Nhận định, soi kèo Young Boys vs Zurich, 21h30 ngày 21/4: Gia tăng khoảng cách
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Luton Town vs Bristol City, 21h00 ngày 21/4: Lên tiếng đúng lúc
(Ảnh minh họa) Theo bà Fujita Mai, mối quan hệ kinh tế giữa hai nước trong tương lai sẽ là hai chiều hỗ tương, đa dạng hóa và mở rộng. Chẳng hạn, trong lĩnh vực đầu tư, trước đây, doanh nghiệp Nhật Bản đến Việt Nam để đầu tư vào Việt Nam. Sau này, sẽ có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nhiều vào Nhật Bản. Những năm gần đây, các công ty trong lĩnh vực phần mềm, lập trình… đã hợp tác tiến sang thị trường Nhật Bản.
Hiện tại, các doanh nghiệp Nhật Bản chủ yếu góp vốn 100% hoặc thành lập công ty liên doanh nhưng sau này, họ sẽ làm việc trực tiếp với công ty Việt Nam để có mức độ góp vốn ngang bằng, hoặc Nhật Bản hợp tác với một công ty nước ngoài khác làm việc với công ty Việt Nam. Ngoài ra, sẽ có nhiều người Nhật đến Việt Nam để startup, phối hợp với nguồn nhân lực tại Việt Nam để làm việc.
Trong bài trình bày về “Quan hệ Kinh tế Việt Nhật: Chặng đường đã qua và triển vọng tương lai”, bà Fujita Mai cho biết bốn lĩnh vực quan hệ của hai nước: viện trợ, ngoại thương, đầu tư, hợp tác nguồn nhân lực thay đổi theo từng giai đoạn phát triển và lịch sử.
Bà Fujita Mai dẫn khảo sát từ tháng 7 đến tháng 9/2021 của JBIC đối với các công ty Nhật Bản về nguyên tắc có từ 3 công ty con ở nước ngoài trở lên, bao gồm một hay nhiều cơ sở sản xuất, cho thấy Việt Nam đứng thứ tư về triển vọng tốt cho đầu tư trung hạn (3 năm trước mắt), đứng thứ tư về triển vọng tốt cho đầu tư dài hạn (10 năm tới). Việt Nam vẫn là quốc gia dẫn đầu Đông Nam Á, là điểm đến tốt của các doanh nghiệp Nhật Bản.
Về vai trò của các doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam tại Nhật Bản, bà Takaobushi Megumi đến từ Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết Nhật Bản đánh giá cao và đặt kỳ vọng lớn vào doanh nghiệp CNTT Việt Nam. Đoàn các doanh nghiệp Nhật Bản khi thăm Việt Nam luôn thăm các công ty CNTT như FPT. Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT FPT, cũng có quan hệ mật thiết, gần gũi với doanh nghiệp Nhật Bản từ rất lâu. Bà tin rằng hợp tác CNTT giữa hai nước sẽ được thúc đẩy hơn nữa.
Ngày 7/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội thảo kinh tế cấp cao Việt Nam và Nhật Bản kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản. Theo Thủ tướng, 50 năm qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đã không ngừng được củng cố, tăng cường và phát triển. Là hai nước Đông Á, hai quốc gia biển, hai nền kinh tế Việt - Nhật có tính bổ sung cao, còn nhiều dư địa và nhiều tiềm năng hợp tác trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong đổi mới công nghệ, chuyển đổi số, đa dạng chuỗi cung ứng và phát triển xanh.
" alt="Sẽ có nhiều người Nhật Bản đến Việt Nam để khởi nghiệp" />Sắp tới, Bộ TT&TT sẽ đánh giá và công bố các giải pháp, dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu. (Ảnh minh họa)
Theo Cục An toàn thông tin, việc triển khai Trung tâm giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng - SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin góp phần đảm bảo an toàn thông tin mạng cho quá trình chuyển đổi số quốc gia: Giúp các bộ, ngành, địa phương rút ngắn thời gian 90% khối lượng, thời gian triển khai mô hình “4 lớp” về bảo đảm an toàn thông tin mạng; đồng thời nâng cao năng lực đảm bảo an toàn thông tin mạng cho các chủ quản hệ thống thông tin.
Tuy nhiên, công tác giám sát an toàn thông tin mạng chưa thực sự hiệu quả. Việc triển khai Trung tâm giám sát an toàn, an ninh mạng (SOC) của các bộ, ngành, địa phương vẫn mức cơ bản, chưa giám sát đầy đủ các hệ thống thông tin trên phạm vi quản lý của từng bộ, ngành, địa phương; chưa giám sát đầy đủ cả 4 mức gồm mạng, ứng dụng, cơ sở dữ liệu và thiết bị đầu cuối. Đặc biệt, việc lựa chọn giải pháp, nhà cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu đang là mối băn khoăn của nhiều đơn vị chuyên trách an toàn thông tin các bộ, ngành cùng các Sở TT&TT.
Để các bộ, ngành, địa phương có cơ sở lựa chọn các giải pháp, dịch vụ SOC phục vụ hoạt động giám sát an toàn thông tin, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin sắp tới sẽ tổ chức đánh giá và công bố các giải pháp, dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu.
Ngày 7/7 vừa qua, Bộ TT&TT đã ban hành tiêu chí đánh giá giải pháp, dịch vụ Trung tâm giám sát điều hành an toàn, an ninh mạng. Đây là cơ sở để thực hiện đánh giá các sản phẩm, dịch vụ SOC.
Cụ thể, các giải pháp, dịch vụ SOC phải đáp ứng các tiêu chí về công nghệ cũng như tiêu chí về chất lượng dịch vụ.
Trong đó, về công nghệ, các thành phần cơ bản và nâng cao trong hệ thống SOC gồm SIEM (sản phẩm quản lý và phân tích sự kiện an toàn thông tin), NIPS (sản phẩm phòng chống xâm nhập lớp mạng), Anti-Virus (sản phẩm phòng chống mã độc), EDR (sản phẩm phát hiện và phản ứng sự cố an toàn thông tin trên thiết bị đầu cuối), WAF (tường lửa ứng dụng web), SOAR (sản phẩm điều phối, tự động hóa và phản ứng an toàn thông tin), Threat Intelligence Platform (nền tảng tri thức mối đe dọa an toàn thông tin) đều phải được đánh giá theo các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đã được Bộ TT&TT ban hành.
