W-truc-linh-2.jpg
Cô gái trẻ ngày đêm chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Ảnh: NVCC

Thời gian trôi đi, cuộc sống ngày càng chật vật. Người anh lớn học hết lớp 10 đành nghỉ học đi làm phụ hồ. Ngày Trúc Linh nhận giấy báo nhập học, cả nhà ai cũng vừa mừng, vừa lo.

“Em mạnh dạn nhờ bố mẹ vay vốn ngân hàng chính sách xã hội đóng học phí. Chỗ ở thì em đăng ký xin vào ký túc xá. Lên thành phố em xin việc làm thêm trang trải chi phí sinh hoạt. Chỉ có học mới giúp em thay đổi số phận, người thân cũng vơi phần cực nhọc”, Trúc Linh tâm sự.

Mọi chuyện bắt đầu từ một ngày cuối tháng 8, khi đó cô gái trẻ chuẩn bị bước vào năm thứ 3. Trong lúc đi làm thêm, em xuất hiện triệu chứng đau mỏi, rồi sưng vù 2 mắt cá chân với vùng mặt.

Linh vội chụp bức hình về những hiện tượng bất thường trên cơ thể mình gửi người bạn thân và được bạn khuyên nên tới bệnh viện thăm khám. Tại một bệnh viện ở TP Cần Thơ, trái với suy nghĩ "do thời tiết", cô nữ sinh bàng hoàng nhận tin dữ mình mắc bệnh ung thư máu giai đoạn đầu.

“Lúc ấy, em thực sự rất sợ. Nghe tin bản thân mắc bệnh nan y như sét đánh ngang tai, chân tai run rẩy, trời đất xung quanh em như sụp đổ. Phải khá lâu sau đó, em mới bình tình lại và chấp nhận số phận. Gia đình, thầy cô và bạn bè luôn ở bên động viên”, Linh nhớ lại.

W-truc-linh-1-1.jpg
Người mẹ nghèo mong có phép màu đến với con gái. Ảnh: NVCC

Hướng mắt về phía đứa con gái, bà Trang trải lòng, để chữa dứt điểm căn bệnh quái ác, bác sĩ khuyên cần sớm ghép tuỷ, chi phí lên tới hàng tỷ đồng. Đó là điều không thể, gia đình bà đành chấp nhận phương pháp hoá trị cho con.

Thấy con gái vẫn hết sức lạc quan, vui vẻ và chỉ mong hết bệnh để cha mẹ yên lòng, đi làm trả nợ hơn 40 triệu đồng học phí, bà Trang đau đớn: “Liệu Trúc Linh sẽ cầm cự được đến bao lâu? Dẫu sao nó cũng là con gái, mới có 20 tuổi đầu…”

Đại diện khoa Thú y, Trường Nông nghiệp cho biết, Trúc Linh có thành tích học tập tốt (điểm trung bình học kỳ 2 năm học 2022-2023 đạt 3.56/4.0) và luôn tích cực trong các hoạt động giúp đỡ cộng đồng của khối ngành.

“Em không may mắc bệnh ung thư máu. Do bệnh cần điều trị lâu dài, thường xuyên nhập viện hoá trị, quá trình điều trị tốn nhiều chi phí nên rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các mạnh thường quân, nhà hảo tâm”, vị đại diện này chia sẻ.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp:Bà Nguyễn Thị Trang, mẹ của em Trương Thị Trúc Linh. SĐT: 0358.311.337

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.347(em Trương Thị Trúc Linh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

" />

‘Dẫu sao nó cũng là con gái, mới có 20 tuổi'

Thế giới 2025-02-05 23:29:23 67215

Nhìn khuôn mặt rạng rỡ và cách trò chuyện hóm hỉnh của Trương Thị Trúc Linh (20 tuổi,ẫusaonócũnglàcongáimớicótuổltd bd y sinh viên năm 3, khoa Thú y, Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ), lại thêm thân hình gầy rộc, xanh xao do bệnh ung thư máu hành hạ, ai cũng xót xa. Để theo đuổi việc điều trị tại Bệnh viện Huyết học – Truyền máu Cần Thơ, Linh phải bảo lưu kết quả học.

