当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo phạt góc Levante vs Cadiz, 20h ngày 22/1 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Máy in ảnh mini của Canon
Được trang bị công nghệ in khô ZINK Zero Ink từ hãng ZINK, máy in ảnh mini của Canon cho ra những tấm ảnh sắc nét, màu sắc chân thực mà không cần ống mực.
Máy sử dụng loại giấy glossy khổ 2x3 inch với khả năng chống bám bẩn và trầy xước. Lớp keo dính ở mặt sau giấy có thể tách ra và dễ dàng dán vào mặt lưng của điện thoại, laptop, mặt bàn, gương treo tương hay bất kỳ bề mặt nhẵn mịn nào.
Với kích thước nhỏ gọn, máy in dễ dàng nằm gọn trong túi áo quần, túi da, ví dài và áo khoác, hoạt động linh hoạt mọi lúc mọi nơi nhờ viên pin gắn trong.
" alt="Canon ra mắt máy in ảnh mini bỏ túi, giá 3,3 triệu đồng"/>Ngay sau đó, tổ chức eSports Philippines đã phát ra thông cáo báo chí chính thức liên quan đến drama phân biệt chủng tộc của Carlo “Kuku” Palad.
BTC The Chongqing Major đã cấm Kuku tham dự giải đấusau khi player này đã sử dụng từ “ching chong” trong một pub game hồi đầu tháng. Sự việc này xuất hiện ngay sau khi một player người Philippines khác, Andrei “skem” Ong của compLexity Gaming, cũng đưa ra phát ngôn tương tự trong trận đấu gặp Royal Never Give Up (team Dota 2Trung Quốc) tại DreamLeauge Season 10.
Trong thông cáo báo chí, phía TNC đã đề cập chi tiết những hình phạt mà họ dành cho Kuku và cả quản lý Paulo Sy - người đã thừa nhận có liên can đến drama khi cố gắng che đậy hành vi phân biệt chủng tộccủa Kuku bằng những chứng cớ giả mạo.
Kuku đề cập tới "ching chong" trên kênh chat all và còn gian dối với cộng đồng khi tung ra bằng chứng giả
“Nhận thấy Kuku là cựu đội trưởng của team Dota 2 TNC, là một trong những gương mặt của tổ chức và cũng là một nhân vật có tầm ảnh hưởng trong nền eSports Philippines, hành vi này là không thể chấp nhận được, đặc biệt là khi Kuku đã nhận thức đầy đủ về tình hình hiện tại”, trích lược thông cáo báo chí.
Theo đó, Kuku sẽ bị phạt một nửa số tiền thưởng có được từ The Kuala Lumpur Major- giải Major đầu tiên của DPC 2018-2019, nơi TNC cán đích hạng 5-6 và giành 80,000 USD – và The Chongqing Major hoặc The Bucharest Minor, tùy thuộc vào khoản nào lớn hơn.
Số tiền này sẽ được dành để ủng hộ cho Phong trào Quốc tế Chống lại Tất cả các Hình thức Phân biệt đối xử và Phân biệt chủng tộc (IMADR).
Về phía Paulo Sy, quản lý của team Dota 2TNC sẽ phải chịu phạt một nửa tháng lương và cũng quyên tặng nó cho IMADR.
Dù vừa cùng TNC vượt qua Vòng loại Khu vực SEA, nhưng việc Kuku có được phép tham dự The Chongqing Major hay không vẫn còn là một dấu hỏi lớn
TNC tin rằng, “đây là những hành động thiết thực để giáo dục và hướng dẫn các players và người trong tổ chức của họ.”
Theo thông báo của TNC, tổ chức đã cân nhắc đến việc ủng hộ cho IMADR ngay khi họ bàn bạc tới drama.
“Chúng tôi muốn thể hiện sự tích cực và tìm kiếm đúng tổ chức để ủng hộ”, TNC nói rõ.
IMADR là một tổ chức quốc tế phi lợi nhuận, một tổ chức phi chính phủ vì nhân quyền, được thành lập với mục đích bài trừ nạn phân biệt đối xử và phân biệt chủng tộc, hun đúc tinh thần đoàn kết giữa các nhóm người thiểu số trên thế giới và thúc đẩy hệ thống nhân quyền toàn cầu…
Hiện StarLadder và ImbaTV, hai đơn vị đồng đăng cai tổ chức The Chongqing Major, cùng Valve vẫn chưa đưa ra băt cứ bình luận nào liên quan đến vụ việc. Đừng quên The Chongqing Major, sẽ diễn ra từ 19-27/01 năm sau tại Trùng Khánh, Trung Quốc, với tổng giá trị giải thưởng đạt một triệu USD cùng 15,000 DPC Points.
