Quoc Dung benh nang anh 1

Nhạc sĩ Lê Quốc Dũng hiện tại. Ảnh: Nguyễn Văn Chung.

Hiện, nhạc sĩ Lê Quốc Dũng sống một mình tại căn nhà do cha mẹ để lại tại phường Cầu Kho, quận 1. Hàng ngày, em trai qua đưa thức ăn, nước uống cho nhạc sĩ.

Chia sẻ hình ảnh tới thăm đồng nghiệp, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung chia sẻ hiện sức khỏe đàn anh rất yếu. "Anh chị em nghệ sĩ nào biết và từng hợp tác với anh Dũng có thể đến nhà thăm hỏi và động viên tinh thần anh," anh cho biết.

Nhạc sĩ Lê Quốc Dũng sinh năm 1951, trong gia đình có truyền thống âm nhạc. Niềm đam mê âm nhạc của nhạc sĩ bắt nguồn từ những ngày học lỏm cha dạy học trò. Sau đó, ông trở thành nhạc công và bắt đầu công việc sáng tác. Ông là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng như Gánh hàng rong, Bóng biển, Nụ hôn mùa xuân, Tình băng giá, Tuyệt vời khi có em, Vu vơ, Dẫu tình đã xa, Nắng xuân...

(Theo Zing)

" />

Nhạc sĩ 'Gánh hàng rong' bệnh nặng, sức khỏe yếu

Thế giới 2025-03-30 06:26:14 4676

Nhạc sĩ Anh Tú - đại diện Hội Âm nhạc TP.HCM - cho biết nhạc sĩ Lê Quốc Dũng đang bệnh nặng,ạcsĩGánhhàngrongbệnhnặngsứckhỏeyếbong đá trực tiếp sức khỏe yếu, phải chống gậy khi đi lại.

Ông cùng một số thành viên của Hội Âm nhạc TP.HCM tới thăm hỏi, động viên nhạc sĩ Lê Quốc Dũng sáng 17/2. Các thành viên của Hội cũng vận động nhau giúp đỡ nam đồng nghiệp.

Theo nhạc sĩ Anh Tú, ông Lê Quốc Dũng bị tiểu đường và phổi nhiều năm qua. Trước đó, nhạc sĩ Lê Quốc Dũng điều trị tại bệnh viện nhưng bác sĩ cho về nhà vì sức khỏe quá yếu và không đủ kinh phí điều trị do tình trạng bệnh kéo dài.

Quoc Dung benh nang anh 1

Nhạc sĩ Lê Quốc Dũng hiện tại. Ảnh: Nguyễn Văn Chung.

Hiện, nhạc sĩ Lê Quốc Dũng sống một mình tại căn nhà do cha mẹ để lại tại phường Cầu Kho, quận 1. Hàng ngày, em trai qua đưa thức ăn, nước uống cho nhạc sĩ.

Chia sẻ hình ảnh tới thăm đồng nghiệp, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung chia sẻ hiện sức khỏe đàn anh rất yếu. "Anh chị em nghệ sĩ nào biết và từng hợp tác với anh Dũng có thể đến nhà thăm hỏi và động viên tinh thần anh," anh cho biết.

Nhạc sĩ Lê Quốc Dũng sinh năm 1951, trong gia đình có truyền thống âm nhạc. Niềm đam mê âm nhạc của nhạc sĩ bắt nguồn từ những ngày học lỏm cha dạy học trò. Sau đó, ông trở thành nhạc công và bắt đầu công việc sáng tác. Ông là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng như Gánh hàng rong, Bóng biển, Nụ hôn mùa xuân, Tình băng giá, Tuyệt vời khi có em, Vu vơ, Dẫu tình đã xa, Nắng xuân...

(Theo Zing)

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/664b898720.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí

Wang Huiya, Giám đốc Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa (CCG), một tổ chức tư vấn du học có trụ sở tại Bắc Kinh cho biết sẽ có một “sự phục hồi lớn” về số lượng người nước ngoài đến Trung Quốc để học tập, với tổng số sẽ vượt qua mức trước đại dịch, đạt trung bình khoảng 500.000 sinh viên mỗi năm.

Đại dịch Covid-19 kéo dài gần 3 năm qua đã buộc nhiều bậc phụ huynh Trung Quốc phải tạm dừng kế hoạch cho con ra nước ngoài học tập.

