Game thủ Watch Dogs kỳ thị người da màu

  发布时间:2025-01-18 05:33:34   作者:玩站小弟   我要评论
Trò chơi thế giới mở mới nhất của Ubisoft,ủWatchDogskỳthịngườidamàlịch thi đấu tennis hôm nay Watch lịch thi đấu tennis hôm naylịch thi đấu tennis hôm nay、、。

Trò chơi thế giới mở mới nhất của Ubisoft,ủWatchDogskỳthịngườidamàlịch thi đấu tennis hôm nay Watch Dogs để người chơi nhập vai vào một hacker tên Aiden Pearce. Nhân vật này dùng những ứng dụng trên smartphone để điều khiển cả thành phố Chicago rộng lớn trong game. Một vài người chơi để sử dụng thông tin hack được để giết những người da màu. Nếu bạn đã xem screenshot (ảnh chụp màn hình) hoặc các đoạn phim trong Watch Dogs, bạn sẽ biết thông tin về ứng dụng trên smartphone mà Pearcedùng để hack, một chương trình có tên Profiler.

Profilersẽ cung cấp cho bạn đầy đủ thông tin về đối tượng bao gồm tên, tuổi, tiểu sử ngẫu nhiên, nghề nghiệp và đôi khi cả thu nhập. Tiểu sử ngẫu nhiên có thể là bất cứ thứ gì, từ các sở thích, thói quen, thậm chí cả xu hướng tình dục. Những thông tin này tuy không phải quá nhiều nhưng nó đã thực sự làm thay đổi cách chơi cũng như suy nghĩ của các gamer.

Profiler cung cấp cho bạn đầy đủ thông tin của đối tượng

Những điều này rõ ràng đã có từ trước khi Watch Dogschính thức được phát hành. Trở lại thời điểm trò chơi bị rò rỉ, đã có khá nhiều thông tin về việc những người chơi săn lùng một số nhân vật trong game. Những đoạn phim đề cập tới vấn đề này đã bị gỡ bỏ ngay sau đó nhưng vẫn còn sót lại vài screenshottrong đó người chơi chĩa súng vào những nhân vật bị săn lùng này.

Không lâu sau đó, một đoạn video mang tên “Making the World a Better Place” (xây dựng thế giới tốt đẹp hơn) được upload bởi người dùng Moopoke đã cho thấy cảnh người chơi bắn chết nhân vật NPC đựa trên những thông tin hiển thị ở Profiler.

Tất nhiên không phải tất cả các gamer đều chơi Watch Dogstheo cách như vậy và một nhân vật đồng tính cũng có thể trở thành mục tiêu bị săn đuổi. Không có gì đảm bảo rằng những người chơi này có hiềm khích nào đó với một nhóm người như vậy ngoài đời. Chúng ta không thể đổ lỗi cho trò chơi hay người chơi chỉ vì một bộ phận nhỏ như vậy.

Việc xuất hiện một số người chơi như vậy cũng không có gì quá bất ngờ. Watch Dogslà một game thế giới mở, không bó buộc người chơi vào một khuôn khổ nào cả, nên các gamer có thể làm bất cứ gì họ muốn, không loại trừ việc sử dụng thế giới mở này vào mục đích xấu. Nhà phát hành Ubisoftcũng khó có thể dự đoán được hết tất cả những điều có thể xảy ra trong game

Gần đây, người viết kịch bản cho Watch Dogs, Ethan James Pettyđã đăng tải một stasus lên Twittercá nhân của mình với nội dung:

“Tôi không thể chờ để được thấy các bạn lợi dụng các NPC tội nghiệp trong #WatchDogs. Hãy chắc chắn rằng bạn đã chụp ảnh màn hình lại”. 

Khi phải đối mặt với người phát triển game David Gallantvề thực tế mà người chơi đã sử dụng Profilertheo cách khá ghê tởm, Pettytỏ ra khá thản nhiên:

“Đó là thực tế về một xã hội biến chất mà chúng ta đang sống, nơi mà đời sống riêng tư của mỗi cá nhân dễ bị xâm phạm. Điểm cốt lõi của Profiler là để công kích bất kỳ ai."

Pettycũng nhấn mạnh rằng Profilercũng có thể được dùng để bảo vệ những người da màu khỏi bọn tội phạm và trong game cũng có những hình phạt dành cho những người chơi tàn sát dân thường. Và nó sẽ không diễn ra theo kiểu cảnh sát đến sau khi tội phạm đã tẩu thoát, sự trừng phạt này thực sự có thể ngăn chặn tội phạm trong thế giới mở. Tôi muốn cho mọi người thấy hậu quả của việc phá vỡ pháp luật.

Những gì chúng ta nhìn thấy trong Watch Dogs không hoàn toàn mới. Nhìn chung, những người chơi vẫn sử dụng thông tin cho mục đích tốt, hay ít nhất là theo đúng chuẩn mực đạo đức của mình. Nhưng bên cạnh đó cũng có những người tiếp cận thế giới mở với một thái độ cực đoan, đó mới là cuộc sống.

July.N - Theo KC

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn

    Hồng Quân - 15/01/2025 17:49 Nhận định bóng đ
    2025-01-18
  • Khởi tố 4 cựu cán bộ Đà Nẵng liên quan Vũ 'nhôm' 

    Theo tài liệu truy tố, công ty Xây dựng Bắc Nam 79 (công ty Bắc Nam 79) có vốn điều lệ 700 tỷ đồng, do Phan Văn Anh Vũ đứng tên đại diện pháp luật. Vũ góp 100% vốn điều lệ, trực tiếp quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty.

