您现在的位置是:Thể thao >>正文
Trao quà Tết cho bà Huỳnh Thị Sinh
Thể thao93人已围观
简介-“Tôi mới được Nhà nước tặng căn nhà này và đồ đạc trong nhà đều do các báo tặng hết đấy. Tôi chẳng ...
- “Tôi mới được Nhà nước tặng căn nhà này và đồ đạc trong nhà đều do các báo tặng hết đấy. Tôi chẳng phải mua thứ gì cả”,àTếtchobàHuỳnhThịlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 2024 bà Huỳnh Thị Sinh nói với chúng tôi.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:55 Máy tính ...
【Thể thao】
阅读更多Mẹ Việt cho con 14 tuổi dùng thuốc tránh thai
Thể thao- Sẵn sàng cho con uống thuốc tránh thai từ năm con 14 tuổi khi con công khaingười yêu – thêm một câu chuyện giáo dục về “chuyện ấy” với con gái tuổi teen từmột độc giả gửi về tòa soạn khiến nhiều ông bố, bà mẹ phải suy ngẫm.Bật đèn "sex" cho con là sự thất bại của người mẹ!
Mẹ cho con gái tuổi teen ngủ với bạn trai tại nhà
Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm “chuyện ấy”
">...
【Thể thao】
阅读更多Tôi sốc khi thấy tin nhắn của chồng trên web đồng tính
Thể thaoSự phản bội trong tình cảm gây ra những thương tổn sâu sắc. Ảnh: Prevention.com.
Sự phản bội đó là cú giáng mạnh vào lòng tự trọng của James. Dù cố gắng quên, ông không thể ngừng suy nghĩ về người cũ cùng những câu hỏi không lời giải. Ông bị mất ngủ, rơi vào trầm cảm và ngày càng thu mình lại. Đôi khi, ông nghĩ tới tự sát.
Điều giúp James phục hồi là những thói quen thường ngày: đi làm, giặt ủi, dọn nhà. Nếu thời tiết đẹp, ông sẽ làm vườn. Ông cũng trò chuyện với bạn bè nhưng không làm phiền họ quá nhiều.
“Kỳ lạ thay, những điều đơn giản như vậy giúp tôi linh hoạt và tự tin hơn”, ông nói.
4 năm sau lần đổ vỡ tình cảm, James gặp một phụ nữ. Hai người nhanh chóng trở thành bạn. Lúc đầu, ông còn e dè và nghĩ rằng cô sẽ sớm tìm người khác. Nhưng cô đã ở lại và dần lấp đầy lòng tin của ông.
“Cô ấy rất cởi mở, tốt bụng và chu đáo. Sau một thời gian dài tiếp xúc, tôi đã hiểu hơn về con người cô. Bạn chỉ có thể tin tưởng người khác khi trải qua nhiều chuyện cùng họ”, ông kể lại.
Sau 16 năm trong mối quan hệ, James cầu hôn. Từ đó, hai người đã ở bên nhau 35 năm.
Những điều James nói về lòng tin được xây dựng qua trải nghiệm không chỉ đúng với mối quan hệ yêu đương ở người lớn mà cả mối quan hệ giữa trẻ em và cha mẹ, theo Catriona Wrottesley, chuyên gia tâm lý tình cảm tại London (Anh).
“Để tin tưởng một người, bạn phải có những trải nghiệm cho thấy người đó đáng tin cậy. Với trẻ em, đó là sự ôm ấp, vỗ về, cho ăn. Quan trọng nhất là không ngược đãi”, cô nói.
Bởi vậy, việc bị phản bội và lợi dụng lòng tin mang đến sự tổn thương sâu sắc, dù ở bất cứ độ tuổi nào.
Tập trung vào bản thân
Saskia, năm nay đã ngoài 40, đau đớn khi phát hiện người yêu mình có mối quan hệ ngoài luồng 3 năm trước.
“Tôi tìm thấy hàng loạt tin nhắn từ rất nhiều phụ nữ ở các nước khác nhau. Tôi đã xem hết tất cả những hình ảnh nhạy cảm và tin nhắn khiêu gợi từ đôi bên. Có cả bằng chứng của những cuộc giao hoan”, cô nhớ lại.