Cùng với đó, giải pháp, dịch vụ SOC còn phải được đánh giá hiệu quả của các thành phần trong hệ thống, khả năng làm chủ giải pháp cũng như việc tuân thủ quy định, hướng dẫn về an toàn thông tin.
Đối với tiêu chí về chất lượng dịch vụ, cùng với việc đánh giá quy trình, giải pháp, dịch vụ SOC cũng được đánh giá tiêu chí nhân sự, con người như: Đảm bảo đủ số lượng nhân sự vận hành, với tổng nhân sự cho SOC tối thiểu 12 người; nhân sự chuyên môn có chứng chỉ hoặc hồ sơ năng lực đảm bảo các yêu cầu.
Vân Anh
Bình Phước diễn tập dùng hệ thống SOC để phát hiện, xử lý tấn công mạng
Tham gia diễn tập an toàn thông tin 2020, 42 cán bộ các sở, ban, ngành tại Bình Phước đã tập dượt sử dụng Trung tâm điều hành an ninh mạng (SOC) để phát hiện, khắc phục sự cố tấn công vào Cổng thông tin của tỉnh.
" alt="Bộ TT&TT ban hành tiêu chí đánh giá Trung tâm giám sát an toàn, an ninh mạng" />Tôi và Minh yêu nhau từ thời chúng tôi còn học đại học. Khi đó, Minh là người thừa kế của một tập đoàn lớn còn tôi là cô gái xinh đẹp nhất khoa. Khi yêu nhau, chúng tôi nhiều lần bị gia đình anh ngăn cản vì cho rằng gia cảnh của chúng tôi không tương xứng. Vượt qua mọi khó khăn, thử thách, Minh và tôi vẫn nắm tay nhau đến tận khi cả 2 bước vào hôn trường trong ngày trọng đại.
Sau khi ra trường, Minh trở về tiếp quản cơ ngơi của gia đình, tôi xin vào làm việc trong một ngân hàng.
Cuộc sống cứ thế bình dị trôi đi. Chúng tôi tận hưởng cuộc sống vợ chồng son ngọt ngào, nồng thắm.
Ảnh: Diệu Bình Chỉ có điều sau 2 năm chung sống, tôi vẫn chưa mang bầu. Chuyện con cái khiến vợ chồng tôi nhiều lần căng thẳng. Chồng tôi đi sớm, về khuya ngày càng nhiều hơn.
Tôi hỏi anh đi đâu, anh không trả lời. Tôi phàn nàn, anh mắng tôi tọc mạch, phiền phức. Có khi, chúng tôi vì “chiến tranh lạnh” cả tuần.
Vào một ngày chủ nhật, ngoài trời lất phất những hạt mưa, tôi đang nằm trên ghế sofa đọc sách còn chồng thì đang nằm xem TV. Đột nhiên, điện thoại của tôi reo lên, tôi nhìn thấy số lạ, trong lòng thấy hơi do dự nhưng vẫn bấm nghe.
Bên kia đầu dây là giọng nói lảnh lót phát ra từ một người phụ nữ: “Chị là vợ của anh Minh phải không? Tôi là thư ký của anh ấy, Hương Ly. Anh Minh đã ngủ với tôi rất nhiều lần. Bây giờ tôi đang mang thai. Dù sao chị cũng không thể sinh con cho anh ấy, chị nên ly dị thì hơn”.
Tôi tắt máy và sững người trong giây lát. Những lời nói từ cô thư ký khiến tôi đau đớn đến nghẹt thở. Tôi không bao giờ tưởng tượng ra rằng chồng mình, người đã từng hứa sẽ yêu tôi đến khi biển cạn, đá mòn có thể làm chuyện như thế.
Chồng tôi cảm thấy có điều gì không ổn nên đã tắt TV và hỏi tôi: “Có chuyện gì thế em? Điện thoại của ai vậy?”.
"Là cô thư ký Hương Ly của anh. Cô ấy nói rằng anh đã ngủ với cô ấy. Cô ấy đang mang thai và muốn chúng ta ly dị”, tôi nói rõ ràng từng từ một với thái độ vô cảm.
Chồng thừa biết tính khí nóng nảy của tôi. Tôi đã muốn thì tôi sẽ giành, sẽ giữ bằng được nhưng đến khi tôi cảm thấy không cần nữa thì tôi sẽ buông bỏ một cách dứt khoát. Tôi cố gắng nén nước mắt, giữ bình tĩnh và lạnh lùng nói: “Anh đã hứa với em điều gì? Giờ anh đã phản bội em. Chúng ta ly hôn đi. Mọi thứ kết thúc được rồi.”
Tôi và Minh nhanh chóng hoàn tất thủ tục ly hôn. Tôi rời khỏi nhà mà không mang theo bất cứ thứ gì ngoài một vali quần áo.
Bạn tôi nói rằng tôi đúng là một kẻ “mất não”, chồng ngoại tình như thế lẽ phải đánh ghen rùm beng, bóc phốt ầm ỹ, để anh ta biết cái giá đắt anh ta sẽ phải trả khi phản bội. Tuy nhiên, tôi đã không làm những việc đó.
Chồng cũ của tôi sớm tái hôn với cô thư ký. Nhưng sau một thời gian chung sống, anh đã nhận ra rằng Hương Ly không hề mang thai. Hương Ly tuy xinh đẹp nhưng chẳng thể nấu cho anh một bữa cơm hay giặt ủi chiếc áo sơ mi phẳng phiu như tôi vẫn từng làm. Cuộc sống của anh ta sau khi tái hôn chẳng hề dễ chịu, 2 người cãi vã suốt ngày. Điều khủng khiếp nhất là sau đó, công ty bị thất thoát hàng tỷ đồng.
4 năm sau ngày ly hôn, Minh gặp tôi ở trên phố. Lúc này, tôi đã tái hôn và có con trai 1 tuổi.
"Hương Ly đã nói dối anh, cô ấy không hề mang thai”, Minh nói với tôi.
Tôi cười nhạt: “Em biết anh không thể sinh con. Vì vậy, chúng ta mới không thể có con. Vấn đề là ở anh, anh ạ.”
"Cái gì? Sao em không nói với anh? Em muốn trả thù anh theo cách ấy ư”, Minh sững người hỏi tôi.