Nhiều bậc cha mẹ Trung Quốc đang tìm cách gửi con cái đi học ở nước ngoài sau khi nước này mở cửa. Ảnh: Ann Cao/SCMP.

Tuy vậy, tình hình khả quan hơn khi thế giới chuyển sang trạng thái bình thường mới và Trung Quốc "rục rịch" tái mở cửa.

Ngày càng nhiều gia đình giàu có ở Trung Quốc đang lên kế hoạch cho con cái đi học tại các nền giáo dục tiên tiến phương Tây, vốn được coi là tấm vé thông hành bước vào thị trường việc làm cạnh tranh gay gắt.

Theo một cuộc khảo sát vào tháng 8/2022 từ cơ sở dữ liệu của 400 trường, được thực hiện bởi Babazhenbang, tổ chức khởi nghiệp giáo dục, khoảng 36,7% các gia đình Trung Quốc giàu có sẽ gửi con cái ra nước ngoài học tập ở độ tuổi trung học, so với 15,7% vào năm ngoái.

Khoảng 96% phụ huynh quyết định cho con đi học nước ngoài ở một giai đoạn nào đó, có thể là giáo dục tiểu học hoặc đại học.

Trong khi vào năm 2020, có khoảng 81% những người được khảo sát đã hoãn kế hoạch du học nước ngoài, với lý do là đại dịch và nạn phân biệt đối xử với người châu Á ở Mỹ.

Cuộc khảo sát cũng cho thấy Mỹ và Anh vẫn là điểm đến hàng đầu của sinh viên Trung Quốc, tuy nhiên mức độ ưa chuộng của du học sinh Trung Quốc với cả hai quốc gia này đều sụt giảm so với năm ngoái.
Mặt khác, các quốc gia có mối quan hệ thân thiện hoặc ổn định hơn với Bắc Kinh, chẳng hạn như Singapore, Đức, đang trở nên phổ biến.

Bên cạnh đó, khoảng 25% người được phỏng vấn chọn học tại Hồng Kông (Trung Quốc), so với khoảng 15% vào  năm 2021.

Số lượng người Trung Quốc du học Mỹ giảm 9%

Wang Huiyao nhận định: “Du học Trung Quốc sẽ phục hồi trong năm 2023 sau khi nhiều trở ngại được loại bỏ."

Sinh viên Trung Quốc du học dự kiến tăng vọt sau khi Trung Quốc mở cửa. Ảnh: Xinhua.

Từ ngày 8/1/2023, các giới hạn về số lượng chuyến bay chở khách quốc tế đến Trung Quốc sẽ được dỡ bỏ và khách du lịch đến sẽ không cần cách ly.

Quy trình xin thị thực cho người nước ngoài đến Trung Quốc để học tập hoặc kinh doanh dự kiến sẽ ít phức tạp hơn, theo các chính sách mới được Quốc vụ viện công bố vào tuần cuối tháng 12/2022.

Một chuyên gia tư vấn du học của công ty EIC Education cho biết số học sinh tiểu học và trung học Trung Quốc ra nước ngoài du học sẽ tăng vào năm 2023.

Tuy nhiên, theo Qiao Xiangdong, người đứng đầu Công ty tư vấn giáo dục Gewai Bắc Kinh, khi nhiều gia đình quyết định cho con du học, kinh tế cũng là yếu tố để "cân đo đong đếm" bên cạnh chính sách Covid-19.

Mối quan hệ ngoại giao đang căng thẳng giữa Trung Quốc và một số nước phương Tây dường như cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm du học của học sinh, sinh viên Trung Quốc. 

Cũng theo theo dữ liệu từ “Báo cáo Mở cửa năm 2022 về Trao đổi Giáo dục Quốc tế”, trong khi số lượng sinh viên quốc tế đến Mỹ tăng mạnh (tăng 80%),  thì số lượng người Trung Quốc học tập tại Mỹ trong năm học 2021-2022 đã giảm 9% so với năm trước.

Gần 1 triệu sinh viên Trung Quốc theo học tại các cơ sở giáo dục đại học nước ngoài, theo một báo cáo do Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa (CCG) công bố vào tháng 9/2022.

Năm học 2020-2021, chỉ có 382 sinh viên Mỹ theo học tại Trung Quốc, chủ yếu là do rào cản đại dịch, theo Peggy Blumenthal, cố vấn cấp cao tại Viện Giáo dục Độc lập Mỹ.

