当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al Okhdood, 22h15 ngày 5/12: Thất vọng cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới
Tại sao lại như vậy? Trước hết, Shut Down mất rất nhiều thời gian để hoàn tất (tắt máy hoàn toàn). Khi chọn Shut Down, người dùng phải chờ một khoảng thời gian khá lâu để máy khởi động xong xuôi rồi mới sử dụng được. Những hệ thống sử dụng ổ cứng HDD hoặc cấu hình thấp có lẽ sẽ quen thuộc với cảnh ngộ này.
Từ những lý do trên, Sleep (hoặc Hibernate) là lựa chọn thay thế Shut Down được rất nhiều người sử dụng trong thời điểm hiện nay. Những chiếc máy tính mới (kể cả laptop, tablet hay máy tính để bàn) chạy Windows, Android, Mac, Linux, Chrome OS,… đều được thiết kế để tối ưu cho các lệnh Sleep hoặc Hibernate, vì vậy bạn sẽ không phải lo lắng nếu sử dụng chúng thay cho Shut Down.
Tại sao Sleep và Hibernate trở thành lựa chọn "số 1"?
Nếu sử dụng máy tính trong nhiều thời điểm khác nhau trong cùng một ngày, bạn sẽ thấy Shut Down thực sự rất bất tiện. Trước hết, bạn sẽ phải lưu hết mọi công việc hiện tại trước khi tắt máy. Sau khi máy khởi động xong, bạn lại phải tự tay mình mở lại file hoặc chương trình còn đang thực hiện để tiếp tục công việc (nếu nó còn đang dở dang).
Mặt khác, Sleep (hoặc Hibernate) giữ nguyên tất cả các chương trình và công việc hiện tại của bạn. Khi sử dụng xong, chỉ việc đóng nắp laptop (hoặc bật Sleep, Hibernate thủ công trên máy để bàn). Như vậy, bạn sẽ không phải lo lắng về việc phải đóng các ứng dụng hoặc lưu lại các file tài liệu đang dở nữa.
Khi muốn tiếp tục công việc, chỉ cần nhấn nút nguồn rồi chờ cho máy "ngủ dậy", khôi phục lại toàn bộ trạng thái lúc trước khi tắt. Trong khi chỉ cần chờ vài giây để "ngủ dậy" khi chọn Sleep, bạn sẽ phải chờ vài chục giây nếu sử dụng Hibernate. Sau khi máy "dậy" xong, bạn có thể tiếp tục thực hiện công việc của mình mà không cần mở lại tất cả mọi thứ như khi chọn Shut Down nữa.
Vậy thì Sleep và Hibernate hoạt động ra sao?
Giống như tên gọi của nó, Sleep đưa máy tính về trạng thái "ngủ", tức là vẫn hoạt động nhưng lượng điện (hoặc pin) tiêu thụ rất ít. Tất cả công việc của bạn sẽ được lưu vào bộ nhớ RAM, do đó máy tính vẫn cần cung cấp một lượng điện nhỏ để RAM hoạt động. Khi nhấn nút nguồn, máy sẽ mở lên chỉ trong tích tắc và bạn có thể tiếp tục công việc của mình.
Mặt khác, Hibernate lưu lại các công việc của bạn vào ổ cứng rồi tắt nguồn máy hoàn toàn chứ không để bật nguồn như Sleep. Vì vậy bạn có thể sử dụng Hibernate để thay thế hoàn toàn cho Shut Down bởi máy tính sẽ không phải tiêu thụ bất kỳ lượng điện nào nếu sử dụng tùy chọn này. Khi nhấn nút nguồn, dữ liệu trong ổ cứng sẽ được máy chuyển sang RAM và bạn có thể tiếp tục công việc khi màn hình bật lên.