Tôi thở dài và nói: "Vậy tại sao ngày xưa anh lại phản bội em dù không biết nguyên nhân do ai? Em vẫn chưa từng hỏi anh và giờ thì em cũng không cần câu trả lời nữa."
Tôi dắt tay con bước đi trên phố lúc tan tầm và hòa lẫn vào dòng người và tiếng còi xe inh ỏi. Hôm nay, ngoài trời lại lất phất những hạt mưa …
Vợ lộ ảnh nhạy cảm, khóc xin chồng tha thứ
Vợ chồng tôi vì điều kiện không được ở gần nhau. Tôi luôn tin tưởng cô ấy tuyệt đối, vậy mà…
" alt="Nhân tình của chồng thông báo có thai, tôi trả thù một cách lạnh lùng" />
NTK Linh San cho biết BST ra đời lồng ghép thông điệp gìn giữ hơn thiên nhiên nói chung và môi trường sống nói chung bằng lời kể thời trang. Những linh vật, hoa lá, gió nước... đều được tôn vinh và mang vào trang phục một cách tỉ mỉ và tận tâm để lan tỏa thông điệp thêm mạnh mẽ.Gió và nước làm cho sự sống được duy trì vạn vật phát triển. NTK đã thông qua phom dáng bất đối xứng nhưng hài hoà gợi cho người xem lẫn người mặc tầm quan trọng của 2 yếu tố. Sự tự do trong cách thiết kế lẫn dựng phom làm cho thiết kế lộng lẫy và táo bạo hơn. Chất liệu tơ và lụa cao cấp mang lại sự phóng khoáng và đầy ngẫu hứng trong khuôn khổ.
Phượng hoàng lửa, Phượng hoàng, Chim công, Hồng hạc, Thanh xà và Thiên nga được chọn để truyền tải thông điệp bảo tồn những loài động vật quý hiếm. Bằng nghệ thuật lẫn kỹ thuật cắt may dựng phom, những thớ vải cao cấp trở thành biểu tượng của sự sống hoang dã. Mỗi chiếc váy được tạo nên từ hàng chục ngàn hạt cườm, đá quý và sapphire được đính thủ công bởi hơn 20 người thợ lành nghề nhất.
Các mẫu trang phục cũng được khơi nguồn sáng tạo từ hoa. Sắc màu tươi sáng và rực rỡ cùng phom dáng với những đường cong uốn lượn, xoay vòng ôm lấy H’Hen Niê, Hương Giang và Phương Khánh. Ba người đẹp lộng lẫy như những bông hoa khi khoác lên mình những trang phục kỳ công và rực rỡ hết mức giữa thiên nhiên bao la. BST mới của NTK Linh San sẽ được trinfnh diễn tại Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2022 sắp tới.
Đ.N
" alt="3 hoa hậu H'hen Niê, Hương Giang, Phương Khánh đẹp lộng lẫy bên thác Pongour" />Hoa hậu Việt Nam 2018 diện loạt thiết kế lấy cảm hứng từ vẻ đẹp thiên nhiên với gam màu nổi bật. Theo Vũ Ngọc & Son, cảm hứng “đi để trở về” với những dung dị cuộc sống bình yên thơ mộng của phố Hội là chất xúc tác để họ sáng tạo. Những thiết kế do đó mang nét phóng khoáng, tươi mới nhưng vẫn gợi nhắc phần nào sự hoài niệm.
Các địa danh nổi tiếng ở Hội An như: rừng dừa Bảy Mẫu, cảnh sông nước, cánh đồng lúa bát ngát hay phố cổ lần lượt được tái hiện qua từng khung hình. Nàng Hậu và ê-kíp muốn truyền tải nét đẹp quê hương của mình – vùng đất bình yên, thơ mộng luôn níu chân du khách.
Tiểu Vy sở hữu vóc dáng 1m74, số đo 3 vòng 84-63-90 cm. Cô cũng là một trong những "nàng thơ", trình diễn show Vùng trời bình yêntại phố cổ Hội An.
Cả tuổi thơ gắn bó với phố cổ cũng giúp Tiểu Vy có một góc nhìn rất khác về vùng đất này. Cô thể hiện vẻ đẹp của xứ thương cảng sầm uất một thời qua lăng kính thời trang khác lạ, lúc bồng bềnh như tơ lụa, khi thì uyển chuyển duyên dáng.
Với bố cảnh đồng lúa, Tiểu Vy hóa quý cô thành thị với áo quây, phối với chân váy chữ A và vest oversize. Họa tiết chủ đạo trong bộ sưu tập này là những chú chuồn chuồn sắc màu được cách điệu bắt mắt trên sắc cam.
Đây cũng sẽ là bộ sưu tập đánh dấu sự lên ngôi của những chất liệu mềm mại, bay bổng như organza, tơ lụa,… qua các thiết kế đầm body, đầm maxi, đầm babydoll , áo vest oversize cách điệu với khăn họa tiết.
“Lần này chúng tôi muốn mang đến một sắc màu thú vị giữa thiên nhiên và đất trời Hội An thông qua họa tiết chuồn chuồn sắc màu trên các thiết kế thuộc bộ sưu tập resort 2022”, bộ đôi chia sẻ.
Ngày 4/6, show diễn của Vũ Ngọc và Son sẽ diễn ra tại Hội An. Ê-kíp dự định biến trục đường Bạch Đằng, dọc sông Hoài thành sàn catwalk dài 60 m. 200 khách mời là doanh nhân, nghệ sĩ như hoa hậu Giáng My, Tiểu Vy, Diva Thanh Lam... Trước đó, 21 thiết kế thuộc bộ sưu tập mới nhất được Vũ Ngọc và Son trình làng trong digital show tại Quảng Nam.
Thúy Ngọc
" alt="Hoa hậu Tiểu Vy hóa ‘nàng thơ’ giữa Hội An" />Có cậu em trai thua tôi chừng dăm tuổi, nhìn vẻ hoang mang của tôi liền trấn an: Chị ạ, chỗ chị em, em nói thật, đàn ông trai gái cũng có ba bảy loại. Cái loại đàn ông mà nhà có bao nhiêu tiền đem đi bao gái, rồi về nhà phụ bạc vợ con là loại vứt đi, không chấp.