Saskia kết thúc mối quan hệ và chuyển ra ngoài nhưng anh ta vẫn cố liên lạc. Sự quyết tâm của cô bị lung lay vì vẫn còn tình cảm.
“Tôi không thể hết yêu anh ta dù đã bị phản bội. Sự tức giận tràn ngập, nhưng những cảm xúc khác vẫn không mất đi”, cô nói.
Dù bị phản bội, tình cảm vẫn khó lòng phai nhạt. Việc níu giữ sự tức giận chỉ làm tổn thương thêm đậm sâu. Ảnh: TED.
Vài tháng sau, cô thử hẹn hò trở lại sau khi kể với người mới về những gì cô đã trải qua. Cô nhấn mạnh tầm quan trọng của sự minh bạch trong mối quan hệ. Ban đầu, mọi thứ diễn ra tốt đẹp. Nhưng sự yên ổn kéo dài không lâu.
“Tôi liên tục nghi ngờ anh ấy. Mỗi khi có tiếng chuông điện thoại, tôi lại giật nảy lên và đòi kiểm tra. Anh ấy cảm thấy bị theo dõi. Mọi thứ thật tồi tệ”, Saskia kể lại.
Một ngày nọ, cô phát hiện tin nhắn lạ khi sửa máy tính bảng của người yêu. Anh ta nhất mực chối bỏ nó. Vậy là cô chất đồ đạc của mình lên xe tải, lái xe tới nhà chị gái và chặn liên lạc của anh ta.
Giờ đây, dù biết mọi thứ chỉ là quá khứ, Saskia vẫn không khỏi đau lòng khi nhắc lại. Tuy vậy, cô tin mình có thể chịu đựng được tổn thương.
“Tôi hiện không sẵn sàng cho một mối quan hệ mới. Tôi phải ưu tiên bản thân”, cô nói.
Cô từng tưởng tượng việc trả thù người yêu cũ, nhưng suy nghĩ đó đã vơi dần khi cô bận rộn với dự án nghệ thuật mới. Giọng Saskia hào hứng khi nói về tổ chức từ thiện cô vừa thành lập, giấc mơ cô đã ấp ủ suốt một thập kỷ.
“Việc xem kẻ phản bội như một tên khốn có thể giúp bạn thỏa mãn trong thời gian ngắn. Nhưng về lâu dài, nó khiến bạn mắc kẹt trong vết thương cũ thay vì thực sự hồi phục. Quan trọng là bạn tin vào sự thay đổi của chính mình và mở lòng với những khả năng mới”, nhà trị liệu tâm lý Wrottesley nhận định.
Chấp nhận
Triết gia Avishai Margalit (Israel) cho rằng đặc điểm riêng của sự phản bội không phải những thiệt hại gây ra cho nạn nhân hay lòng tin của họ, mà là sự tổn thương trong mối quan hệ.
“Đó chính là điều khiến việc ngoại tình trở thành sự phản bội. Nó khiến mối quan hệ mất hết mọi ý nghĩa. Điều đó khó có thể sửa chữa được”, ông nhận định.
Khi phát hiện chồng mình ngoại tình trong chuyến du thuyền vòng quanh thế giới, Sarah rơi vào tình huống hơn cả “khó sửa chữa”. Hai người đã dành toàn bộ tiền tiết kiệm vào chuyến đi này. Giờ đây, khi vừa bước qua tuổi 65, bà nhận ra người đàn ông mình dành niềm tin trọn đời đã phá vỡ lời hẹn thề.
Ở giữa biển khơi, sợ mình không giữ nổi bình tĩnh, Sarah đã chèo chiếc xuồng bơm hơi vào bờ và nhận phòng khách sạn. Bà gọi cho vài người bạn và bơi nhiều vòng quanh bể của khách sạn để tỉnh táo suy nghĩ.
Cuối cùng, Sarah quyết định sẽ đưa con thuyền của hai vợ chồng về một bãi đậu an toàn và cùng chồng đáp chuyến bay về nhà để bắt đầu trị liệu cặp đôi.
Trước khi quay về, hai người vẫn thực hiện chuyến du ngoạn trên sông ở vùng hoang dã. Lần đầu trong suốt nhiều năm, họ trò chuyện cởi mở và trung thực.