Bảo Huy (Theo South China Morning Post)

">

Trung Quốc tái mở cửa, lượng người nước ngoài tới du học tăng vọt

P1110576.jpg
Tại sự kiện đánh dấu ca sĩ Han Sara về công ty quản lý mới, ca sĩ Minh Hằng xuất hiện giản dị nhưng gợi cảm. Cô thân thiết khoác vai bạn thân - CEO công ty. 
P1109999.jpg
Sự kiện quy tụ nhiều nghệ sĩ Việt. Rapper Đinh Tiến Đạt tươi cười với áo sơ mi trắng giản dị.
P1110410.jpg
Vợ chồng "anh tài - chị đẹp" Cường Seven và Vũ Ngọc Anh mặc đồng điệu, quấn quýt không rời.
P1110434.jpg
NTK Đỗ Long điển trai trong cây vest đen.
P1110063.jpg
Ca sĩ Trang Pháp chưng diện đầm tím như nàng công chúa.
P1109973.jpg
Ca sĩ Phương Vy đằm thắm, thân hình gọn gàng.
HKL_0052.jpg
Han Sara - 1 trong 2 nghệ sĩ độc quyền của công ty - tâm sự đến nay vẫn ước mơ "được đứng trên một sân khấu lớn, hát tiếng Việt, tự hào nói mình là người Hàn Quốc nhưng là ca sĩ đến từ Việt Nam". Tại sự kiện, cô biểu diễn loạt bài như: "I Sara you", "Bóng hồng lẻ loi"... rồi đón tuổi mới trong niềm hân hoan cùng đồng nghiệp.
HKL_0080.jpg
Công ty cũng giới thiệu "tân binh" Vpop Cheng - được khán giả biết đến qua MV "Luôn yêu đời" của rapper Đen Vâu. Từ sinh viên kiến trúc, anh một mình vào TPHCM lập nghiệp, đang trau dồi từng ngày để theo đuổi ước mơ.
HKL_4174.jpg
Cheng có gia cảnh bình thường, bố mẹ làm nghề may quần áo nên từng không được ủng hộ theo đuổi âm nhạc. Tuy nhiên, hiện tại gia đình là chỗ dựa tinh thần lớn nhất của ca sĩ. Tại sự kiện, anh thể hiện loạt bài trong album đầu tay: "Luồn thẳng vào tim", "Đóng cửa", "Tắt đèn", "Say đập đầu" và "Đừng để anh cô đơn".
Ca sĩ Hàn Quốc nổi tiếng làm gì trong thời gian ở ẩn?Han Sara vừa ra E.P I Sara you với 4 ca khúc: "I Sara you", "Meme", "Khu vực cấm hôn" và "Bóng hồng lẻ loi".">

Minh Hằng sexy bên bạn thân CEO, dàn sao khoe sắc tại sự kiện

Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài

W-th-dai-kim-ava-2-2.jpg
Theo Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đại Kim, hiện nay, trong các giờ Chào cờ hay sinh hoạt toàn trường, học sinh của trường đã đứng kín sân trường, thậm chí sát phần tường rào. Vì vậy, nếu thiết kế thêm khu vực nhà để xe, bất cập sẽ nảy sinh khi học sinh thiếu khoảng không gian sinh hoạt, vui chơi.

“Theo luật, không ai có quyền cấm các em học sinh đi xe đạp đến trường. Nhưng chúng tôi mong phụ huynh chia sẻ, cảm thông. Hiện nay, với phần diện tích trống còn lại là sân chơi, nhà trường đã cố gắng hết sức nhằm tạo điều kiện, không gian cho các con học sinh sinh hoạt, hoạt động thể chất được thoải mái nhất”, bà Ký nói.

Bà Ký cho hay, nhà trường cũng từng nghĩ đến phương án thiết kế chỗ để xe cho học sinh khối lớp 5 - khối học sinh lớn nhất. Tuy nhiên, hướng dự tính này không khả thi, bởi số lượng học sinh khối 5 cũng lên đến 500 em. 

“Đa số nhà các em đều gần trường, chúng tôi nghĩ việc đi xe đạp đến trường không quá cấp thiết. Chưa kể, khi học sinh tham gia với mật độ phương tiện giao thông đông, đường chật chội dễ gây mất an toàn, đã có trường hợp ngã xe, thậm chí mất xe. Chúng tôi không cấm đoán, chỉ muốn nhắc nhở, khuyến cáo các em không nên đi xe đạp đến trường trong tình hình như vậy”, bà Ký nói.

