U23 Việt Nam: Điều ông Troussier trông chờ ở U23 Đông Nam Á
Nỗi lo hàng công
HLV Philippe Troussier được kỳ vọng nâng tầm hay giúp tuyển Việt Nam bay cao hơn nữa khi tiếp quản vai trò từ ông Park Hang Seo với nhiều thành quả để lại sau hơn 5 năm gắn bó với bóng đá Việt Nam.
Thế nhưng,ệtNamĐiềuôngTroussiertrôngchờởUĐôngNamÁđứt cáp quang cũng giống như người tiền nhiệm, tân thuyền trưởng bóng đá Việt Nam vẫn đang đối mặt với khá nhiều thách thức từ việc thiếu những tiền đạo chất lượng cao.
Nhìn từ danh sách tập trung gần nhất, HLV Philippe Troussier gọi một số lượng lớn các tiền đạo lên tập trung gồm Tiến Linh, Thanh Bình, Tuấn Hải, Nhâm Mạnh Dũng cùng 2 chân sút đang chơi bóng ở nước ngoài là Công Phượng, Văn Toàn cho các trận giao hữu hồi tháng 6.
Bỏ qua 2 cựu cầu thủ HAGL vì ít thi đấu, phần lớn những chân sút còn lại (trừ Tuấn Hải vẫn ổn) đều không đảm bảo được phong độ cao nhất như kỳ vọng, hoặc năng lực chỉ ở mức trung bình.
Những gì nhìn thấy từ các tiền đạo nội từng được HLV người Pháp tin tưởng trong danh sách tập trung tuyển Việt Nam mới nhất rõ ràng chưa thể khiến ông Philippe Troussier an tâm cho chiến dịch chinh phục tấm vé dự World Cup 2026.
đến hy vọng vào U23 Việt Nam
Trong đợt tập trung cho 2 trận giao hữu quốc tế gần nhất, thuyền trưởng người Pháp buộc phải đôn Văn Tùng từ U23 Việt Nam lên hòng chữa cháy cho hàng công đội nhà.
Nói chữa cháy không sai, bởi ở đội hình xuất phát trong cả 2 trận đấu diễn ra tại sân Lạch Tray và Thiên Trường, tiền đạo thuộc biên chế U23 Việt Nam luôn có tên.
Vì khan hiếm hoặc các chân sút kỳ cựu đánh mất phong độ, nên HLV Philippe Troussier thực sự coi trọng lẫn hy vọng U23 Việt Nam ở giải U23 Đông Nam Á sắp khởi tranh mang về điều gì đó ở hàng công nhằm bổ sung hoặc làm của để dành cho tương lai tuyển Việt Nam.
Đây là lý do mà không phải tự nhiên HLV Hoàng Anh Tuấn cùng ông thầy người Pháp quyết định để U23 Việt Nam mang tới 7 tiền đạo nhằm thử lửa, tích luỹ kinh nghiệm ở giải U23 Đông Nam chuẩn bị khởi tranh.
Sự chuẩn bị này rõ ràng không thừa, bởi như đã nói các chân sút nội thuộc biên chế tuyển Việt Nam vẫn chưa khiến ông Philippe Troussier hài lòng, trong khi người tốt nhất là Văn Quyết lại hơi… khó dùng.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
- - Sửa đổi để tháo gỡ điểm nghẽn của Luật Giáo dục Đại học hiện hành là cần thiết. Nhưng những bất cập như nhiều trường đại học kém chất lượng không phải do bất cập của luật mà từ những người thực thi. Vì vậy, nếu chỉ tập trung sửa luật mà không quan tâm tổ chức bộ máy quản lý, bố trí con người có tầm, có tâm thì chất lượng giáo dục đại học sẽ khó cải thiện.
Ông Trần Du Lịch, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM nêu ý kiến tại hội thảo góp ý cho dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH do Thường trực Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức chiều ngày 13/4.