Dù thời gian hồi phục có lâu hơn Sleep, nhưng trong đa số trường hợp đều nhanh hơn đáng kể so với Shut Down. Thời gian khởi động nếu chọn Hibernate còn phụ thuộc vào tốc độ của ổ cứng, nếu dùng SSD thì khoảng thời gian đó là rất nhanh, chỉ trong khoảng 10-20 giây.
Cách kích hoạt Sleep hoặc Hibernate
Một số mẫu máy Windows mới hiện nay đều được thiết lập sẵn để tự động Sleep sau một thời gian không sử dụng, và một lúc sau sẽ chuyển sang Hibernate. Còn hầu hết laptop các loại đều sẽ tự động Sleep khi được đóng nắp và tự ngủ dậy khi người dùng mở nắp máy.
Bạn vẫn có thể tùy chỉnh khoảng thời gian mà máy sẽ tự Sleep sau một lúc không sử dụng bằng cách vào Control Panel -> Power Options-> Change When the Computer Sleepđể tùy chỉnh các thiết lập mà bạn ưa thích. Bạn cũng có thể thiết lập để máy tự Sleep (hoặc Hibernate) khi nhấn nút nguồn bằng cách vào Control Panel-> Power Options-> Choose What The Power Button Doesđể thiết lập theo ý thích. Song, nếu thích dùng Hibernate thì bạn sẽ phải kích hoạt trước tính năng này.
Cách kích hoạt Hibernate trên Windows 8/Windows 10:
- Bước 1:
+ Trên Windows 8: Nhấn Ctrl+I -> Control Panel -> Power Options
+ Trên Windows 10: Nhấn Ctrl+I -> System -> Power & Sleep -> Additional power settings
+ Cách bổ sung: Nhấn Ctrl+R -> nhập powercfg.cpl
- Bước 2: Chọn Choose what the power buttons down -> Change settings that are currently unavailable
- Bước 3: Đánh dấu chọn Hibernate ở mục Shutdown settings
- Bước 4: Chọn Save changes
Đừng lo lắng về lượng điện tiêu thụ
Có lẽ nhược điểm duy nhất nếu sử dụng Sleep chính là máy sẽ tiêu thụ một lượng điện nhất định trong suốt quá trình lúc máy không được sử dụng. Tuy nhiên, lượng điện tiêu thụ này cực kỳ thấp và bạn cũng không cần quá lo lắng về hóa đơn tiền điện hằng tháng.
Tương tự, nếu dùng pin trên laptop thì Sleep cũng sẽ tiêu thụ một lượng pin nhất định. Tuy nhiên, do luôn được thiết kế để tự Sleep sau vài giờ nên bạn cũng không phải lo lắng việc nó sẽ tiêu thụ pin đến hết thì thôi. Nếu so với máy tính để bàn thì Sleep trên laptop mang đến bạn rất nhiều sự thuật tiện.
Dù thế nào, nếu vẫn lo lắng về vấn đề tiêu thụ năng lượng của Sleep thì Hibernate sẽ là sự lựa chọn thay thế phù hợp dành cho bạn.
Lỗi lầm cũng không thành vấn đề
Một số người nghĩ rằng nên khởi động lại Windows hoàn toàn để các tính năng được hoạt động đúng trở lại, nhưng trường hợp đó là rất ít gặp. Tất nhiên, bạn vẫn sẽ phải khởi động lại Windows trong trường hợp bắt buộc (cài đặt một bản cập nhật, driver hay phần mềm nào đó). Ngoài các trường hợp trên, không nhất thiết phải Shut Down máy hằng ngày. Còn nếu máy của bạn phải khởi động lại nhiều lần thì bạn nên xem lại vì nó đã có một số vấn đề.
Một số mẫu máy đời cũ có thể không hoạt động tốt với Sleep hoặc Hibernate, vấn đề đó đến từ phần cứng. Trong trường hợp này, có lẽ Shut Down sẽ phù hợp với bạn hơn.