Bà Nguyễn Thị Trang (51 tuổi, ngụ huyện Châu Phú, tỉnh An Giang), mẹ của Trúc Linh cho biết: “Mới chỉ hơn 2 tháng mà cháu nó sụt hơn 5kg”.

Linh là con út trong gia đình thuộc diện khó khăn của địa phương. Nhà chẳng có lấy mảnh ruộng, bố mẹ em thuê lại đất hoang của người dân để canh tác.

Những lúc nông nhàn, cả 2 vợ chồng nhận thêm việc ‘chạy đồng’ từ làm cỏ, cấy mạ, bón phân đến phun thuốc thuê. Bao nhiêu tiền dành dụm được cũng chỉ đủ cơm áo hằng ngày và 2 con ăn học.

W-truc-linh-2.jpg
Cô gái trẻ ngày đêm chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Ảnh: NVCC

Thời gian trôi đi, cuộc sống ngày càng chật vật. Người anh lớn học hết lớp 10 đành nghỉ học đi làm phụ hồ. Ngày Trúc Linh nhận giấy báo nhập học, cả nhà ai cũng vừa mừng, vừa lo.

“Em mạnh dạn nhờ bố mẹ vay vốn ngân hàng chính sách xã hội đóng học phí. Chỗ ở thì em đăng ký xin vào ký túc xá. Lên thành phố em xin việc làm thêm trang trải chi phí sinh hoạt. Chỉ có học mới giúp em thay đổi số phận, người thân cũng vơi phần cực nhọc”, Trúc Linh tâm sự.

Mọi chuyện bắt đầu từ một ngày cuối tháng 8, khi đó cô gái trẻ chuẩn bị bước vào năm thứ 3. Trong lúc đi làm thêm, em xuất hiện triệu chứng đau mỏi, rồi sưng vù 2 mắt cá chân với vùng mặt.

Linh vội chụp bức hình về những hiện tượng bất thường trên cơ thể mình gửi người bạn thân và được bạn khuyên nên tới bệnh viện thăm khám. Tại một bệnh viện ở TP Cần Thơ, trái với suy nghĩ "do thời tiết", cô nữ sinh bàng hoàng nhận tin dữ mình mắc bệnh ung thư máu giai đoạn đầu.

“Lúc ấy, em thực sự rất sợ. Nghe tin bản thân mắc bệnh nan y như sét đánh ngang tai, chân tai run rẩy, trời đất xung quanh em như sụp đổ. Phải khá lâu sau đó, em mới bình tình lại và chấp nhận số phận. Gia đình, thầy cô và bạn bè luôn ở bên động viên”, Linh nhớ lại.

W-truc-linh-1-1.jpg
Người mẹ nghèo mong có phép màu đến với con gái. Ảnh: NVCC

Hướng mắt về phía đứa con gái, bà Trang trải lòng, để chữa dứt điểm căn bệnh quái ác, bác sĩ khuyên cần sớm ghép tuỷ, chi phí lên tới hàng tỷ đồng. Đó là điều không thể, gia đình bà đành chấp nhận phương pháp hoá trị cho con.

Thấy con gái vẫn hết sức lạc quan, vui vẻ và chỉ mong hết bệnh để cha mẹ yên lòng, đi làm trả nợ hơn 40 triệu đồng học phí, bà Trang đau đớn: “Liệu Trúc Linh sẽ cầm cự được đến bao lâu? Dẫu sao nó cũng là con gái, mới có 20 tuổi đầu…”

Đại diện khoa Thú y, Trường Nông nghiệp cho biết, Trúc Linh có thành tích học tập tốt (điểm trung bình học kỳ 2 năm học 2022-2023 đạt 3.56/4.0) và luôn tích cực trong các hoạt động giúp đỡ cộng đồng của khối ngành.

“Em không may mắc bệnh ung thư máu. Do bệnh cần điều trị lâu dài, thường xuyên nhập viện hoá trị, quá trình điều trị tốn nhiều chi phí nên rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các mạnh thường quân, nhà hảo tâm”, vị đại diện này chia sẻ.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp:Bà Nguyễn Thị Trang, mẹ của em Trương Thị Trúc Linh. SĐT: 0358.311.337

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.347(em Trương Thị Trúc Linh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/669a899039.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp

Điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết nặng tại TP.HCM. 