Cơ hội để Kuku tham dự The Chongqing Major hay xa hơn nữa là The International 9 - giải đấu lần đầu tiên được tổ chức tại Thượng Hải, Trung Quốc vào tháng 8 năm sau - vẫn chưa có lời giải.
Chịu
" alt="Dota 2: Kuku và quản lý của TNC đều bị phạt tiền vì drama ‘ching chong’"/>Dota 2: Kuku và quản lý của TNC đều bị phạt tiền vì drama ‘ching chong’
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Cụ thể, theo đại diện VSEC, các nguy cơ an ninh mạng bao gồm: tấn công website, email lừa đảo, mã độc Cryptojacking (mã độc khai thác tiền ảo), mã độc tấn công thiết bị di động và mã độc tấn công APT (tấn công có chủ đích). Các cuộc tấn công này sẽ gây ra những tổn thất cho tổ chức, doanh nghiệp như mất mát dữ liệu, tổn thất tài chính hay thậm chí còn ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, đại diện VSEC đã đưa ra các kiến nghị, cách thức phòng chống tấn công như việc tổ chức định kỳ nâng cao nhận thức về bảo mật của đội ngũ nhân sự trong đơn vị, có thể mời các chuyên gia đào tạo để cập nhật, áp dụng tiêu chuẩn ATTT mới. Bên cạnh đó, các tổ chức cần định kỳ nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ kỹ thuật, nhất là đội ngũ bảo mật. "Bởi vì, chúng tôi thấy rằng nhiều doanh nghiệp CNTT làm sản phẩm nhưng đội ngũ lập trình vẫn chưa đảm bảo ATTT ở mức cao nhất", đại diện VSEC nhấn mạnh.
Các tổ chức cũng cần sử dụng hạ tầng mạng của các đơn vị cung cấp uy tín để giảm thiểu rủi ro về ATTT, cần có danh mục xem các sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn hay chưa cũng như thường xuyên rà soát lỗ hổng định kỳ mỗi năm 1 lần hoặc 2 lần.
Ngoài ra, các đơn vị cũng cần áp dụng các tiêu chuẩn bảo mật của thế giới như ISO 27001 hay tối thiểu là PCI DSS cho hệ thống của mình. "Cuối cùng các tổ chức nên dành tối thiểu 10% ngân sách đầu tư cho CNTT hàng năm cho dịch vụ bảo mật", đại diện VSEC kết luận.
" alt="Các tổ chức nên dành tối thiểu 10% ngân sách đầu tư CNTT mỗi năm cho dịch vụ bảo mật"/>Các tổ chức nên dành tối thiểu 10% ngân sách đầu tư CNTT mỗi năm cho dịch vụ bảo mật
Cựu giảng viên làm biển giả cho siêu xe 15 tỷ
Trong tháng 4, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã triệt phá chuyên án làm giả giấy tờ xe ôtô quy mô lớn.
Cơ quan điều tra xác định, đầu mối của đường dây này là Ngô Trung Hòa (41 tuổi, ở quận Đống Đa). Trước khi bị bắt, Hòa vốn là giảng viên chuyên ngành công nghệ thông tin của một trường đại học danh tiếng ở Hà Nội.
Cựu giảng viên khai nhận, nhiều người mua xe sang từ Lào về Việt Nam nhờ anh ta làm giấy tờ giả. Sau khi nhận được hợp đồng, Hòa chuyển cho Đỗ Khắc Sơn (44 tuổi, ở quận Hai Bà Trưng) làm theo yêu cầu. Bản thân Hòa, do am hiểu về công nghệ thông tin nên tự mua máy in để “chế” giấy tờ giả.
Trưa 10/4, Hòa nhờ vợ mang bộ hồ sơ đến điểm hẹn trên đường Hoàng Quốc Việt (phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm) giao cho khách thì bị phát hiện. Tang vật thu giữ gồm 2 tem đăng kiểm, một đăng ký ôtô, giấy chứng nhận kiểm định và 2 biển kiểm soát xe ôtô được xác định là giả mạo.
Ngô Trung Hòa thừa nhận cầm hồ sơ của khoảng 10 trường hợp. Tùy vào mối quan hệ, anh ta thu từ 15 – 20 triệu đồng của mỗi người.
Khai thác mở rộng vụ án, cơ quan điều tra còn làm rõ Hòa làm giả nhiều bộ giấy tờ xe ôtô cho Nguyễn Mạnh Tiến (38 tuổi, ở quận Thanh Xuân).
7 ngày sau đó, các trinh sát Công an quận Bắc Từ Liêm thu hồi 10 xe ôtô sử dụng biển kiểm giả lưu hành tại Hà Nội và nhiều tỉnh thành ở phía Nam. Hầu hết số xe này đều thuộc dòng xe sang như Mercedes S500, Lexus…
Đặc biệt trong đó còn có chiếc siêu xe Lamborghini Murcielago đời 2008 trị giá sau thuế khoảng 15 tỷ đồng. Trước thời điểm bị thu giữ, xe này thuộc sở hữu của một đại gia phố núi.