Sau khi quay trở lại và trị liệu cặp đôi, thời gian đầu, Sarah theo dõi các thiết bị điện tử của chồng. Dù vậy, sự thật là mối quan hệ của họ đã bị hủy hoại không thể cứu vãn. Vết thương lòng trong bà cứ sưng tấy rồi lại lành, giờ chỉ còn lại sẹo.
Sarah thấy buồn vì chồng bà đã không thể sống thật với xu hướng tính dục của mình. Nhưng bà nhận ra đó là lựa chọn của ông ấy. Mỗi người đều có lựa chọn của riêng mình.
“Thời gian chúng tôi cùng nhau chia sẻ tốt đẹp hơn là phải sống riêng rẽ", Sarah nói.
Dù sự phản bội khiến mối quan hệ đổ vỡ không thể cứu vãn, vẫn có hy vọng để phục hồi sau tổn thương. Ảnh: The Guardian.
Những câu chuyện về việc ngoại tình có thể khiến chúng ta muốn sống độc thân mãi mãi hoặc khóa chặt người yêu, bạn đời của mình để không trở thành người bị lừa dối.
Nhưng lòng tin không thể có nếu khả năng bị phản bội không tồn tại. Wrottesley gọi đó là "khía cạnh sáng tạo của sự bất định". Sự bấp bênh và khó lường không chỉ dẫn đến tổn thương. Chúng cũng là "đồng minh có giá trị", cô nói.
Wrottesley kết luận: “Chúng ta không bao giờ biết được chuyện gì xảy ra trong tương lai. Bởi vậy, những điều tốt đẹp có thể xuất hiện theo cách bạn không ngờ tới, nhưng chỉ khi bạn mở lòng đón nhận".
Theo Zing
Mừng sinh nhật con trai bạn thân 1 triệu, vợ lặng người phát hiện bí mật ẩn giấu 4 năm qua
Thoáng chốc đã 4 năm trôi qua, tối thứ 7 tuần trước K. tổ chức sinh nhật cho con trai tròn 3 tuổi..., người vợ kể.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
-
Vợ chồng F0 Sài Gòn vừa ra viện: Khu cách ly rất ổn, từ phòng ở đến bác sĩ
Chỉ sau 12 ngày được xác định nhiễm Covid-19, hai vợ chồng chị Thu, anh Thanh đã điều trị thành công và được ra viện.
" alt="Câu chuyện về lòng nhân ái giữa Sài Gòn">Câu chuyện về lòng nhân ái giữa Sài Gòn
-
Quyết định của UBND tỉnh Cà Mau cũng yêu cầu tăng cường kiểm soát chặt chẽ đối với việc ra vào tỉnh, tuyệt đối không để người dân di chuyển khỏi tỉnh kể từ ngày 1/8/2021 cho tới khi hết thời gian giãn cách, trừ những người được chính quyền cho phép. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ có công điện yêu cầu tiếp tục áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thêm 14 ngày với 19 tỉnh đang thực hiện; tuyệt đối không để người dân rời nơi cư trú từ sau ngày 31/7. Thủ tướng yêu cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo thực hiện mạnh mẽ, quyết liệt, thực chất, hiệu quả các biện pháp cụ thể phòng, chống dịch theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đã ban hành trong thời gian qua.
Ảnh: ipec.camau.gov.vn Ngày 30/7/2021 UNBD tỉnh Cà Mau họp trực tuyến đánh giá, kiểm điểm rút kinh nghiệm qua 12 ngày giãn cách xã hội trong thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Theo báo cáo của các địa phương trong tỉnh, tình hình phòng chống dịch cơ bản đảm bảo theo yêu cầu, kiểm soát người ra đường, di chuyển ra vào địa phương.
Theo Sở Y tế, hiện Cà Mau không có ca bệnh lây nhiễm từ cộng đồng, tuy nhiên đã phát hiện các ca dương tính với SARS-CoV-2 là người địa phương di chuyển từ vùng có dịch về khiến nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng ở mức rất cao. Đồng thời, lo ngại lớn nhất hiện nay là lực lượng tài xế đường dài, những người lén lút, người đi làm ăn xa về địa phương; lưu thông hàng hoá; kiểm soát tại các vùng biên, nhất là trên tuyến đường thuỷ…
Trước tình hình này, ông Huỳnh Quốc Việt, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đề nghị phải có khu cách ly tạm thời đối tài xế và những người đi cùng tại những vị trí tập kết, xuống hàng đã được quy định.