Đàn ông mà "say nắng" chống chếnh bên ngoài cũng là sai, nhưng nếu biết sai mà quay đầu thì thôi cũng chấp nhận được, chuyện cảm xúc đôi khi một sớm một chiều cũng khó nói lắm.
Còn cái kiểu mà sống xa vợ xa con năm dài tháng rộng rồi tìm cách giải tỏa bằng cách "đi gái" là chuyện bình thường chị à. Em không hiểu phụ nữ thế nào, chứ đàn ông có vợ rồi, sống xa vợ vài tháng trời là không chịu nổi đâu, kiểu gì cũng phải tìm cách. Điều quan trọng, với họ vợ con vẫn là nhất, gia đình vẫn là nhất, vẫn yêu thương và đầy trách nhiệm.
Cậu ấy vừa mới lấy vợ không lâu, con trai nhỏ vừa mới mấy tháng tuổi. Nghe đâu sắp tới cậu ấy có chuyến công tác vào Nam chừng một năm. Nghe giọng cậu ấy, tôi nghĩ "thôi kiểu này thì vợ cậu ấy xong rồi". Cái vẻ thẳng thắn thật thà của cậu ấy chẳng đáng yêu một tẹo nào, ngược lại nó làm tôi có chút ái ngại.
Có một anh lớn tuổi vừa nhấp chén rượu lên môi vừa cười thủ thỉ: "Ngày xưa anh cũng chung thủy lắm, mà rồi đàn bà thiên hạ nó làm anh hư đấy chứ đâu. Làm thằng đàn ông, người ta nói thương mình mà mình không đáp lại thì có tội lắm.
Bà Hồ Xuân Hương ngày xưa chả có câu "Cả nể cho nên hóa dở dang", anh cũng vì "cả nể" cho nên mấy lần vợ ghen cho lên bờ xuống ruộng. Nhưng mà vợ ấy, nếu có bằng chứng phạm tội, chỉ cần ỉ ôi năn nỉ, thề thốt thảm thiết vài bữa là xong.
Còn nếu vợ chỉ ghen bóng ghen gió thì cứ sửng cồ nạt nộ là tám phần mười tin chắc mình vô tội. Đàn bà mà không bao dung, dễ gì xã hội này còn có cái gọi là gia đình hạnh phúc, em nhỉ.
Tôi không biết nói gì, chỉ cười phụ họa. Lúc đó tôi nghĩ về vợ anh ở nhà. Quê anh ở tận Lâm Đồng, anh từ công ty chính ra hỗ trợ kĩ thuật sản xuất chi nhánh ngoài này. Vợ chồng anh có 5 cô con gái, xem ra gia đình cũng ấm êm hạnh phúc. Thỉnh thoảng đến nhà tôi chơi, anh vẫn gọi điện cho vợ anh, khoe đi ăn cơm ở nhà đồng nghiệp, giọng điệu vô cùng tình cảm.
Ngồi tụ tập cà phê quán xá, việc đầu tiên cũng gọi cho vợ, xong rồi quay mặt người nọ người kia. Trước đấy tôi cứ nghĩ anh phải nhớ vợ lắm, đi đâu, dù vui cỡ nào cũng lo gọi về cho vợ, giờ nghĩ ra có lẽ là muốn chứng tỏ cho vợ thấy mình xa nhà nhưng "ngoan" để vợ yên tâm, tin tưởng.
Chưa hết, họ còn kể chuyện vợ của một ông nào đó, mỗi lần chồng đi công tác xa nhà là nhét sẵn bao cao su vào túi xách cho chồng. Mấy ông vừa uống rượu vừa gật gù khen làm vợ như thế là khôn, đằng nào cũng biết chồng không tránh được chuyện kia, chi bằng chuẩn bị phương án bảo vệ.
Rồi họ nói đàn ông có vợ hiểu đời và tâm lý như thế, chẳng ai ngu gì bỏ vợ mà theo gái bên ngoài. Với đàn ông, vợ cứ cho họ thoải mái là vợ tốt.
Chúng ta vẫn thường nghĩ, một người đàn ông tốt là một người đàn ông chăm chỉ làm ăn, biết lo cho vợ cho con, tình cảm và trách nhiệm.
Ngồi nghe đàn ông nói chuyện, thật sự tôi không phân biệt nổi thế nào là một người đàn ông tốt. Những người đàn ông đang ngồi nói chuyện kia tôi có dịp gặp gỡ nhiều lần rồi, thậm chí vài người còn quen thân vợ chồng tôi như anh em trong nhà.
Tôi quý trọng họ vì thấy họ chân thành, tình cảm. Tôi thương cảm họ vì sống xa gia đình, vợ con. Tôi cảm động mỗi khi họ nói về nỗi buồn của vợ khi những ngày lễ, ngày vui không ở gần chồng, những đứa con thiếu vắng sự dạy dỗ của cha.
Nhưng hôm nay, ngồi nghe họ nói chuyện với nhau, tôi hoài nghi tất cả những thứ gọi là "tốt" đó. Một người đàn ông tìm cách giải tỏa cảm xúc ham muốn của mình khi sống xa vợ và coi nó là chuyện bình thường liệu có thể gọi là một người đàn ông tốt hay không?
Đàn ông, xét cho cùng vẫn ích kỉ như vậy. Dù những lời họ nói ra nghe có lý, dù những điều họ ngụy biện tưởng dễ cảm thông. Nhưng nói đi nói lại, họ cũng chỉ nghĩ cho bản thân mình.
Chỉ cần cảm xúc của mình được thỏa mãn, chỉ cần những bức bối của mình được giải tỏa thì họ không còn nghĩ gì đến vợ, đến gia đình. Họ không thèm hay không muốn nghĩ rằng vợ mình sẽ khổ sở và tổn thương đến bao nhiêu. Hay ít nhất, tự bản thân họ cũng phải cảm thấy có chút day dứt, ăn năn, hối lỗi. Không hề!
Đàn bà thì luôn ngây thơ, hoặc cố tỏ ra ngây thơ. Miệng thì luôn nói đàn ông 100 người, 99 người không chung thủy, nhưng tự trong thâm tâm vẫn luôn đinh ninh một người chung thủy còn lại ấy chắc chắn là chồng mình. Đàn bà yêu và tin hết lòng, để khi phát hiện ra sự thật đắng cay sẽ thốt lên "Tôi không ngờ…" cả cái điều họ đã ngờ ngợ từ lâu lắm.