Bên cạnh đó, các hệ thống Linux cũng không hoạt động tốt với Sleep hoặc Hibernate, đó cũng là lý do tùy chọn Hibernate bị vô hiệu hóa mặc định trên Ubuntu. Song, nếu hệ thống của bạn được nhà sản xuất hỗ trợ tốt cho Linux thì bạn vẫn có thể an tâm dùng Sleep hoặc Hibernate như bình thường.
Kết luận
Như vậy, có thể khẳng định Shut Down chỉ nên sử dụng trong một số trường hợp bất khả kháng hoặc cho những chiếc máy đời cũ, còn Sleep hoặc Hibernate chính là lựa chọn tối ưu, thuận tiện nhất mà chúng tôi khuyên bạn đọc nên sử dụng cho chiếc máy tính của mình.
" alt="Đừng tắt máy tính hàng ngày, hãy dùng Sleep hoặc Hibernate"/>Cơ quan Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đang điều tra những vụ xâm phạm dữ liệu cách đây 2 năm, thế nhưng phải đến cuối năm 2016, quy mô đầy đủ của vụ hack mới được công khai. Thứ Tư vừa rồi (15/3), FBI đã chỉ ra 4 kẻ tấn công trong đó có 2 người là điệp viên của Nga.
Và đây là mô tả của FBI về vụ hack:
Cuộc tấn công bắt đầu bằng một email lừa đảo được gửi đi vào đầu năm 2014 cho một nhân viên của công ty Yahoo. Không rõ có bao nhiêu nhân viên đã bị nhắm mục tiêu và có bao nhiêu email đã được gửi đi, nhưng chỉ một người duy nhất nhấp vào liên kết, và thế là vụ việc đã xảy ra.
Trước đó Aleksey Belan, một hacker người Latvia được các điệp vụ Nga thuê, đã bắt đầu dò tìm trên mạng. Hacker này tìm kiếm hai giải thưởng: Cơ sở dữ liệu người dùng Yahoo và Công cụ quản lý tài khoản, được sử dụng để chỉnh sửa cơ sở dữ liệu. Cuối cùng hacker này đã sớm tìm thấy chúng.
Để không mất quyền truy cập, hacker đã cài một cửa hậu vào máy chủ của Yahoo, cho phép truy cập theo ý muốn. Tới tháng 12, hacker Belan đã đánh cắp bản sao lưu dữ liệu người dùng Yahoo và chuyển sang máy tính của mình.
Cơ sở dữ liệu này bao gồm tên, số điện thoại, câu hỏi bảo mật kèm câu trả lời cũng và quan trọng hơn là địa chỉ emal gửi mật khẩu khôi phục cũng như các giá trị mã hóa duy nhất của mỗi tài khoản.
" alt="Chỉ vì một cú click nhầm của nhân viên và Yahoo đã bị hack như thế!"/>Chỉ vì một cú click nhầm của nhân viên và Yahoo đã bị hack như thế!
Thông báo tuyển sinh trình độ Thạc sĩ chuyên ngành An toàn thông tin (ATTT) năm 2017 vừa được Học viện Kỹ thuật Mật mã chính thức công bố.
Theo đó, trong năm nay, trường dự kiến tuyển sinh 50 chỉ tiêu Thạc sĩ ATTT. Các học viên khóa thứ tư chương trình đào tạo Thạc sĩ ATTT của Học viện Kỹ thuật Mật mã sẽ được đào tạo theo hình thức không tập trung tại cơ sở đào tạo Hà Nội của trường trong thời gian 2 năm với 4 học kỳ.
Thông báo cũng nêu rõ, người dự tuyển và học Thạc sĩ ATTT phải có ít nhất 1 bằng đại học, đủ sức khỏe theo quy định và đáp ứng điều kiện cụ thể cho từng loại đối tượng. Trong đó, đối tượng 1 (không phải học bổ sung kiến thức) là những người đã có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành ATTT hoặc Kỹ thuật mật mã không quá 5 năm.
