Công nghiệp và Alan Dye, Phó chủ tịch Thiết kế Giao diện người dùng. Ngày 27/6, trả lời phỏng vấn Financial Times, Ive cho biết ông sẽ rời Apple để khởi nghiệp với dự án LoveFrom. Công ty thiết kế này dự kiến ra mắt vào năm 2020 và có khách hàng đầu tiên chính là Apple. Đi bộ mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe, tăng sức đề kháng và giảm thiểu bệnh tật. Tại Việt Nam, thị trường Insurtech vài năm gần đây trở nên sôi động với nhiều cái tên quen thuộc như Inso, Opes, Lian, Wicare. Sự xuất hiện của các “chiến binh” mới đang làm thay đổi cục diện ngành bảo hiểm.
Điển hình như Inso đang thực hiện việc số hóa các sản phẩm truyền thống như bảo hiểm ô tô, bảo hiểm trễ chuyến bay, bảo hiểm nhà riêng,... Sản phẩm cho phép khách hàng thoải mái chọn gói bảo hiểm theo nhu cầu, tự giám định tài sản, vật chất tham gia bảo hiểm bằng tính năng chụp hình trên smartphone.
Hay với sản phẩm bảo hiểm bay đúng giờ của Opes, khách hàng không cần thông báo hay yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm mà hệ thống tự động trả tiền khi xảy ra sự kiện trễ hủy chuyến bay.
Trong khi đó, tốc độ được coi là điểm nổi bật của Lian, chỉ với 1 phút, người dùng có thể hoàn tất việc đăng ký, thanh toán và nhận giấy chứng nhận bảo hiểm điện tử. Việc bồi thường cũng diễn ra nhanh chóng chỉ trong vòng 30 giây. Ngoài ra, ứng dụng còn tích hợp thêm nhiều dịch vụ tiện ích như gọi điện, tra cứu giá xe, nghe đọc sách báo, quà tặng âm nhạc,...
Để có thể đổi được một chuyến đi có mệnh giá 20.000 đồng, người dùng sẽ phải đạt mốc 120.000 bước. Khác biệt hơn, Wicare là ứng dụng khuyến khích khách hàng phòng bệnh bằng việc tăng cường vận động mỗi ngày và chăm sóc họ khi ốm bằng cách giúp người dùng dễ dàng tham gia các gói bảo hiểm chỉ với 1.700 đồng/ngày.
“Tôi mong muốn, khi nhắc về bảo hiểm, mọi người không chỉ nghĩ tới việc nằm viện sẽ được chi trả viện phí, ốm được tiền. Mà xa hơn nữa, người dùng sẽ ý thức việc bảo vệ sức khỏe mọi lúc mọi nơi, đặc biệt khi còn trẻ”, Nguyễn Quang Ngọc, nhà sáng lập Wicare, cho hay.
Lý do anh chọn đi bộ là phương thức đầu tiên để tiếp cận, bởi đây là hoạt động ai cũng có thể thực hiện và dễ dàng. Sắp tới, anh dự định sẽ nhân rộng thêm nhiều môn thể thao hữu ích khác để khuyến khích người dùng tập luyện.
Các "chiến binh" mới trong thị trường công nghệ bảo hiểm ở Việt Nam. Cuộc đua từ thị trường ngách
Anh Nguyễn Quang Ngọc nhận thấy, trên thị trường các sản phẩm hiện vẫn đi theo hướng truyền thống nên khó tiếp cận với khách hàng. Bởi vậy, mọi người thường tỏ ra thờ ơ và ít quan tâm đến các sản phẩm tài chính nói chung và bảo hiểm nói riêng.
Xu hướng hiện nay của giới trẻ là sử dụng bất cứ dịch vụ gì cũng cần sự tích hợp hoàn hảo. Đi kèm với tiện ích sẵn có phải là sự vui vẻ, tạo cảm giác hứng thú, kích thích, tò mò và mang đến những trải nghiệm thú vị. Nếu sản phẩm chỉ dừng lại ở câu chuyện mua bán đơn thuần thì sẽ không tạo ra tính đột phá.