Hiện tỉnh Cà Mau đang khẩn trương thực hiện phương án sản xuất “3 tại chỗ”, “1 cung đường, 2 điểm đến” tại các nhà máy sản xuất, đặc biệt tại các nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu… hướng tới mục tiêu giữ vững sản xuất ngành hàng chủ lực của địa phương, khôi phục cũng như tạo nguồn lực cho cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.
UBND tỉnh Cà Mau đã ban hành kế hoạch hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid-19, tạo thuận lợi cho sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản và hỗ trợ tiêu thụ nông sản, thúc đẩy xuất, nhập khẩu và lưu hàng hóa. Đồng thời, tỉnh cũng sẽ tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn, tín dụng, tài chính, bảo hiểm xã hội, thuế và hải quan. Cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí cho doanh nghiệp. Hỗ trợ chính sách cho người lao động và người sử dụng lao động song hành cùng việc theo dõi, giám sát, hỗ trợ và phòng, chống dịch Covid-19, nắm bắt thông tin phản ánh của doanh nghiệp.
Cà Mau đang triển khai nhiều chính sách, cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp trong tỉnh trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. Ảnh: songoaivu.camau.gov.vn Tỉnh Cà Mau cũng tính đến chuẩn bị phương án xây dựng bệnh viện dã chiến quy mô điều trị từ 500 - 1.000 ca bệnh, phòng tình huống xấu khi dịch bệnh có thể phức tạp hơn, có nhiều ca mắc hơn.
Tỉnh Cà Mau đã có phương án đón người dân của tỉnh đang bị kẹt lại tại các tỉnh đang bùng phát dịch lớn: TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương... trên nguyên tắc phải đúng đối tượng, đảm bảo an toàn, trật tự. Số người Cà Mau đi lao động, học tập và điều trị bệnh ngoài tỉnh hiện nay khoảng 230.000 người. Tỉnh tiếp tục hỗ trợ từ ngân sách, vận động hỗ trợ để giúp những người bám trụ lại có thể đảm bảo cuộc sống. N. An
" alt="Cà Mau kéo dài kéo dài giãn cách xã hội thêm 2 tuần">Cà Mau kéo dài kéo dài giãn cách xã hội thêm 2 tuần
-
“Chuỗi ngày đau đớn nhất bắt đầu” Nằm trên giường bệnh, anh Lê Văn Thanh Tùng (ngụ quận 4, TP.HCM), rùng mình nhớ lại thời khắc chờ xe cấp cứu để được vào viện điều trị Covid-19. Anh nói, khi phát hiện nhiễm bệnh, anh đã cố gắng tự cách ly, điều trị tại nhà theo lời khuyên của một số người bạn đang làm việc trong ngành y tế.
Anh Tùng dùng thuốc điều trị triệu chứng, chuẩn bị thuốc hạ sốt, vitamin C và các lọai thuốc tăng cường đề kháng… Ba ngày sau khi nhận kết quả dương tính với Sars CoV-2, anh bắt đầu sốt liên tục.
Thời gian này, anh uống thuốc hạ sốt, uống nhiều nước, tranh thủ xông mũi họng, súc nước muối cổ họng… Kiên trì thực hiện các biện pháp trên, đến ngày thứ 7, anh nhận thấy các triệu chứng suy giảm rõ rệt. Tuy vậy, anh lại mất hoàn toàn vị giác, khứu giác.
Anh Tùng đang điều trị tại bệnh viện. Sau đó 2 ngày, sức khỏe giảm sút nghiêm trọng. Anh kể: “Tối hôm đó, tôi bắt đầu suy hô hấp, không còn thở bình thường được nữa. Tôi vẫn hít thở, vẫn thấy không khí vào nhưng có cảm giác phổi đã không còn nhận được oxy. Tôi thở gấp như cá trên cạn, chỉ biết há hốc miệng để lấy không khí nhưng vẫn vô cùng ngộp thở”.