Vậy nên người ta nói, cái gì quá cũng không tốt, tin và yêu cũng chỉ nên vừa đủ. Là phụ nữ, đừng dồn hết tâm sức cho một người đàn ông, để lỡ may bị phản bội còn đủ sức mà tự nâng mình dậy.
Là phụ nữ, đừng tạo cho mình thói quen dựa dẫm vào đàn ông, bởi đến lúc họ rời đi, bạn sẽ mất thăng bằng hoặc chông chênh trong cuộc sống. Là phụ nữ, dù yêu chồng nhiều đi chăng nữa cũng hãy chỉ dựa vào bản thân mình thôi.
Gõ cửa hàng xóm lúc mờ sáng, nàng dâu phát hiện chuyện đau lòng
Khi viết ra những dòng này, tôi đang có chuyện vô cùng khó nghĩ. Tôi không biết phải giải quyết thế nào?
" alt="Ngồi nghe đàn ông “tám” chuyện" />
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Atalanta, 1h45 ngày 21/4: Đế chế lụi tàn
- ·Trắc nghiệm: Xem cây đoán tính cách
- ·Học viện Hành chính Quốc gia bồi dưỡng ngạch chuyên viên từ xa
- ·Hàng nghìn bằng tốt nghiệp do hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM ký có còn giá trị?
- ·Nhận định, soi kèo Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4: Tất cả vì Champions League
- ·Xây dựng SOC tự động, thông minh với Cortex XSOAR
- ·Một bác sĩ hai lần chứng kiến ‘người chết’ sống lại
- ·Giáo dục 2017: Những phụ huynh gây sóng
- ·Nhận định, soi kèo Baniyas Club vs Al Ain, 23h45 ngày 22/4: Khó cho khách
- ·Cây cầu hàng trăm năm tuổi tại Trung Quốc bị lũ cuốn trôi
Hình ảnh chụp cắt lớp cho thấy trong sọ não bệnh nhân có hình ảnh nang ký sinh trùng. Ảnh: BVCC Bệnh kén sán nãolà bệnh lý thuộc nhóm nhiễm trùng hệ thần kinh trung hương, có mức độ nguy hiểm rất cao, biểu hiện ban đầu là nhức đầu liên tục, nhức cả vùng đầu và có tính chất lan sang nhiều vùng khác.
Nghiêm trọng hơn, bệnh nhân có thể gặp phải những cơn động kinh nặng nhẹ khác nhau.
Đề phòng nhiễm bệnh kén sán não, thầy thuốc khuyên người dân thực hiện các biện pháp giảm thiểu các yếu tố nguy cơ dẫn đến nhiễm ấu trùng như:
- Giữ môi trường sống sạch sẽ
- Ăn uống hợp vệ sinh
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín như: Gỏi cá, tiết canh, thịt lợn tái, không ăn thịt lợn gạo, không ăn sống hoặc tái các loại rau trồng dưới nước như rau ngổ, rau muống, rau cần... mà phải nấu chín kỹ mới ăn
- Luôn rửa tay sạch với xà phòng trước và sau khi đi vệ sinh
- Hạn chế thả rông lợn. Nếu nuôi lợn thì phải tuân thủ những quy trình xử lý phân, hay ngăn cách địa điểm nuôi với môi trường sống
- Tẩy giun sán định kỳ.
'Thủ phạm' bất ngờ khiến hai chị em đồng thời xuất hiện vết loét trên đầu
Một loại nấm từ mèo được gia đình nuôi đã lây sang người khiến cả hai chị em đều mắc bệnh, trên đầu xuất hiện ổ nhiễm trùng." alt="Sán làm tổ trong não người đàn ông thường xuyên ăn gỏi cá" />- Trần Thị Quỳnh Anh sinh năm 1992, là giáo viên dạy Văn tại Trường THPT Trưng Vương, Quận 1, TPHCM.
Trước khi gặp Quỳnh Anh ngoài đời, tôi vào trang cá nhân của cô giáo trẻ này và… sững sờ trước những tấm ảnh mà cô post lên. Trông Quỳnh Anh y hệt như một cô bé cấp 3 lí lắc, xinh tươi cắp xách đến trường, chứ ít giống một cô giáo đứng trên bục giảng.
Học sinh có cảm xúc nhưng bị cố giấu, giáo viên phải khơi dậy cảm xúc thực cho các em. Ảnh: Như Sỹ Quỳnh Anh kể “Nhiều phụ huynh vào trường nhìn mình lạnh lùng lắm, rồi hỏi “Con ơi cho cô gặp...”
“Khó nhất khi một giáo viên Văn khơi gợi cảm xúc của học sinh là gì?”. “Giữa giáo viên với học sinh như có bức tường” – Quỳnh Anh mau mắn trả lời câu hỏi này.
“Học sinh nghĩ rằng cô sẽ đọc bài theo kiểu khuôn mẫu, phải viết hoành tráng lên cô mới cho điểm cao.
Nhưng mình nói rằng “Bây giờ có bao nhiêu sách giải, sách bài tập cô cũng thuộc lòng rồi, đừng viết theo cách đó nữa, cô sẽ chấm theo cảm xúc của chính các em”.
Trong giờ học, mình lồng cảm xúc vào. Từ từ rồi học sinh cũng mở lòng, rung động trở lại với môn Văn”.
Cô giáo trẻ có khá nhiều cách lồng cảm xúc. Sau dự án học văn “Tôi yêu tiếng nước tôi” đoạt giải Nhất tại Chung kết hội thi Giáo viên sáng tạo trên nền tảng công nghệ thông tin cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức năm 2016 là những dự án khác mà Quỳnh Anh thực hiện.
Đó là dự án “Thế giới có bao xa” về văn học nước ngoài, thực hiện với học sinh lớp 10 và lớp 11, cho học sinh mở gian hàng, thuyết trình, vượt “thử thách”, đóng kịch… để tìm hiểu về các quốc gia có tác phẩm được đưa vào chương trình Ngữ văn.
Dạy học liên môn Ngữ văn - Lịch sử, Quỳnh Anh mời các nghệ sĩ nhạc dân tộc tới trình diễn.