Ông Nguyễn Trung Anh, chuyên gia công nghệ tài chính đánh giá, chiến dịch đi bộ đổi quà là hướng đi sáng tạo, tạo ra sự kích thích người dùng rèn luyện sức khỏe bằng việc tặng thưởng, tạo ra được sự thu hút, tương tác cao đến từ phía người dùng.
Với vai trò là nhà môi giới, ứng dụng sẽ kết nối với bên thứ ba là nhà cung cấp bảo hiểm tới khách hàng. Đặc biệt, toàn bộ khâu xử lý dữ liệu, quản lý, bồi thường đều được thực hiện trên điện thoại. Các gói bảo hiểm được chia nhỏ để tiếp cận thị trường chỉ với 50.000 đồng/tháng, điều mà các mô hình truyền thống khó có thể thực hiện. Sản phẩm chia người dùng thành các nhóm sức khỏe khác nhau dựa vào mức độ vận động.
Trong Insurtech có một lĩnh vực đánh giá rủi ro tử vong của khách hàng dựa trên dữ liệu thu thập được từ các thiết bị đeo tay (wearable). Các thiết bị này thường là smartphone, smartwatch. Công nghệ bảo hiểm dựa vào lịch sử sức khỏe kết hợp với mức độ vận động hàng ngày của khách hàng để đánh giá sức khỏe. Từ đó, ghi nhận các dữ liệu, đánh giá và cung cấp các gói bảo hiểm cho khách hàng.
Ông Trung Anh dự báo, thời gian tới thị trường bảo hiểm sẽ có một vài thay đổi khi Insurtech bùng nổ. Đặc biệt là sự kết hợp giữa bảo hiểm truyền thống và bảo hiểm công nghệ theo hình thức cộng sinh.
Insurtech sẽ mang công nghệ khai thác trên tập khách hàng có sẵn của mô hình bảo hiểm truyền thống, dựa vào công nghệ sẽ phát sinh thêm các loại sản phẩm mới hỗ trợ khách hàng tốt hơn với chi phí rẻ hơn. Việc ứng dụng công nghệ mới vào ngành bảo hiểm có thể đem lại nhiều lợi ích hơn nhờ sức mạnh dữ liệu.
Tuy nhiên, thị trường Insutech ở Việt Nam hiện còn khá mới, nên lượng người dùng vẫn còn nhỏ, chưa phổ biến. Trước mắt, các công ty Insurtech cần hướng dẫn, giáo dục, tạo thói quen cho người dùng. Sau đó, liên kết với các công ty bảo hiểm truyền thống để cùng khai thác thị trường và tạo ra các dịch vụ đột phá trên nền tảng công nghệ.
Hoàng Dung
" alt="Cài điện thoại, đi bộ khỏe thân cũng kiếm ra tiền" />- " alt="Lộ diện đối tác sản xuất xe điện VINFAST tại Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·iPhone 2019 có thể được trang bị camera cực 'khủng'
- ·Đây là những tính năng cực kỳ hấp dẫn mà người dùng sẽ vô cùng hào hứng với Windows 10 Redstone 5
- ·'Súng chơi game không dây'
- ·Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- ·FPT Shop mở bán Xiaomi Redmi S2: điện thoại camera kép, giá 3,99 triệu đồng
- ·Đánh giá Galaxy A6+: Màn hình Super AMOLED, camera kép xóa phông
- ·LMHT: Game thủ Trung Quốc là người chơi đầu tiên vượt Cấp độ 1,000
- ·Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
- ·Vì sao điều hòa không mát và cách khắc phục là gì?
- Đa nền tảng (cross-platform) là một thuật ngữ vẫn còn rất xa với với người chơi Overwatch. Nhưng bỗng dưng nó lại đang trở nên khả thi hơn bao giờ hết vào đúng dịp kỷ niệm hai năm phát hành tựa game chủ lực của Blizzard.
Cả PlayerUnknown's Battlegrounds và Fortnite đều đã cho phép chơi đa nền tảng giữa PC, console và cả mobile. Trong khi xu thế phát triển game đều tận dụng tối đa cross-platform, thì nghi vấn lại đang dấy lên với Overwatch.