Biết không thể tự “chiến đấu” tại nhà nữa, gia đình anh Tùng quyết gọi xe cấp cứu để anh được vào viện điều trị Covid-19. Sau ít phút, xe cấp cứu của bệnh viện Quận 7 nhận bệnh. Xe đến, anh Tùng gần như mất ý thức, không thể gắng gượng thêm.
Anh nói: “Lúc đó, khi nhân viên y tế đo chỉ số oxy cơ thể của tôi, tôi thấy chỉ số này chỉ còn khoảng 80%, trong khi nếu dưới 93% đã phải can thiệp y tế, cho thở oxy. Tôi cố lên xe và nghĩ người ta muốn chở đi đâu thì chở”.
“Sau đó, xe đến bệnh viện Quận 7. Tôi được đưa đến phòng xét nghiệm nhanh Covid-19, chụp hình phổi, làm xét nghiệm PCR. Cuối cùng, tôi được nhập viện điều trị. Và, chuỗi ngày đau đớn nhất bây giờ mới bắt đầu”, anh Tùng kể thêm.
Hai ngày đầu tiên trong chuỗi ngày điều trị bệnh, anh Tùng không thể di chuyển. Lúc ấy, anh có cảm giác hai lá phổi của mình đã bị virus phá nát. Anh chỉ có thể nằm ngửa để thở dốc, đứt quãng đầy mệt mỏi.
Mọi hoạt động đều khiến anh mệt mỏi, mất sức như muốn đứt hơi. Anh kể: “Bất kỳ sự di chuyển nào dù là nhỏ nhất như việc xoay người, ngồi dậy tại chỗ vào lúc này đều là cực hình đối với tôi. Chỉ cần xoay nhẹ người là mất hơi, thiếu oxy ngay lập tức”.
Suốt thời gian điều trị, máy thở và bình oxy là những thứ không thể thiếu đối với anh Tùng. “Hơn thế, lúc ấy, phần lưng đau buốt nên tôi không thể di chuyển. Tôi cứ mê man, ngủ chập chờn trong căn phòng với xung quanh là rất nhiều bệnh nhân đầy tiếng ồn và nóng nực”, anh kể thêm.
“Hãy biết sợ…”
Tình trạng đau nhức cơ thể, ngộp thở hành hạ Tùng hằng đêm. Tình trạng ấy khiến việc đi vệ sinh trở thành thách thức và là nỗi sợ của anh cũng như những bệnh nhân cùng phòng.
Anh kể: “Phòng tôi đang điều trị có nhà vệ sinh ở cuối hành lang. Mỗi ngày, tôi chỉ dám đi 1 lần vì không đủ oxy cho việc đi xa. Mỗi khi đi, tôi phải chuẩn bị rất lâu từ việc để sẵn đôi dép dưới sàn, đếm số bước chân… Khi đi là ngồi dậy, đi thật nhanh, khi về phòng cũng phải dứt khoát về thật nhanh”.
“Dẫu vậy, đa phần tôi sẽ gục ngã, thiếu oxy và phải ngồi thở giữa hành lang. Lúc này, lồng ngực như thắt lại, đau buốt, không khí không vào được bên trong. Nghỉ xong về đến phòng, tôi tiếp tục nằm thở dốc khoảng 10-15 phút nữa mới thở bình thường được”, anh nói.
Để cải thiện tình hình, anh được bệnh viện cho thở qua bình oxy. Có đêm, anh gọi bác sĩ để thay giúp anh từ 3-4 bình. Anh nói rằng, có những đêm, vì hết oxy và mệt mỏi, anh đã muốn bỏ cuộc vì “đau quá, thở rát hết cả người, không chịu nổi nữa”.
Tuy vậy, những suy nghĩ tiêu cực ấy thoáng qua rồi tan đi rất nhanh. Anh thấy mình còn trẻ, còn trách nhiệm với gia đình, xã hội và không thể đầu hàng trước bệnh tật. Anh kiên trì điều trị dưới sự hướng dẫn của bác sĩ, nhân viên y tế.
Sau chuỗi ngày điều trị, anh Tùng đang dần hồi phục. Đến ngày thứ tư, bác sĩ đồng ý cho anh được sử dụng máy thở do gia đình gửi vào. Đêm đó, anh có nhiều oxy hơn nhưng vẫn phải nằm dài bất động trên giường và không thể di chuyển. Nếu không, anh sẽ phải trả giá bằng những cơn hụt oxy tối tăm mặt mũi, phải thở dốc vài chục phút mới trở lại bình thường.