Học sinh được trải nghiệm cách đánh đàn, hoặc các em đọc bài ca dao nào, nghệ sĩ chơi đàn bài đó... “Học sinh có cảm xúc nhưng bị tình trạng cố giấu.
Khi học văn, đa phần các em chỉ học vẹt. Cách dạy truyền thống chưa khơi dậy được cảm xúc nơi các em”.
Một dự án mà Quỳnh Anh đang ấp ủ có tên “Người kể chuyện giấc mơ”. Dự án này “liên quan” đến Chí Phèo – nhân vật nhiều khi là… nỗi ám ảnh của học sinh cấp 3.
“Tên dự án có ý nghĩa tìm lại giấc mơ cho Chí Phèo, là giấc mơ về cuộc sống bình thường, giản dị. Mình dự định cho dựng lại một phiên tòa, để luận xem ai là người có tội lớn nhất. Học sinh sẽ đóng vai từng nhân vật, tự bào chữa, tự phán xét. Mình nghĩ rằng nếu làm tốt, học sinh sẽ nắm được tác phẩm, tự đánh giá được theo cách của các em”.
Và một cách khơi gợi cảm xúc đặc biệt khác của cô giáo Quỳnh Anh, đó là từ những đề kiểm tra. Cô nói học sinh sợ nhất đề phân tích, cảm nhận. ra đề như vậy, các em cứ lên mạng đọc thêm, rồi lấy sách này sách kia chép ra để nộp, chính cô chấm bài còn thấy vô nghĩa. Cô cho học sinh xem phim Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7 và làm đề bài “Nói về điều kỳ diệu trong cuộc đời”…
Hay đề bài: “Con tưởng tượng mình sẽ viết một lá thư gửi đến cho Ba, Mẹ của mình nói những điều mình muốn nói, nói gì cũng được.
Cô sẽ chấm điểm cho cảm xúc thật nhất của con”…
Nhưng thực ra, Quỳnh Anh tiết lộ năm đầu tiên đi dạy cũng “Cô đọc nha, các con chép nha”.
“Bản thân mình cũng khó chịu với điều đó. Đang giảng phải dừng lại “Cô đọc này, chép vô đi”, mạch cảm xúc bị đứt quãng ngay. Chính mình còn chán nên tìm cách thay đổi. Sau này, mình nghĩ cách làm sao để các con viết được bài bằng chính lời giảng của mình. Cứ về nghĩ, đặt vị trí học sinh thích gì, thì làm điều đó cho các em. Nào là đóng kịch, nói ra cảm xúc, hay gì đó phá cách một chút, dành thời gian cho học sinh trải nghiệm. Những bài kiến thức thì ứng dụng vào thực tiễn luôn đi cho nhanh.
Ví dụ bài học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, sao không cho phân vai? Các con hãy đóng vai một biên tập viên thời sự đi ra ngoài phỏng vấn xem như thế nào. Học về phóng sự thì cho học sinh tự đọc SGK xem định nghĩa ra sao, còn yêu cầu của mình là các con ra ngoài quay một phóng sự 5’ về một vấn đề đang nóng trong xã hội hiện nay. Sau đó, từng nhóm lên chiếu, lý giải tại sao chọn. Học kiểu như vậy, các em học sinh tự tích lũy kiến thức rồi, không cần phải khuôn mẫu.
Mọi người nhìn nghề giáo khuôn mẫu nhưng mình thấy ở đây có đất để sáng tạo. Được học một khóa của Microsoft, thấy Văn cũng “chơi” công nghệ thông tin được chứ không chỉ mấy môn tự nhiên, nên về cải tổ lại mình.
Ngày xưa mình khao khát những điều gì thì nay làm điều đó cho học trò. Với những bài ôn tập, mình không bao giờ gọi các em đứng lên trả bài mà làm các bộ câu hỏi, ứng dụng CNTT làm những trò chơi tương tác. Nhưng vẫn phải dung hòa với cách dạy truyền thống để rèn câu chữ cho học sinh”.
“Liệu khi làm các đề văn “mở tung” kia, các em có vẽ vời ra hoàn cảnh nào đó để làm bài cho… bi thảm, hoặc viết cho hay để lấy điểm cao?” – tôi thắc mắc khi Quỳnh Anh cho xem một vài bài viết của học sinh.
“Không có đâu chị. Học sinh tin cô giáo, nên các em nói thật” – Quỳnh Anh khẳng định.
Vậy làm thế nào để học sinh tin một cô giáo trẻ măng, “chém” tưng bừng trên facebook không kém gì đám trẻ?
“Lớp 10 dạy bằng tình cảm là chính, lên 11, 12, giáo viên phải dùng uy, mình nghĩ vậy đó. Mà mình thì uy gì, nhiều khi học sinh còn tưởng bạn, khi mới đi dạy bảo vệ còn không cho vào, nên em đang “quyết tử” dạy lớp 10” – Quỳnh Anh hồn nhiên chia sẻ “bài học” mà cô tự rút ra sau 5 năm đi dạy.
Còn trẻ, nên những điều cô làm với học sinh cũng rất trẻ, như “tập hợp” cả lớp đi xem phim làm quen đầu năm học, cùng nhảy flashmos với học sinh…
“Đầu năm học, mình cam kết cái gì làm cả lớp thì cô cũng là thành viên trong đó. Học sinh thấy mình đồng hành nên cố gắng”. “Lâu lâu, mình cho học sinh viết vào tờ giấy nhắn những điều nghĩ về lớp, về bạn bè, không cần phải nêu tên. Các con cũng nói thật, nói xấu người này người kia. Sau dó, mình cho người bị nói xấu phản biện, giải thích cho các bạn. Rồi các con cũng hiểu nhau hơn. Nhưng mình cũng nói rằng việc nói xấu giấu tên đơn giản lắm, thích là nói được. Nhưng vấn đề quan trọng là dám mặt đối mặt với nhau. Học sinh của mình sau đó thẳng thắn với nhau hơn, không nói xấu sau lưng nữa”. Quỳnh Anh “than” học sinh cứ gọi hoài. “Cô ơi con cần phải chia sẻ…”, “Cô ơi bạn trai chia tay con rồi”… Mình phải tôn trọng chứ không được coi đó là tình yêu trẻ con, các em sẽ tự ái. Mình phải đối xử với các em như với người lớn ngang vai. Mình phải lắng nghe, để cho nó nói, không thì nó bị áp lực quá”.