Blizzard dường như chưa từng lên kế hoạch xây dựng đa nền tảng giữa console và PC. Hồi năm 2016, nhà phát triển đã cho biết việc trộn lẫn giữa bàn phím, chuột và tay cầm điều khiển đã “cân bằng và cạnh tranh.” Nhưng rất có thể định hướng này sẽ thay đổi trong tương lai gần.
Giám đốc OverwatchJeff Kaplan đã trả lời phỏng vấn tạp chí gameTM rằng ông đang hy vọng các nền tảng khác sẽ “mở cửa và nắm lấy cái cách mà game thủ muốn chơi.”
“Công nghệ và mong muốn tồn tại”, Kaplan nói. “Tôi tin rằng nó sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi người để mở ra nhiều các nền tảng đem người chơi đến với nhau. Tôi chắc chắn đang hy vọng nhiều hơn vào cơ hội đa nền tảng (cho Overwatch.”
Kaplan cũng lưu ý cách PUBGvà Fortniteđã tác động tới ngành công nghiệp game với chiến lược mở rộng đa nền tảng của họ. “Những trải nghiệm cross-platform, đặc biệt trong các social games hoặc những trò chơi với sự phát triển liên tục đều rất hay ho”, Kaplan nói thêm.
Nhưng tựu chung lại, đa nền tảng liệu sẽ được áp dụng với Overwatchhay không? Không. Kaplan có thể sẽ muốn quan sát và đánh giá trải nghiệm cross-platform ở những tựa game khác, nhưng không đề cập đến bất cứ ý định nào từ phía Blizzard.
Vào tháng 4/2016, Kaplan đã chia sẻ rằng Blizzard đang cân nhắc tới cross-platform nhưng những hạn chế về mặt kỹ thuật là một thách thức với đội ngũ phát triển.
Game thủ Overwatchcó thể sẽ muốn tiếp tục tiến trình chơi của họ ở nhiều nền tảng khác nhau – đặc biệt với những người muốn “đổi gió” sau khi đã trải nghiệm game quá lâu.
2016(Theo Dot Esports)
" alt="Overwatch có thể sẽ trở thành tựa game đa nền tảng trong tương lai gần" /> - Android P mới được Google giới thiệu tại Google I/O vào đầu tháng này. Phiên bản mới nhất được tích hợp nhiều thao tác cử chỉ, các tính năng giúp hạn chế thời gian sử dụng điện thoại và nhấn mạnh vào AI.
Tuy nhiên không phải phiên bản mới lúc nào cũng hay. Dưới đây là 4 điểm tôi cảm thấy chưa thể “yêu” ở Android P sau một tuần trải nghiệm trên điện thoại Nokia 7 Plus.
* Đây là những nhận định dựa trên phiên bản Android P beta, chưa phải là bản chính thức. Khi Google ra mắt Android P chính thức vào quý III năm nay, một số điểm trong bài viết có thể sẽ được khắc phục.
Thao tác cử chỉ phức tạp, không bỏ được hàng phím ảo
Việc điều hướng trên Android P đã thay đổi hoàn toàn so với những phiên bản trước. Trước đây, hệ điều hành Android luôn gắn với 3 nút là Home (về màn hình chính), Back (quay lại) và Recent (đa nhiệm).
Các nhà sản xuất có thể tích hợp nút ảo hoặc sử dụng nút cảm ứng phía ngoài màn hình. Tuy nhiên ở Android P, Google đã chuyển sang sử dụng các thao tác điều hướng bằng cử chỉ, một sự thay đổi khá đột ngột.
Ở phiên bản mới, nút Home (biểu tượng “viên thuốc” ở thanh phím ảo) bỗng nhiên mang một loạt thao tác: bấm một lần để về màn hình, quẹt ngang hoặc vuốt lên để hiện đa nhiệm, vuốt lên hai lần hoặc vuốt dài để hiện khay ứng dụng, bấm giữ để mở Google Assistant...
Mặc dù bỏ được nút Recent, số lượng thao tác trên nút Home lại quá nhiều, dễ nhầm lẫn và người dùng sẽ phải mất một thời gian mới làm quen được.