W-th-dai-kim-2.jpg
Trường Tiểu học Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

Bà Ký cho hay, có thể do việc nhắc nhở của giáo viên chủ nhiệm tới phụ huynh một số lớp có phần hơi “cứng” nên chưa tạo được sự thông cảm, thấu hiểu.

“Nhưng thực sự, nhà trường khuyến cáo như vậy không phải vì cá nhân chúng tôi mà vì đảm bảo sự an toàn của chính các em học sinh”, bà Ký khẳng định.

Trường lên tiếng việc cho học sinh xem kịch rồi chấm điểm theo lượt like, share

Trường lên tiếng việc cho học sinh xem kịch rồi chấm điểm theo lượt like, share

Thông tin Trường THPT Bùi Thị Xuân sẽ tổ chức cho học sinh khối 10 đi xem vở kịch "Yêu là thoát tội" rồi làm bài thu hoạch, chấm điểm theo lượng like và share trên Facebook, Zalo đang gây xôn xao dư luận.">

Vụ học sinh không được đi xe đạp đến trường: 'Chúng tôi làm vậy là vì các em'

Screenshot 2024 11 25 113617.png
Mỗi nhà trường phải xây dựng hệ giá trị cốt lõi riêng phù hợp với thực tế trường mình để làm chuẩn mực.

Ngoài ra, hiệu trưởng cần quan tâm xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, lành mạnh và phòng chống bạo lực học đường hiệu quả; tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho người học thông qua các môn học chính khóa, hoạt động ngoại khóa.

Trường học có thể lồng ghép chương trình giảng dạy với các hoạt động dã ngoại trải nghiệm cho học sinh thăm các di tích lịch sử, học tập truyền thống cách mạng lịch sử hào hùng của dân tộc… qua đó khơi dậy lòng tự hào dân tộc, giúp các em có động cơ học tập tốt.

Việc nâng cao ý thức của giáo viên, học sinh cần thực hiện từ những việc làm nhỏ nhất như bỏ rác đúng nơi quy định; không bẻ cây, khạc nhổ, vẽ bậy lên tường, bàn học; không hút thuốc lá trong trường học; không nói tục, chửi thề...

Bên cạnh đó, hiệu trưởng có thể tổ chức các phong trào thi đua một cách thực chất. Hiện nay, các nhà trường đang duy trì nhiều phong trào thi đua, nhưng nếu chỉ làm hình thức, đối phó, thiếu tính thiết thực thì những nội dung tốt đẹp của các cuộc vận động không thể trở thành những phẩm chất tốt trong mỗi con người, thậm chí có thể phản tác dụng giáo dục.

TS Tuấn cũng cho rằng, nêu gương là cách giáo dục tốt nhất và nhanh nhất. Một người thầy tồi sẽ không thể đào tạo được những học trò xuất sắc và nhân văn. Một người thầy tốt và giỏi chưa cần dạy đã là gương sáng cho học sinh noi theo.

“Ảnh hưởng văn hóa từ thầy đến trò là con đường cá nhân đến cá nhân. Văn hóa của thầy sẽ truyền sang trò. Sự tiếp xúc văn hóa này có mối quan hệ qua lại, thầy ảnh hưởng tới trò và trò cũng tác động trở lại thầy. Người thầy không chỉ truyền thụ kiến thức cho học trò mà họ mang hơi ấm từ trái tim thắp sáng ước mơ cho trò, giúp nhiều học trò khắc phục những lầm lỗi của mình”, theo TS Tuấn.

Chính vì thế, cán bộ, giáo viên, nhân viên, đặc biệt là hiệu trưởng, phải là tấm gương tốt cho học sinh noi theo, xây dựng được mối quan hệ tốt giữa thầy và trò một cách đúng mực, nghiêm túc, thân mật, giản dị và chân thành, làm cho học sinh thấy được cái hay, cái đẹp của người thầy. Từ đó, học sinh sẽ biết phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập và rèn luyện.

Thúy Nga

Hiệu trưởng ‘hiến kế’ xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trườngHiệu trưởng này cho rằng phải chú trọng đặc biệt vào khâu rèn kỹ năng ứng xử có văn hóa bởi đây là yếu tố quan trọng giúp xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường.">

‘Cách ứng xử của thầy cô sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới học trò’

友情链接