Hướng dẫn của Bộ Y tế về chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue nêu rõ dung dịch cao phân tử được hướng dẫn sử dụng trong điều trị sốc sốt xuất huyết gồm: Dextran 40, dextran 70, hydroxyethyl starch 6% 200.000 dalton.

Tuy nhiên, không ít bệnh viện đang trong tình trạng thiếu dịch truyền dextran, phải dùng sang các loại thuốc thay thế tạm thời. Cuối tháng 8, Cục Quản lý khám chữa bệnh có bảng tổng hợp nhu cầu dịch truyền cao phân tử dextran điều trị sốc sốt xuất huyết của các cơ sở y tế. 

Theo đó, tổng cộng nhu cầu dịch truyền của 48 địa phương, 9 bệnh viện trực thuộc Bộ là hơn 31.200 túi. Trong đó, 32 đơn vị có công văn đề xuất nhu cầu là 13.708 túi dextran 40 và cam kết nhận hàng. Ngoài ra, 25 đơn vị khác đề xuất với 17.537 túi dextran.

Cụ thể, Bệnh nhiệt đới Trung ương đề xuất 100 túi; Bạch Mai, Hữu Nghị, Nhi Trung ương… (50-60 túi). Về các sở y tế, TP.HCM là địa phương dự trù cao nhất với 7.330 túi; An Giang (4.260 túi); Cần Thơ (1.040 túi); Long An (785 túi)... 

Ông Lê Việt Dũng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý dược, cho biết các dịch truyền chứa dextran 40 hoặc dextran 70 hiện không có sản phẩm nào có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam. Do đó, việc cung ứng thuốc phải thông qua hình thức cấp phép nhập khẩu chưa có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.

Việc nhập khẩu thuốc gặp nhiều khó khăn do hạn chế về cơ sở nước ngoài cung ứng thuốc vào Việt Nam. "Trong khi đó, hiện chỉ có một cơ sở sản xuất ở Thái Lan cung ứng dịch truyền này cho nước ta" - ông Dũng cho biết.

Theo thông tin từ Cục Quản lý dược ngày 22/9, để có nguồn cung ứng các thuốc chứa dextran 40 hoặc dextran 70 điều trị sốc sốt huyết, Cục đã liên hệ với Cơ quan Quản lý Dược phẩm Thái Lan (FDA Thái Lan) để được hỗ trợ và thúc đẩy cơ sở sản xuất tại Thái Lan cung ứng dịch truyền Dextran cho Việt Nam.

Theo Bộ Y tế, Công ty Cổ phần dược phẩm Trung ương CPC1 đã nhập khẩu được 1.500 túi dịch truyền Dextran và đang tiếp tục nhập khẩu thêm để cung ứng cho nhu cầu điều trị. Ngoài ra, một đơn vị khác đã tìm được nguồn cung ứng dịch truyền Dextran khác (từ Pháp) có thể cung ứng cho thị trường Việt Nam.

Cục Quản lý dược đề nghị các cơ sở khám chữa bệnh có nhu cầu cần chủ động liên hệ với Công ty để được cung ứng thuốc.

Để kịp thời cung cấp thuốc chống sốc trên bệnh nhân sốt xuất huyết nặng, Cục Quản lý Dược đề nghị các cơ sở nhập khẩu thuốc khẩn trương liên hệ, tìm các nguồn cung ứng đối với các thuốc chứa dextran 40 hoặc dextran 70.

Sau khi tìm được nguồn cung ứng, các cơ sở nhập khẩu này cũng phải liên hệ với các cơ sở khám chữa bệnh để xác định nhu cầu, ký hợp đồng và nộp hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu về Cục. 