Tuy đã bỏ được nút Recent, Google lại chưa giải quyết được nút Back. Không một thao tác nào thay thế được chức năng quay trở về, do vậy Google không bỏ được phím Back.
Dù đã tích hợp cử chỉ, hệ điều hành Android P vẫn phải tốn diện tích màn hình cho một hàng phím ảo chứ không bỏ được hoàn toàn như nút Home ở iPhone X.
Thực ra nhiều nhà sản xuất đã tích hợp cử chỉ trên smartphone của mình, ví dụ như nút back trên máy Xiaomi thì vuốt từ cạnh trái màn hình sang, còn Oppo thì cho vuốt ở cạnh dưới màn hình. Tuy nhiên đây chỉ là giải pháp mang tính tạm thời, không thể nào đồng bộ với mọi thiết bị như ba phím gốc của Android.
Vấn đề của hệ điều hành này là Google, từ đầu, đã không yêu cầu các nhà phát triển tích hợp phím quay lại trên giao diện ứng dụng. Apple làm như vậy và trên iPhone X họ chỉ cần tìm cách giải quyết phím Home vì phím back vật lý chưa bao giờ tồn tại.
Cho đến khi Google thay đổi hẳn cách điều hướng của mọi ứng dụng, hệ điều hành Android sẽ luôn mất một chút diện tích màn hình cho phím ảo.
Giao diện quá nhiều màu và hiệu ứng chuyển đổi rườm rà
Các phiên bản trước là Nougat và Oreo áp dụng tông màu khá nhạt, với điểm nhấn là một chút màu xanh trong toàn bộ giao diện. Điều này có thể thấy rõ nhất ở mục cài đặt. Android P thì ngược lại khi mang một giao diện nhiều màu sắc.
Cũng ở mục cài đặt trên Android P, mỗi chức năng sẽ có một màu sắc khác nhau và thường là tương phản. Tất nhiên, màu sắc cũng có thể giúp người dùng dễ nhận biết mục cần tìm hơn, nhưng Android P lại thay đổi quá nhanh chóng.
Thanh thông báo chỉ tối đa 3 biểu tượng
Một điểm nữa là nhiều hiệu ứng chuyển đổi trên Android P khá rườm rà. Hãy nhìn ngay ở hiệu ứng chuyển giữa hai ứng dụng: màn hình thu nhỏ lại, chạy sang ứng dụng thứ hai, rồi lại phóng ra. Không chỉ nhiều bước, hiệu ứng còn không mượt và liền mạch, tạo cảm giác giật cục dù phần cứng điện thoại rất mạnh mẽ. Trong khi đó, hiệu ứng chuyển ứng dụng trên iPhone X mượt và tự nhiên hơn nhiều.
Phần góc trên, trái màn hình trên Android luôn là nơi hiển thị các biểu tượng thông báo. Tuy nhiên ở bản Android P thì vị trí này lại có thêm biểu tượng đồng hồ (trước đây nằm bên góc phải). Tệ hơn, máy sẽ chỉ hiện được thêm 3 biểu tượng thông báo khác, và nếu có thêm thì sẽ hiện biểu tượng ba chấm ở giữa, thể hiện là còn nhiều thông báo hơn và bạn cần kéo xuống để xem.
Có lẽ đây là cách để Android P tương thích tốt hơn với các điện thoại màn hình “tai thỏ”. Nhưng rõ ràng chiếc điện thoại của tôi, Nokia 7 Plus cùng hàng loạt máy khác được cập nhật Android P đâu có tai thỏ? Vì sao Google không tối ưu tốt hơn và cho phép các máy với thiết kế truyền thống hiển thị được nhiều thông báo hơn?
Tính năng xoay màn hình tiện nhưng hơi thừa
Người dùng Android hẳn đã quá quen với nút chế độ xoay màn hình tự động. Trên Android P, Google bổ sung thêm nút tắt để xoay màn hình ở thanh phím ảo.