Quỳnh Anh cho biết cô quy ước với học sinh nếu ngày hôm đó bị bồ đá, hay cảm thấy mệt mỏi quá, thì nói với cô, cô sẽ cho xuống bàn cuối ngồi… nghỉ ngơi, muốn ngủ muốn chơi gì thì tùy.
“Chứ để nó ngồi học vật vờ quá cũng tội. Nhưng mình yêu cầu ngày hôm sau phải đưa tập vở đã ghi chép đầy đủ ra, nói được những vấn đề trong bài ngày hôm trước. Tức là nó phải tự tìm bạn để hỏi và ghi chép đầy đủ lại bài học. Và mỗi đứa được quyền xuống cuối lớp một lần trong năm học, chứ không phải ngày nào cũng… mệt mỏi với thế giới được”.
Cô kể có hôm thấy đứa nằm khóc, lại hỏi thì nó nói ba mẹ cãi nhau…
“Nó chia sẻ được với mình như vậy vì nó tin. Lớp mình phải có mười mấy trường hợp ba mẹ không ở chung với nhau. Hoặc có trường hợp ở chung nhưng không nói chuyện với nhau, tức là chỉ sống vì con cái... Nghe nó tâm sự mà mình cảm thấy đau thắt. Trời ơi sao nó chịu đựng được chuyện đó vậy”.
Nó viết lá thư cho mẹ, nói “Năm con lên lớp 9, gia đình mình tan vỡ, không phải tan vỡ về mặt hình thức mà tan vỡ về ước mơ và khát vọng của con”.
Nghe đau đớn khủng khiếp, tại sao một đứa trẻ như vậy lại phải chịu đựng điều đó. Nó còn sợ nói gì mẹ cũng tổn thương nên chỉ biết khóc một mình trên phòng.
Nó còn viết có những lúc sắp trầm cảm đến nơi, nhưng nếu như thế thì mẹ nó sẽ khốn đốn như thế nào, thế là nó lại tự vực mình dậy. Một đứa trẻ lớp 10 nghĩ đến những điều như vậy. Trong khi cuộc sống êm đềm, mình chả bao giờ nghĩ tới, bảo sao không thương cho được”…
Xen giữa cuộc trò chuyện của chúng tôi là hàng chục cuộc điện thoại của một cô bé, hỏi cô giáo từng ly từng tí về cách thức làm một bài thực hành vật lý…
Cô lắng nghe và kiên nhẫn giải thích, hướng dẫn qua mỗi lần em gọi.
“Học sinh thụ động lắm, thụ động tất cả mọi thứ, cứ phải dắt tay chỉ việc từng tí một” – Quỳnh Anh nhận xét. Theo cô, phụ huynh hiện nay đóng vai trò chủ động quá nhiều. “Có lần mình cho phụ huynh viết thư gửi con, có người viết là “Việc của con là học thật tốt, thế giới để ba mẹ lo”. Mình không hiểu ý cụ thể của phụ huynh ra sao, nhưng một mặt mình thấy như vậy dễ thương, mặt khác cũng thấy ba mẹ lo cho con nhiều quá. Với đa phần phụ huynh, con không cần phải làm gì hết, để ba mẹ lo cho, con chỉ việc học thôi. Điều này khiến nhiều đứa ngơ ngơ như ở trên mây. Đi về cơm để sẵn, ăn xong lên phòng học, học xong đi ngủ…”.
5 năm đi dạy, lương của cô giáo trẻ được 4 triệu đồng. “Này nhé, năm đầu về trường mình hưởng lương tập sự được 2,75 triệu đồng, năm sau lên 3,2 triệu đồng. Rồi mấy năm qua lúc thì lên lương cơ bản, khi thì được lên bậc, nên bây giờ lương của mình được 4 triệu. Mình làm thêm đủ thứ như bán trú, dạy tăng tiết... thì tổng thu nhập được gần 7 triệu đồng” – Quỳnh Anh nhẩm tính.
“Nhiều khi nghĩ trời ơi sao bèo bọt quá! Trời ơi sao… yêu nghề vậy! Nhưng cứ mỗi khi cảm thấy mất đi cái gì đó với nghề thì mình lại có học trò. Học trò dễ thương lắm. Có trường tư cũng mời mình về, họ trả lương cao chứ, nhưng mình nghĩ học sinh trường quốc tế không cần những điều sáng tạo, những điều mở ra như mình đang làm, vì ở đấy các em đã quá đầy đủ rồi. Mình chỉ nghĩ đơn giản học sinh trường công cần mình hơn nên ở lại, cứ vậy mà đi với nghề”.
Bài: Ngân Anh Ảnh: Nguyễn Như Sỹ
" alt="Cô giáo trẻ làm rụng động trái tim học trò bằng nhiều đổi mới sáng tạo" />- Phát biểu tại hội nghị tổng kết 10 năm trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) giai đoạn 2008 - 2018 diễn ra sáng nay, 18/12 tại Yên Bái, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định hành vi vi phạm đạo đức như trường hợp hiệu trưởng Trường PTDTNT Thanh Sơn là không chấp nhận được.
Cho rằng đây là hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức của nhà giáo ở trong trường nội trú, Bộ trưởng nhấn mạnh về vai trò "dạy người" trong các trường học này nói riêng, cũng như trường phổ thông nói chung.
Nhìn nhận đây là vấn đề quan trọng, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đưa vấn đề "dạy người" lên đầu tiên trong 3 nội dung mà ông yêu cầu các đại biểu thảo luận.
Bộ trưởng Giáo dục điều hành hội nghị về trường phổ thông dân tộc nội trú. Ảnh: Bá Hải "Số trường đã tăng lên 35 so với trước, nhưng số học sinh được vào học trong trường PTDT nội trú mới chiếm khoảng 8% học sinh dân tộc thiểu số. Mô hình trường PTDT nội trú trong 10 năm tới như thế nào?", ông Nhạ nêu vấn đề.
Bộ trưởng Giáo dục nhìn nhận chất lượng các trường PTDTNT được cải thiện và có chiều hướng tăng chất lượng nhưng xét trong mặt bằng chung của các trường phổ thông vẫn còn rất nhiều vấn đề.