Đối tượng 2 (được dự thi sau khi hoàn thành học bổ sung kiến thức thuộc chuyên ngành ATTT gồm 3 học phần với tổng số 9 tín chỉ) là những người đã tốt nghiệp đại học các chuyên ngành ATTT, Kỹ thuật mật mã thời gian quá 5 năm; những Cử nhân/ Kỹ sư các ngành gần với chuyên ngành ATTT như Cử nhân/Kỹ sư CNTT, Cử nhân Sư phạm Tin học, Cử nhân/Kỹ sư Tin học, Cử nhân Toán - Tin ứng dụng.
Đối tượng 3 (được dự thi sau khi hoàn thành học bổ sung kiến thức thuộc chuyên ngành ATTT gồm 7 học phần với tổng số 21 tín chỉ), là những người có bằng bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành gần với ngành CNTT như Toán học, Điện tử viễn thông.
" alt="Học viện Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh 50 Thạc sĩ An toàn thông tin năm 2017"/>Học viện Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh 50 Thạc sĩ An toàn thông tin năm 2017
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
Vô số máy tính được ra mắt tại Trung tâm thương mại thế giới Đài Bắc trong nhiều năm đã khiến Computex trở thành sự kiện công nghệ phải theo dõi của châu Á. Tuy nhiên, khi doanh số PC ngày càng xuống dốc kể từ năm 2007 và toàn ngành tập trung vào thiết bị di động, nhiều đơn vị tham dự đặt ra câu hỏi về sự có mặt của họ trong kỷ nguyên đang bị các thương hiệu như Apple thống trị.
Computex vừa hạ màn cuối tuần trước còn là nơi để các thương hiệu Đài Loan như Acer, Asus trình diễn sản phẩm mới, bên cạnh phần mềm của Microsoft và chip của Intel.
Doanh số PC toàn cầu giảm gần 10% trong quý đầu năm 2016, hãm tăng trưởng của các công ty từ Intel cho tới Microsoft và Dell. Lượng máy tính bán ra giảm 4 năm liên tiếp, buộc những tên tuổi đầu ngành như HP và Lenovo phải tìm kiếm doanh thu ở nơi khác, chẳng hạn smartphone và nhà thông minh.
" alt="Computex đối mặt hiện thực nghiệt ngã thời “hậu PC”"/>Theo Liliputing, hầu hết các nhà sản xuất máy tính phát hành máy tính để bàn, máy tính xách tay hoặc máy tính bảng mới ít nhất hai lần một năm. Các công ty sản xuất chip máy tính Intel có xu hướng phát hành các con chip mới của mình mỗi năm một lần. Nhưng còn người sử dụng máy tính thì sao?
Theo lời phát biểu của Brian Kzranich, CEO Intel tại một sự kiện ở New York thì hiện nay người dùng có xu hướng thay đổi máy tính mới sau khoảng 5 đến 6 năm. Con số này trước đây là khoảng 4 năm.
Nguyên nhân là do sau 5 năm, chiếc máy tính của bạn vẫn đáp ứng được hầu hết nhu cầu vậy thì tại sao phải thay đổi nó. Điều này rõ ràng chẳng phải tin tức tốt lành gì cho những nhà sản xuất máy tính khi nó ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của họ.
Mặc dù các công ty cũng cố gắng đưa ra nhiều tính năng mới cho máy tính của họ. Nhưng dường như đây chưa phải là lí do đủ sức thuyết phục người dùng nâng cấp lên máy tính mới sau 1 hoặc 2 năm.
Trong vài năm qua, ngành công nghiệp máy tính chứng kiến một số điều mới như ổ cứng SSD, máy tính xách tay với màn hình có thể xoay và hỗ trợ cảm ứng, độ phân giải màn hình cũng đạt đến mức 1080p và gần đây là cổng USB Type-C (bao gồm một số với chuẩn Thunderbolt 3 tốc độ cao). CPU và bộ xử lý đồ họa cũng đã được cải thiện, đặc biệt là khả năng tiết kiệm năng lượng.