Cụ thể hơn, khi bạn tắt chế độ tự xoay màn hình nhưng cầm máy từ dọc thành ngang, một nút nhỏ sẽ hiện lên để bạn xoay màn hình ứng dụng sang ngang. Điều tương tự cũng xảy ra khi xoay màn hình từ ngang sang dọc.
Việc cho phép người dùng chủ động chọn lúc nào cần xoay màn hình có vẻ ưu việt hơn là xoay tự động, nhưng nhìn lại thì chỉ có vài trường hợp tôi muốn màn hình xoay ngang.
Đó là khi xem video, xem ảnh hoặc (rất ít khi) là xem một trang web mà bắt buộc phải xoay ngang. Vấn đề là rất nhiều ứng dụng xem phim như YouTube đủ thông minh để tự động xoay khi tôi bấm nút phóng màn hình, và lúc này nút xoay trên thanh phím ảo trở nên thừa thãi.
Đó là chưa kể tới lúc tôi đang nằm và lướt Facebook, lúc này máy liên tục đổi trạng thái giữa đứng và nằm. Bình thường tôi chỉ việc tắt xoay tự động bởi tôi luôn lướt Facebook theo trạng thái dọc.
Tuy nhiên trên Android P, biểu tượng xoay màn hình đôi lúc lại thay đổi khiến tôi mất tập trung. Nếu như Google bổ sung thêm tính năng cho phép chọn ứng dụng nào cần xoay tự động, ứng dụng nào luôn xem dọc… thì sẽ tốt hơn.
Theo Zing
" alt="Đây là 4 điểm tôi không thể 'yêu' nổi trên Android P" /> Amazon, Apple, Facebook, Google sắp phải điều trần trước Hạ viện Mỹ. Ảnh:Reuters Cùng ngày, một tiểu ban của Ủy ban Tư pháp Thượng viện Mỹ cho biết họ cũng đã lên kế hoạch cho một phiên điều trần vào ngày 16/7, song không rõ sẽ có những ai tham dự.
Các phiên điều trần diễn ra trong bối cảnh Ủy ban Tư pháp Hạ viện đang tiến hành điều tra sự cạnh tranh trên thị trường kỹ thuật số, một phần của cuộc điều tra được công bố hồi tháng trước.
Trong khi đó Bộ Tư pháp Mỹ đang tiến hành một số cuộc điều tra chống độc quyền đối với Google và Apple, trong khi Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) thực hiện điều tra chống độc quyền đối với Facebook và Amazon.
Trong khi đó, cả đảng Cộng hòa và Dân chủ đều bày tỏ lo ngại về sức mạnh của một số tập đoàn có giá trị nhất thế giới, nhưng vì những lý do khác nhau.
Phe bảo thủ, trong đó có Tổng thống Mỹ Donald Trump, đã lên tiếng phàn nàn rằng các công ty truyền thông xã hội đang cố gắng giảm bớt tiếng nói của họ trên mạng xã hội trực tuyến.
Theo TTXVN
Mark Zuckerberg bị chỉ trích vì phớt lờ điều trần tại Canada
Nhóm chính trị gia từ Canada và các nước khác chỉ trích Mark Zuckerberg và Sheryl Sandberg của Facebook vì phớt lờ yêu cầu điều trần về bảo vệ quyền riêng tư và dân chủ trên mạng.
" alt="Các 'ông lớn' công nghệ sắp phải điều trần trước Hạ viện Mỹ" />
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Bà Tân Vlog liên tục lọt Top 5 kênh tăng trưởng mạnh nhất thế giới, nhưng có gì đó 'sai sai'...
- ·FBI bị cáo buộc tự ý quét bằng lái xe để nhận diện khuôn mặt
- ·Người đổ nước lên đầu CEO Baidu giữa sân khấu bị bắt
- ·Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- ·LMHT: Cập nhật tin tức ngày 16/5 – Cận cảnh tướng mới Pyke
- ·Hướng dẫn vệ sinh cục nóng điều hòa
- ·Phương pháp giúp giới trẻ bỏ điện thoại xuống và có hứng thú tiêu hao năng lượng
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- ·Tất cả iPhone vào năm 2019 của Apple sẽ được sử dụng màn hình OLED giống như iPhone X?