Sai lầm thường gặp khiến người mắc sốt xuất huyết trở nặng, thậm chí tử vong

Sai lầm thường gặp khiến người mắc sốt xuất huyết trở nặng, thậm chí tử vong

Khi mắc sốt xuất huyết, nhiều người cho rằng hết sốt là khỏi bệnh nhưng sau giai đoạn sốt cao lại chính là giai đoạn nguy hiểm nhất.">

Sốt xuất huyết tăng nhanh, 87 ca tử vong, mới 1500 túi thuốc trị sốc nhập về

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana

Liên quan đến vụ gian lận thi cử, tại hai tỉnh Sơn La, Hòa Bình có 108 thí sinh đã và đang bị xử lý. Cụ thể, Bộ Công an đã trả về hơn 50 thí sinh liên quan đến bê bối thi cử; khối trường quân đội cũng trả về 7 thí sinh; ĐH Y Hà Nội, ĐH Ngoại thương… cũng lần lượt buộc thôi học những người có tên trong danh sách nâng điểm.

Tuy nhiên, tất cả các trường này đều chưa có động thái tuyển bổ sung, thay thế những thí sinh bị trượt oan vào chỗ những thí sinh bị đuổi vì gian lận.

Điều này khiến dư luận đặt ra câu hỏi: Nếu không giải quyết đến cùng liệu có công bằng cho những thí sinh bị mất đi cơ hội vào đại học?

Khó trả lại công bằng vì “hiệu ứng dây chuyền”

Trước câu hỏi “Có nên tuyển lại thí sinh đã bị trượt oan hay không?”, ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, khẳng định về mặt lý thuyết, cần xét tuyển bổ sung các thí sinh bị trượt oan.

Đây là những “nạn nhân” vì sự gian lận đã bị tước mất “chỗ”. Những thí sinh này thậm chí có điểm xét tuyển chỉ thấp hơn điểm chuẩn 0.01 nhưng vẫn bị trượt.

{keywords}

Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM khẳng định về mặt lý thuyết, cần xét tuyển bổ sung các thí sinh bị trượt oan

Tuy nhiên, theo ông Lý, thực tế không phải trường nào tuyển cũng đúng chỉ tiêu mà luôn có tỷ lệ vượt cho phép theo quy chế. Vì vậy, một số trường hợp lượng thí sinh gian lận bị đuổi có thể vẫn không ảnh hưởng  đến chỉ tiêu của trường. Chưa kể, đã gần một năm học trôi qua, nếu hạ điểm chuẩn sẽ tạo hiệu ứng dây chuyền, “rối từ trên xuống dưới, rất phức tạp”.

TS. Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường ĐH,CĐ Việt Nam, cũng đồng tình với việc nên tuyển lại những thí sinh trượt oan; nhưng "rất khó". Nếu thí sinh rút hồ sơ trường này để chuyển sang trường kia lại khiến nhiều trường khác thiếu chỉ tiêu. Cứ thế, sẽ tạo ra “hiệu ứng domino” rất khó dừng lại".

Còn theo ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, về tình nên tuyển lại thí sinh bị trượt oan để tránh sự bất công nhưng về lý sẽ rất khó khăn.

Nguyên nhân bởi tuyển sinh là do các trường tự chủ chứ không chịu ảnh hưởng của Bộ GD-ĐT. Vì vậy, chính Bộ cũng không thể can thiệp để cho các thí sinh được trúng tuyển.

Vấn đề có tuyển hay không thuộc thẩm quyền của trường và trường phải tự quyết. “Dư luận kêu gọi Bộ GD-ĐT phải tạo công bằng cũng có lý, nhưng Bộ không thể can thiệp được do những quy định đã có về việc tự chủ trong tuyển sinh của trường”.

Thứ hai, về phía các trường bây giờ sẽ rất khó thực hiện. Nếu tuyển lại theo điểm thi THPT quốc gia thì không được. Còn nếu làm đề án tuyển sinh năm nay thì không thể tuyển vài em bị trượt oan.

“Nếu có thể, hội đồng tuyển sinh trường xem xét xét đặc cách những thí sinh này. Nhưng nếu xét đặc cách cũng khó vì năm nay thì không biết điều kiện của các em đó có đủ hay không. Hơn nữa, chắc gì các em bị rớt đó có nguyện vọng học lại các trường đã đăng ký”.