Ông Lịch cho rằng Luật Giáo dục ĐH hiện hành có ba điểm “nghẽn” cần phải được mở “nút thắt” là tự chủ đại học và quản trị đại học, quản lý đào tạo, quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học trong điều kiện tự chủ đại học.
Dự án Luật Giáo dục đại học đã đề nghị sửa đổi 39/73 điều, ngoài ra bổ sung thêm 2 điều mới như vậy không thể gọi là “sửa đổi một số điều” mà thực chất là “Luật Giáo dục ĐH sửa đổi”. Tuy nhiên, do sửa ở cả chỗ không cần thiết nên lại càng rối.
Ông Trần Du Lịch, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM Dẫn chứng về điều này ông Lịch cho rằng, “xuyên suốt 9 Khoản của Điều 12 đều nói chung chung mà không có nội dung cụ thể nào. Ngay cả Khoản 3 nói về cơ sở hoạt động không vì lợi nhuận cũng không biết sẽ có chính sách gì áp dụng”.
Theo ông Lịch, hiện nay trường ĐH nào cũng “khoái” dùng “University”, điều này thật “ngược đời” trong khi ở nước ngoài họ dùng “College”. Thêm nữa các trường ĐH của Việt Nam nói “trường” ĐH thì sợ yếu mà phải “đại học” này, “đại học” kia.
Ông Lịch cho rằng, việc sửa đổi để tháo gỡ những điểm nghẽn của Luật Giáo dục ĐH hiện hành là cần thiết. Nhưng đang có những bất cập về chất lượng đào tạo, sự cho ra đời quá nhiều trường đại học kém chất lượng, thương mại hóa giáo dục không phải nguyên nhân từ sự bất cập của luật mà từ những người thực thi. Vì vậy, nếu chỉ tập trung sửa luật mà không quan tâm tổ chức bộ máy quản lý, bố trí con người có tầm, có tâm giáo dục đại học sẽ khó cải thiện.
“Thứ nhất, Quốc hội chỉ đạo sắp xếp lại tất cả các ĐH và học viện thuộc các Bộ. Bỏ cơ chế Bộ nào cũng có đại học trừ Bộ Quốc phòng”. Thứ hai, hiện nay toàn hệ thống giáo dục đại học đang bị bị chia cắt nghiêm trọng và không tránh khỏi lợi ích cục bộ theo từng mảng. Vì vậy, phải tổ chức lại 2 bộ thành Bộ Giáo dục - Đào tạo nghề và Bộ Đại học - Khoa học Công nghệ”- ông Lịch đưa ra hai phương án.
Ông Lịch cho rằng nếu làm được như vậy thì đây là khâu đột phá trong quản lý phát triển nguồn nhân lực và gắn đại học với nghiên cứu khoa học.
Tăng tự chủ, tăng học phí
Trong khi đó đóng góp ý kiến của mình GS Phạm Phụ cho rằng Luật Giáo dục ĐH sửa đổi đang thiếu hẳn các điều khoản về tài chính, cụ thể là các điều luật về suất đầu tư cho sinh viên. Theo GS Phụ, hiện nay bình quân chi phí đầu tư cho sinh viên ở nước ta quá thấp, chỉ khoảng 1.000 USD/sinh viên/năm, điều này dẫn tới chất lượng đào tạo giáo dục thấp và xuất hiện “tỵ nạn giáo dục”. Vì vậy nâng suất đầu tư này lên 2.100 USD/sinhviên/năm mới đảm bảo cho chất lượng. Muốn như vậy phải thực hiện nguyên tắc người học và gia đình chủ yếu gánh chịu chi phí ở giáo dục đại học.
GS Phạm Phụ “Nhà nước đã dành cho giáo dục 20% ngân sách do vậy không thể tăng ngân sách nữa. Do vậy cần bổ sung điều luật từng bước tăng học phí để đến năm 2025 chi phí người học phải gánh chịu trong chi phí đầu tư cho sinh viên lên 55%. Như vậy, câu hỏi tiếp là sinh viên nghèo thì làm sao, thì bắt buộc phải có quỹ cho vay vốn. Riêng sinh viên sư phạm, Bộ GD-ĐT hoàn toàn có thể cân đối giữa cung và cầu. Ngoài ra cũng cần thực hiện mở rộng đại học tư thục lên 40-60% sinh viên như vậy ngân sách sẽ dồn cho ĐH công lập”- giáo sư Phụ nói.