"Các cháu vào học tại trường nội trú sinh hoạt như một gia đình. Các thầy cô như cha mẹ, chăm sóc nuôi dưỡng, bản thân thầy cô ngoài chức năng một giáo viên còn phải gánh thêm những nhiệm vụ khác như quản sinh, hướng dẫn các cháu sinh hoạt. Do vậy hành vi ứng xử của thầy cô hết sức quan trọng, đòi hỏi chuẩn mực cao".
Người đứng đầu ngành giáo dục xác định nếu không chuẩn chỉnh đội ngũ này và không thường xuyên nhắc nhở, sẽ dẫn đến hiện tượng một số giáo viên không đáp ứng được yêu cầu về chuẩn đạo đức, dẫn đến những vụ việc như hiệu trưởng bị tố xâm hại tình dục ở Phú Thọ mới đây.
"Tôi cũng đã có ý kiến cực kỳ phản đối trường hợp đó. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức nhà giáo trong các trường nội trú. Nếu thầy cô không gương mẫu và có những hành vi phi đạo đức là không thể chấp nhận được".
Công tác quản lý trường nội trú còn nhiều bất cập
Trường PTDTNT được hình thành từ cuối những năm 50 của thế kỷ 20 với những tên gọi khác nhau; đến năm 1985 mô hình này được mang tên thống nhất là trường PTDTNT.
Hiện nay, toàn quốc có toàn quốc có 315 trường PTDTNT ở 49 tỉnh/thành phố với 109.245 HS. Trong đó, có 58 trường cấp tỉnh (35.214 HS); 256 trường cấp huyện (74.031 HS), 3 trường thuộc Bộ GD-ĐT. Quy mô trung bình của trường cấp tỉnh khoảng 600 HS/trường, trường cấp huyện khoảng 290 HS/trường.
Báo cáo đánh giá của Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) cho hay: "Chất lượng giáo dục của trường PTDTNT hiện nay luôn đạt mức ngang bằng hoặc cao hơn so với chất lượng các trường phổ thông cùng cấp đóng trên địa bàn tại địa phương nơi trường đóng".
Ông Nguyễn Văn Sơn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận hiệu quả đào tạo của trường PTDTNT chưa cao.
Chẳng hạn, việc thành lập các trường liên cấp ở một số địa phương chưa có sự chuẩn bị tốt về điều kiện phục vụ, nuôi dạy HS; CBQL, GV của các trường liên cấp còn nhiều lúng túng trong tổ chức hoạt động của 2 cấp trường. Đào tạo liên tục HS từ cấp THCS lên cấp THPT trong trường PTDTNT còn thấp, số HS tốt nghiệp lớp 9 được vào học tiếp lớp 10 rất ít (chiếm 23%) gây lãng phí trong đào tạo cả về nguồn lực kinh tế cũng như nguồn lực tạo nguồn đào tạo cán bộ người DTTS. Số học sinh tốt nghiệp THPT ở trường PTDTNT chủ yếu vào học cao đẳng, đại học. Tuy vậy, số sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng tự bản thân có thể tìm kiếm được việc làm để nuôi sống bản thân và gia đình rất khiêm tốn.
Ông Sơn cho biết thêm, công tác quản lý trường PTDTNT còn nhiều bất cập.
Cụ thể, theo phân cấp quản lý hiện hành, trường PTDTNT ở cấp THCS do Phòng GD&ĐT quản lý, cấp THPT do sở GD&ĐT quản lý, về chuyên môn phân cấp như vậy là khá hợp lý nhưng về tài chính gây nhiều bất cập trong công tác quản lý thu chi và kiểm soát tài chính.
Công tác quản lý và tổ chức nội trú ở một số địa phương, một số trường PTDTNT còn chưa khoa học và phù hợp; công tác hướng nghiệp, dạy nghề, phân luồng HSNT triển khai còn hình thức, chiếu lệ không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát triển của xã hội và của vùng DTTS, MN.
Một trong những nguyên nhân khiến hiệu quả giáo dục chưa cao là Trường PTDTNT chưa có chương trình giáo dục đặc thù (trong đó có chương trình dạy và học 2 buổi/ngày) chung trong toàn hệ thống, điều này dẫn tới vị trí việc làm đặc thù của GV trường PTDTNT không mô tả rõ được, vì vậy định biên giáo viên trong trường PTDTNT hiện nay còn thấp so với thực tế nhiệm vụ.
Tại hội nghị, ông Sơn cũng nêu phương hướng phát triển trong thời gian tới, với 4 mô hình khác nhau như: Giữ nguyên mô hình trường PTDTNT truyền thống như hiện nay; Xây dựng mô hình trường PTDTNT có học sinh phổ thông (có một bộ phận là học sinh phổ thông); Mô hình học sinh nội trú học tại trường phổ thông có cùng cấp học; Mô hình trường PTDTNT trọng điểm (chất lượng cao) theo vùng.
Toàn ngành thay đổi, chấm dứt "diễn" trong giáo dục
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã nêu vấn đề như vậy tại các buổi làm việc ở tỉnh Yên Bái ngày 17/12.
" alt="Bộ trưởng Giáo dục: 'Vụ xâm hại học sinh ở Phú Thọ là hồi chuông cảnh tỉnh đạo đức nhà giáo'" />
- ·Nhận định, soi kèo Naft Al Basra vs Al Minaa, 21h00 ngày 22/4: Khó tin chủ nhà
- ·Sinh viên bất ngờ mê học online, trường đại học đẩy nhanh chuyển đổi số
- ·Người phụ nữ Bru – Vân Kiều hiến 800 m2 đất làm điểm trường mầm non
- ·NTK Thảo Nguyễn truyền tải thông điệp tích cực qua bộ sưu tập mới
- ·Nhận định, soi kèo Young Boys vs Zurich, 21h30 ngày 21/4: Gia tăng khoảng cách
- ·Báo động đỏ toàn viện, cứu sống trẻ bị vỡ tim ở Nghệ An
- ·Diễn viên Anh Dũng lên tiếng sau nghi vấn 'người thứ 3'
- ·Cách tạo mật khẩu 2 lớp trên TikTok
- ·Nhận định, soi kèo FC Anyang vs Ulsan HD FC, 17h30 ngày 23/4: Buồn cho Ulsan HD FC
- ·Đứng tim xem cha đẩy xích đu cho con nhỏ ở ban công tầng 8 không rào chắn