Với những lý do trên, theo ông Sơn, việc tuyển sinh lại thí sinh bị trượt oan là không thể do kéo theo một dây chuyền ảnh hưởng từ trên xuống dưới.

Giải quyết chỉ 30 phút, tại sao không làm?

Ngược lại với quan điểm trên, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, cho rằng trong quy chế tuyển sinh không có điều nào cấm tuyển bổ sung các em trượt oan. Việc này chỉ phụ thuộc vào các hiệu trưởng. Còn nhập học hay không phụ thuộc vào thí sinh.

“Các trường có thể gửi thông báo cho thí sinh bị trượt oan rằng nếu vẫn còn mong muốn vào trường hoàn toàn có thể nhập học. Tuy nhiên, do hiện tại đã gần kết thúc năm học nên có thể nhập học theo khoá 2019. Nếu cần thiết, trường có thể giảm bớt chỉ tiêu của năm sau”.

“Xử lý hậu quả của việc nâng điểm trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 là trách nhiệm chung. Những gì các trường đại học làm được để hạn chế oan sai thì nên làm ngay”, ông Tùng khẳng định.

{keywords}

Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường Đại học FPT cho hay, quy chế tuyển sinh không có điều nào cấm tuyển bổ sung các em trượt oan. 

Việc xử lý theo ông Tùng cũng rất đơn giản: Đầu tiên, cần kiểm tra xem có bao nhiêu thí sinh bị đuổi về vì gian lận. Sau đó rà soát và thống kê danh sách những thí sinh có điểm lẽ ra phải đỗ vào trường. Bước thứ ba là làm hồ sơ gửi cho thí sinh và thông báo trong vòng 30 ngày có thể đến trường nhập học.

“Giải quyết việc này chỉ vỏn vẹn 30 phút là xong. Thủ tục rất đơn giản, tại sao các trường không làm?”.

Ông Tùng nhận định việc nâng điểm vừa qua ảnh hưởng tới nhiều đối tượng, nhiều vấn đề, trong đó có chuyện quy chế tổ chức thi, trách nhiệm của hội đồng chấm thi, những người tham gia mua bán điểm, các thí sinh được nâng điểm và thí sinh trượt oan do các thí sinh được nâng điểm chiếm chỗ.

Trong các khâu cần phải giải quyết, theo ông, việc tuyển lại thí sinh trượt oan là đơn giản và đỡ mất thời gian nhất.

Một chuyên gia tuyển sinh nhìn nhận, việc tuyển bổ sung mới chính là các thức thực hiện quyền tự chủ của trường, chứ không phải vì tự chủ mà "khó thực hiện". Chưa kể, trong 3 mục tiêu, thì kỳ thi THPT quốc gia có 1 mục tiêu là "lấy căn cứ để xét tuyển đại học", và thực chất Bộ GD-ĐT vẫn nắm vai trò tổng chỉ đạo. Nếu xem xét về tính nhân văn khi giải quyết các hậu quả của vụ việc nâng điểm, thì việc cho tuyển bổ sung mới thực sự "nhân văn".

Đồng tình với việc nên mời các thí sinh xứng đáng nhập học, ông Trần Nam, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM chia sẻ quan điểm: “Cơ hội tiếp cận với giáo dục là một trong những quyền rất cơ bản của con người và họ cần được xã hội đáp ứng. Chính vì vậy hệ thống giáo dục của các quốc gia cần phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho trẻ em, cả nam giới và nữ giới bình đẳng như nhau trong việc tiếp cận cơ hội được đến trường.

Giáo dục suốt đời cũng là một trong những giải pháp để khoả lấp sự thiếu hụt cơ hội đó của công dân ở trong những giai đoạn khác nhau của phát triển xã hội” - ông Nam lý giải.

Theo ông Nam, vụ việc diễn ra ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang là điều mà hệ thống giáo dục Việt Nam không hề mong muốn xảy ra. Do vậy, khi đã sai thì phải sửa và đưa ra cơ chế phòng ngừa trường hợp tương tự sẽ xảy ra trong tương lai.

“Việc mời lại các thí sinh vì sự cố này mà mất đi cơ hội học tập là điều rất nên làm. Còn việc làm như thế nào thì Bộ Giáo dục nên có hướng dẫn cụ thể để các trường không bị động, lúng túng”.