Nhưng sự thật là bạn có thể chạy tốt Windows 7, 8.1, hay 10 trên một chiếc máy tính xách tay hay máy tính để bàn từ năm 2010.
Vài năm tới, người dùng có thể có thêm lí do để nâng cấp hệ thống máy tính của mình. Ví dụ như các thiết bị thực tế ảo Oculus Rift và HTC Vive thường đòi hỏi một chiếc máy tính với cấu hình mạnh mẽ và card đồ họa thế hệ mới nhất. Nếu những thiết bị này trở nên phổ biến hơn, nó có thể là lí do thuyết phục người dùng nâng cấp máy tính. Tuy nhiên, dường như chúng chỉ thu hút chủ yếu đối tượng người dùng là các game thủ… những người vốn đã có nhu cầu nâng cấp máy tính sau khoảng 2 năm.
Một lí do khác để nâng cấp máy tính là những sản phẩm như Asus Zenbook 3 và Apple MacBook mặc dù rất thuận lợi cho công việc và giải trí nhưng lại có một nhượcc điểm cố hữu là không thể thay thế được pin. Nếu thời lượng dùng pin là một vấn đề thì chắc chắn bạn sẽ có nhu cầu mua một chiếc máy tính xách tay mới khi sản phẩm cũ đã "chai" pin.
" alt="Càng ngày người dùng càng ít thay đổi máy tính"/>Chiều muộn hôm nay, ngày 16/3/2017, Google đã thông tin đến các cơ quan báo chí những phản hồi chính thức liên quan đến các nội dung trên YouTube.
Theo đó, đại diện phát ngôn của YouTube cho biết: “Chúng tôi có chính sách rõ ràng đối với yêu cầu gỡ bỏ nội dung từ các chính phủ trên thế giới. Chúng tôi trông cậy vào chính phủ để thông báo cho chúng tôi, thông qua qui trình chính thức, nội dung mà họ cho là bất hợp pháp, và khi thích hợp, chúng tôi sẽ hạn chế truy cập nội dung đó sau khi đã xem xét kỹ lưỡng. Tất cả những yêu cầu này từ Chính phủ đều được lưu và đưa vào Báo cáo minh bạch của chúng tôi”.
Đại diện phát ngôn YouTube cho biết thêm: “Mặc dù chúng tôi không bình luận về từng video cụ thể, chúng tôi vẫn tiếp tục làm việc cùng Chính phủ Việt Nam và luôn sẵn lòng tiếp nhận bất cứ câu hỏi hay vấn đề mà Chính phủ quan ngại”.
Cũng trong thông tin gửi tới các cơ quan báo chí, Google cho hay, về những câu hỏi truyền thông quan tâm như: Các đơn vị quảng cáo có được lựa chọn các nội dung mà họ muốn đặt quảng cáo không? Các đơn vị quảng cáo có tự quyết định đặt các video quảng cáo của mình trên các nội dung nhạy cảm không?, đại diện phát ngôn YouTube cho biết: “Nhiều nhà quảng cáo không lựa chọn kênh và các video cụ thể để hiển thị quảng cáo mà áp dụng các tùy chọn về tuổi và địa điểm của nhóm đối tượng khách hàng mà họ muốn nhắm đến. Đây là một giải pháp thường thấy trong các các chiến dịch quảng cáo hiển thị được triển khai trên quy mô lớn”.
Ngay trước đó, cũng trong chiều ngày 16/3/2017, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã chủ trì buổi làm việc với các doanh nghiệp, thương hiệu lớn đang có sản phẩm, dịch vụ quảng cáo trên mạng và các công ty kinh doanh dịch vụ quảng cáo.
" alt="Google phản hồi chính thức về các nội dung trên YouTube"/>