    Năm 2013, Đông Á bank (DAB) bị thua lỗ kéo dài, thiếu hụt số lượng lớn tiền, vàng trong kho quỹ. Lúc này, Tổng giám đốc DAB Trần Phương Bình có chủ trương tăng vốn điều lệ từ 5.000 tỷ đồng lên 6.000 tỷ nhằm thu hút vốn đầu tư, mong muốn DN có tiềm lực tài chính đầu tư vào DAB để có tiền xử lý khó khăn.

    Theo lời khai của Trần Phương Bình, ông ta và Phan Văn Anh Vũ thống nhất việc Vũ sẽ mua 60 triệu cổ phần DAB với giá 600 tỷ đồng khi DAB tăng vốn điều lệ lên 6.000 tỷ đồng vào năm 2014. Mục đích: Vũ "nhôm" trở thành cổ đông lớn, có quyền chi phối tại DAB.

     

    {keywords}
    Trần Phương Bình (trái) và Phan Văn Anh Vũ

    Muốn có tiền mua số cổ phần này, Vũ dùng 220 lô đất tại khu phức hợp Đô thị, thương mại, dịch vụ cao tầng (Harbour Ville), TP Đà Nẵng để thế chấp vay DAB 600 tỷ đồng.

    Sau khi kiểm tra tài sản thế chấp, Tổng giám đốc DAB chỉ chấp nhận cho Vũ vay tối đa 400 tỷ đồng. Thiếu 200 tỷ, Vũ "nhôm" quay ra nhờ Trần Phương Bình giúp đỡ.

    Và dưới sự chỉ đạo của Bình, cán bộ DAB đã lập chứng từ thu khống 200 tỷ đồng của Vũ "nhôm".

    Có mặt tại phòng làm việc của Trần Phương Bình, nghe Tổng giám đốc DAB chỉ đạo nhân viên làm sai, Phan Văn Anh Vũ vẫn viết và ký chứng từ nộp khống 200 tỷ đồng, dù biết rõ nguồn tiền trên là của DAB.

    Khi việc tăng vốn điều lệ không thành công, DAB chuyển trả lại tiền cho các tổ chức, cá nhân đã nộp tiền mua cổ phần, trong đó chuyển trả cho công ty Bắc Nam 79 số tiền 600 tỷ đồng và hơn 9 tỷ đồng tiền lãi.

    Sau thương vụ trên, Trần Phương Bình và Vũ tiếp tục đi đến thống nhất, Bình bán 50 triệu cổ phần DAB cho công ty Bắc Nam 79 với giá 500 tỷ đồng. Bình yêu cầu Vũ trả lại 200 tỷ. Vũ "nhôm" hứa sẽ bán lô đất ở Đà Nẵng để trả nợ cho Bình và đến nay, Vũ chưa trả nợ.

    Theo lời khai của ông Bình, việc Bắc Nam 79 đầu tư mua 50 triệu cổ phần DAB là hoạt động đầu tư mua bán bình thường, mua đứt bán đoạn, lời ăn lỗ chịu.

    Tháng 8/2015, biết DAB sẽ bị kiểm soát đặc biệt, hơn 13,6 triệu cổ phần DAB đứng tên công ty CP vốn An Bình (công ty sân sau của Trần Phương Bình) sẽ bị cấm chuyển nhượng, ông Bình đã bán cho Vũ "nhôm" hơn 13 triệu cổ phần này với giá hơn 136 tỷ đồng. Hai bên thống nhất, khi nào có tiền Vũ sẽ trả. Đến nay, Vũ mới trả được 46 tỷ đồng, còn nợ hơn 90 tỷ.

    Lời khai của Phan Văn Anh Vũ

    Về phía mình, Vũ "nhôm" khai: 200 tỷ đồng mà DAB thu khống của Vũ, anh ta chỉ ký chứng từ, không nộp tiền. Vũ cho rằng, 200 tỷ này là tiền của Trần Phương Bình cho Vũ vay cá nhân. Nay biết đó là tiền của DAB, Phan Văn Anh Vũ tự nhận thấy mình phải có trách nhiệm trả lại ngân hàng.

    Trong quá trình điều tra, cơ quan chức năng còn thu được 5 tờ giấy viết tay của Đỗ Thanh Hùng (nguyên thủ quỹ Hội sở DAB) ghi chép lại các khoản thu chi sai nguyên tắc, gây thiệt hại cho DAB. Theo đó, từ tháng 10/2012 đến 3/2015, Hùng đã xuất quỹ chi 12 khoản, tổng số hơn 294 tỷ đồng để mua hơn 13,9 triệu USD cho Trần Phương Bình.

    Sau đó, theo đề nghị của Vũ "nhôm", ông Bình chuyển 13,4 triệu USD cho Phan Văn Anh Vũ sử dụng.

    Theo lời khai của Trần Phương Bình, số 13,4 triệu USD trị giá hơn 283 tỷ đồng là ông ta mua hộ Vũ "nhôm", không biết Vũ dùng vào việc gì và đến nay Phan Văn Anh Vũ vẫn chưa trả cho Bình.

    Phan Anh Vũ xác nhận còn vay của ông Bình 13,4 triệu USD đến nay chưa trả.

    Truy tố Vũ 'nhôm' và nguyên TGĐ Đông Á bank Trần Phương Bình

    Truy tố Vũ 'nhôm' và nguyên TGĐ Đông Á bank Trần Phương Bình

    VKSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ "nhôm") và nguyên TGĐ Đông Á bank Trần Phương Bình.  

    '/>

最新评论