Ông Nam đề xuất nếu tuyển thì xét lại nguyện vọng của các em đã đăng ký năm 2018 và gọi nhập học cho năm 2019.

Lê Huyền – Thúy Nga

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục thông tin xử lý thí sinh Hà Giang được nâng điểm

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục thông tin xử lý thí sinh Hà Giang được nâng điểm

- Thủ tướng vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT yêu cầu nghiên cứu, xử lý thông tin báo chí nêu về gian lận điểm thi ở Hà Giang và báo cáo Thủ tướng.

">

Cần tuyển bổ sung những thí sinh trượt oan do bị chiếm chỗ vì gian lận thi cử

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn. Ảnh: Trần Minh

Nhưng Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết vẫn còn nhiều bất cập. Đặc biệt sự chênh lệch, khoảng cách các chỉ số này giữa thành thị và các vùng núi, vùng sâu, vùng xa. “Trong đó phải kể đến vấn đề phong tục, tập quán trong chăm sóc, nuôi dưỡng bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ em. Tình trạng phụ nữ có thai không đi khám thai và quản lý thai, đẻ tại nhà vẫn còn khá phổ biến ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, Thứ trưởng thông tin. Đây là những thách thức rất lớn trong chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai và trẻ em.

Để cải thiện các chỉ số này, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn nhấn mạnh cần phải có nhiều giải pháp can thiệp khác nhau, trong đó có việc xây dựng công cụ theo dõi, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Một trong những giải pháp được Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em, Bộ Y tế đã thực hiện là xây dựng Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em.

TS Trần Đăng Khoa, Phó Vụ trưởng Vụ Sức khỏe bà mẹ - Trẻ em, cho biết, Sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em (hay gọi là Sổ hồng hoặc Sổ mẹ và bé) bắt nguồn từ Nhật Bản, đã có mặt hơn 20 năm về trước tại Bến Tre. Sau đó, sổ đã được triển khai thí điểm tại 4 tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, An Giang và Điện Biên. 

Sổ là công cụ để các bà mẹ tự theo dõi sức khỏe trong thời gian mang thai và chăm sóc em bé; phát hiện các nguy cơ, dấu hiệu bất thường thông qua cấu tạo của sổ. Cụ thể, ô màu trắng và ô màu vàng - các dấu hiệu bất thường, để kịp thời xử trí, điều trị, giảm các tai biến sản khoa, giảm tử vong mẹ và bé. Sổ tích hợp cả biểu đồ tăng trưởng, tiêm chủng.... và cung cấp thông tin chăm sóc sức khỏe. 

Ngày 20/1/2020, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết định ban hành mẫu Sổ Theo dõi sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em sử dụng đối với phụ nữ có thai và trẻ em đến 6 tuổi sử dụng trong toàn quốc. Hiện có gần 60 tỉnh đã sử dụng để theo dõi, thăm khám sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em, chủ yếu sử dụng phiên bản sổ giấy. 

TS Trần Đăng Khoa nói thêm, do kinh phí in sổ giấy còn thiếu dẫn tới việc không đủ số lượng sổ không đủ cấp phát, Bộ Y tế đã ban hành quyết định về việc xây dựng Sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em phiên bản điện tử. 

Ở phiên bản này, người dùng có thể theo dõi sức khỏe của bản thân, con của mình và kết nối với các dịch vụ đặt lịch khám, tư vấn từ xa. Các thông tin của người dùng được bảo mật và được đảm bảo bởi Bộ Y tế.

'Quen ai không, có phong bì không?', câu hỏi phổ biến nhất khi đi bệnh viện

'Quen ai không, có phong bì không?', câu hỏi phổ biến nhất khi đi bệnh viện

Thực tế trước khi đi bệnh viện để khám, chữa bệnh, không ít bệnh nhân hay người nhà có 2 câu hỏi phổ biến nhất: “Có quen ai không?” và thứ 2 là “Có phải phong bì không?”.">

Quốc tế đánh giá cao chỉ số giảm tử vong mẹ và trẻ em ở Việt Nam

友情链接