Siêu xe Lamborghini Murcielago mới bị thu hồi. Ảnh: MĐ. |
Thủ thuật hợp thức hóa xe gian của Công “môtô”
Đầu năm nay, VKSND tối cao tống đat cáo trạng truy tố 8 bị can trong vụ án “biến” 85 môtô phân khối lớn do nước ngoài sản xuất thành xe vô chủ. Huỳnh Văn Xuân (tức Công “mô tô”) bị cáo buộc chi gần 2 tỷ đồng cho cán bộ thị trường để đưa hối lộ nhằm mua lô xe trên với giá rẻ.
Theo cáo buộc, từ tháng 7/2007 đến tháng 4/2008, Công “môtô” mua gom trên thị trường trôi nổi 85 chiếc xe môtô phân khối lớn do nước ngoài sản xuất (xe gian, xe buôn lậu). Biết Vũ Thị Huệ có mối quan hệ với một số cán bộ Quản lý thị trường tỉnh Hải Dương (Đội QLTT), Công “môtô” bay từ TP HCM ra phía Bắc tìm cách hợp thức hóa lô xe trên.
Dưới sự chỉ dẫn của Công “môtô”, Huệ móc nối với Trần Quốc Huy (Đội trưởng Đội QLTT số 3, tỉnh Hải Dương) nhằm dàn dựng các cuộc kiểm tra, thu giữ xe máy phân khối lớn không có giấy tờ trên địa bàn tỉnh để bán thanh lý. Sau đó, họ tìm cách mua lại, hợp thức hóa.
Thống nhất được cách làm, Công “môtô” gửi một số xe máy cũ nát từ TP HCM ra Hải Dương để làm tang vật cho Huy bắt giữ.
Cáo buộc thể hiện, Huệ đã nhận hơn 1,8 tỷ đồng của Công “môtô” để đưa hối lộ cho Huy. Tuy nhiên, Huy chỉ thừa nhận cầm 360 triệu đồng.
Nhờ có hồ sơ mua xe thanh lý, Công “môtô” đã đăng ký lưu hành hợp pháp 85 xe máy phân khối lớn tại TP HCM để bán cho khách hàng. Trong khi giá mua thanh lý chỉ từ 2,8 – 4,5 triệu đồng/chiếc, qua bàn tay "phù phép" của Công "mô tô", giá xe được đẩy lên 48 - 645 triệu đồng.
Theo cáo trạng, giá trị thực của số xe này gần 20 tỷ đồng còn Công "môtô" chỉ chi 278 triệu đồng mua thanh lý.
Cựu cảnh sát giao thông hợp thức hóa xe lậu
Lê Văn Hoàng (57 tuổi, quê Thanh Hóa) là cựu cảnh sát giao thông Công an tỉnh Thanh Hóa đã nghỉ hưu. Năm 2005, Hoàng quen biết Đỗ Anh Tuấn (ở quận 2, TP HCM, đang bỏ trốn). Cả hai bàn nhau mua các loại xe ôtô cũ nát, xe thanh lý, xe bị tai nạn lấy bộ hồ sơ thật, số khung, số máy. Hoàng chỉ giữ lại số khung, số máy, giấy tờ để hợp thức hóa xe gian.
Theo cáo buộc, từ năm 2008- 2010, cựu cảnh sát thuê Mai Văn Khang (34 tuổi, cùng quê) làm giấy tờ giả để làm thủ tục đăng ký và cấp sổ đăng kiểm 6 xe ôtô. Mỗi tờ giấy làm giả có giá từ 500.000 – 1 triệu đồng. Các loại xe trên đều thuộc dòng xe sang như Lexus, Camry…
Đầu tháng 6/2010, Hoàng mua chiếc ôtô Toyota Lexus 470 của Tuấn với giá 65.000 USD để sử dụng. Hoàng thuê Khang làm giả 3 đăng ký xe ôtô, 2 biển kiểm soát.
Chiều 25/6/2010, Công an Hà Nội kiểm tra chiếc xe Lexus trên thu giữ 13 bộ biển kiểm soát xe ôtô, nhiều giấy tờ… và khẩu súng ngắn.
Trước đó, năm 2006, Hoàng còn thuê Đỗ Mạnh Hùng (39 tuổi, quê ở Thanh Hóa) làm giả tem đăng ký và sửa chữa ngày tháng trong quyển sổ đăng kiểm để lưu hành 2 ôtô chở khách quá niên hạn sử dụng.
Cuối tháng 8/2014, TAND Hà Nội phạt Hoàng 12 tháng tù tội Tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng; 23 tháng 4 ngày tội Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức.
(Theo Tiền phong)
" alt="Những đường dây 'phù phép' cho xe lậu"/>