Những ngày sau đó, anh thở máy 24/24, chỉ cần thiếu máy thở, anh sẽ rơi vào tình trạng thiếu oxy đến cùng cực. “Tôi phụ thuộc máy thở đến nỗi từng nghĩ rằng cuộc sống rồi sẽ phải gắn bó vĩnh viễn với máy thở vì có vẻ phổi tôi đã hư hết rồi”, anh nói.
Thế nhưng, anh sớm lấy tinh thần lạc quan khi các bác sĩ điều trị cho biết, phổi sẽ tự phục hồi. Sự lạc quan ấy khiến anh mạnh mẽ, tự tin hơn trong cuộc chiến kéo dài với bạo bệnh. Đến ngày điều trị thứ 9, anh cảm nhận được những thay đổi trong cơ thể mình.
Đôi lúc, anh tự tin tắt máy thở và thở tự nhiên dù chỉ trong thời gian rất ngắn. Lúc này, anh cũng cảm thấy tự xoay trở cơ thể và có thể đi xa hơn để lấy nước uống. Anh tự kiểm tra, đánh giá sức khỏe bản thân liên tục rồi tự vỡ òa hạnh phúc khi thấy rằng mình đã có thể quay về giường mà không thở gấp. Điều đó có nghĩa là phổi của anh đang tự phục hồi một cách ổn định.
Anh nói, anh đã điều trị tại bệnh viện được 10 ngày. Đến nay, anh cảm thấy sức khỏe đã tốt lên dù còn rất mệt. Tuy vậy, anh cho biết, có lẽ phổi của anh đã ổn định. Bởi, anh đã có thể ngủ qua đêm mà không cần máy thở.
“Theo thống kê, 80% ca F0 sẽ tự khỏi nhưng có thể mình sẽ nằm trong số 20% trở nặng còn lại. Hãy biết sợ. Hãy cố gắng thực hiện tốt quy tắc 5K, đeo khẩu trang và làm tốt mọi biện pháp để không nhiễm Covid-19. Bởi, khả năng lây nhiễm, bệnh chuyển biến nặng của biến thể Delta cực kỳ nguy hiểm”, anh Tùng khuyến cáo.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh: Facebook nhân vật
Nữ Việt kiều 10 ngày đóng cửa, một mình chiến đấu với Covid-19
Ngày nhận kết quả dương tính với nCov, chị Cúc kiên cường đối mặt. Sau 10 ngày tự cách ly, điều trị trong nhà, chị đã khỏi bệnh và đang phục hồi sức khỏe.
" alt="F0 nặng nằm viện: Tôi từng muốn buông xuôi, thật may đã phục hồi">F0 nặng nằm viện: Tôi từng muốn buông xuôi, thật may đã phục hồi
-
Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
-
Khi chàng thủ khoa Dershem bước lên bục giảng trong buổi lễ tốt nghiệp của trường trung học tại bang New Jersey (Mỹ), cậu muốn kể về cuộc vật lộn với sức khỏe tâm lý trở nên trầm trọng hơn do đại dịch Covid-19. Dershem mặc chiếc áo choàng màu hạt dẻ và khoác trên vai lá cờ tự hào. Cậu gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, thầy cô và bạn bè trên khán đài. Sau đó, cậu bắt đầu với câu chuyện come out vào năm nhất của mình.
Khi Dershem vừa dứt câu, micro bỗng mất tiếng.
Hiệu trưởng của trường Trung học khu vực miền Đông bước tới bục giảng và lấy đi bài phát biểu Dershem đã chuẩn bị. Thay vào đó, cậu được chỉ đạo đọc đoạn diễn văn không đề cập đến xu hướng tính dục hay sức khỏe tâm lý của mình.
"Ông ấy bảo tôi chỉ được đọc bài phát biểu này. Khi đó, tôi chẳng biết làm gì. Nước mắt cứ trực trào ra. Tôi không hiểu tại sao mình không thể bộc lộ con người thật", nam sinh nói với Washington Post.
Bài phát biểu của Bryce Dershem bị cắt ngang sau khi kể về lần come out. Ảnh: Washington Post.
Cuối cùng, Dershem quyết định hoàn thành bài phát biểu dựa vào trí nhớ.
Cậu kể với các bạn cùng khóa về những lớp học trực tuyến kéo dài đến tận tháng 5 đã ảnh hưởng nặng nề đến tình trạng sức khỏe tâm lý của mình. Trong năm cuối cấp, Dershem mất 6 tháng để điều trị chứng rối loạn ăn uống và vượt qua ý định tự tử.
Nam sinh hy vọng việc chia sẻ của cậu sẽ truyền cảm hứng cho mọi người tin tưởng bản thân dù gặp nhiều thách thức khi học tập từ xa trong đại dịch.
"2021 là năm của sự đấu tranh. Nó đã trở thành một phần bản sắc của chúng ta. Dù vậy, mọi người vẫn ở đây, cố gắng thích nghi với những điều mình chưa từng ngờ tới”, cậu nói với các bạn cùng khóa từ trên sân khấu. Dershem muốn chia sẻ thông điệp tích cực về sự đa dạng và niềm hy vọng.
"Mọi người cần biết rằng họ xứng đáng được là chính mình. Không ai nên bị gạt ra rìa hay áp bức”, cậu khẳng định.
Dershem tin rằng ban giám hiệu đã cố tình tắt tiếng micro để ép cậu đọc bài phát biểu họ chuẩn bị. Nam sinh cho biết cậu đã bị yêu cầu viết lại bài phát biểu nhiều lần trước đó. “Họ bảo tôi rằng: 'Đây là bài phát biểu, không phải buổi trị liệu của cậu'", Dershem kể lại.
Ban giám hiệu yêu cầu cậu làm việc với trưởng khoa tiếng Anh của trường để viết lại bài phát biểu. Sau nhiều lần chỉnh sửa, nhà trường vẫn không hài lòng. Cuối cùng, Dershem quyết định dùng bản thảo mình đã soạn.
“Tôi xứng đáng được kể câu chuyện của mình và đưa ra thông điệp về sự đa dạng. Tôi không thấy việc đó có gì sai trái”, cậu nói.
Robert Cloutier, giám đốc của Học khu miền Đông hạt Camden, nói với NBC Philadelphiarằng ban giám hiệu luôn làm việc với học sinh để chỉnh sửa bài phát biểu tại lễ tốt nghiệp.
“Hàng năm, những học sinh lên phát biểu đều được hỗ trợ xây dựng bài diễn văn. Tất cả phải được phê duyệt và đặt trong sổ đóng gáy trên bục giảng trước buổi lễ”, Cloutier khẳng định. Ông cũng phủ nhận việc Dershem bị yêu cầu không nói về xu hướng tính dục của mình.
“Học sinh không bao giờ bị yêu cầu xóa bỏ danh tính cá nhân trong bài phát biểu”, Cloutier nói với NBC News.
Dù có những tranh cãi trên với ban giám hiệu, các bạn của Dershem đều ủng hộ cậu dùng bài diễn văn của mình. Sau khi Dershem phát biểu, một giáo viên tại trường đã tới gặp cậu. Con trai cô đã mất vì tự tử trong khoảng thời gian cách ly.
“Cô ôm tôi và kể về con trai mình. Cô nói rằng bài phát biểu của tôi rất ý nghĩa. Cô chỉ ước con mình cũng nghe được những lời đó”, cậu kể lại.
“Khi đó, tôi nghĩ mình đã giúp một người cảm thấy bớt cô đơn. Vậy là đủ rồi", Dershem xúc động.
Theo Zing
Nghi ngờ giới tính bạn trai, cô gái mạnh dạn 'thử' và nhận hạnh phúc bất ngờ
Yêu thích màu hồng, Minh Trường bị Thanh Vy hiểu nhầm là đồng tính nam. Nhưng chỉ sau một lần say và vào khách sạn, cặp đôi đã quyết định về chung một nhà.
" alt="Học sinh đồng tính ở Mỹ bị cắt ngang khi phát biểu tại lễ tốt nghiệp">Học sinh đồng tính ở Mỹ bị cắt ngang khi phát biểu tại lễ tốt nghiệp