Tương tự, ông Nguyễn Tấn Phát, ĐHQG TP.HCM cho rằng cần có thêm cam kết của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học bằng những cam kết đầu tư. Ngoài ra Điều 16 về Hội đồng trường phải làm rõ quy định thành viên nào đại diện quyền sở hữu Nhà nước.
“Vì trường đại học công lập do Nhà nước lập ra, thuộc sở hữu của Nhà nước, bây giờ lớn lên tự chủ thì ai là đại diện cho quyền sở hữu của Nhà nước. Nếu không làm rõ thì khó xác định giá trị của đại học công lập và tài sản của Nhà nước trong đại học công lập”- ông Phát đề xuất.
Còn ông Trần Quốc Tú, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM, cho rằng “đại học quốc gia” thực chất là một trường ĐH đa lĩnh vực vì vậy việc sử dụng thuật ngữ này cần phải chỉnh lại cho phù hợp thành “đại học tổng hợp” hoặc “đại học liên ngành”.
Bà Đoàn Phương Diệp, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM thắc mắc “khá bất ngờ” khi Dự thảo Luật Giáo dục ĐH sửa đổi vừa công bố mới đây đã biến mất quy định về cơ sở giáo dục đại học không vì lợi nhuận.
“Hiện nay vấn đề này đang gây tranh cãi mà lại “mất tiêu” quy định thì những trường đã đặt ra theo hướng như vâỵ phải làm sao. Phải chăng chúng ta đang né tránh vấn đề này”- bà Diệp nêu ý kiến.
Lê Huyền
" alt="Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm" /> Một trong những dự án sắp triển khai tại Thủ Đức do Đông Hưng Group phân phối độc quyền Từ 1 đơn vị phân phối nhỏ lẻ, nhận mua bán kí gửi từ khách hàng… đến nay, BĐS Đông Hưng là 1 trong những chủ đầu tư được nhiều khách hàng biết tới trên thương trường BĐS khi lựa chọn đất nền làm sản phẩm phân phối.
Sự trỗi dậy mạnh mẽ này là do Đông Hưng đã đi trước đón đầu thị trường tại khu vực Thủ Đức ngay từ những năm đầu, khi nơi này còn là một vùng “rừng chết”.
Hình ảnh tại một lễ mở bán dự án đất nền Thủ Đức Nắm bắt tâm lý khách hàng, thị trường vùng ven thành phố, Đông Hưng Group đã thu gom các dự án kề cận các tuyến đường đang mở rộng trong tương lai. Phân phối các sản phẩm thuộc phân khúc giá bình dân, có pháp lý rõ ràng, đã mang đến cho khách hàng tâm lý bình ổn.
Hướng đến đối tượng là người có thu nhập thấp, mặt bằng chung của đại đa số cư dân thành phố là lựa chọn khu vực giá rẻ để đầu tư cũng như an cư, Đông Hưng Group liên tục cho ra đời các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Đó là lý do tại sao dự án nào vừa tung ra là hết sạch dự án đó.
Minh chứng cho điều đó là hàng ngàn sản phẩm đã được tiêu thụ trong suốt 12 năm qua, cụ thể là các dự án đất nền Linh Đông 1, 2, 3 và 4, Khu dân cư Ngô Chí Quốc 1, 2, 3, 4, 5, Thủ Đức Central Park, hiện tại là dự án Smart City với mức giá trung bình chỉ 28.5 triệu/m2.
Hiện nay, Đông Hưng đã sở hữu tới hơn 30 dự án lớn nhỏ, với quỹ đất mênh mong đủ để xây dựng trong 5 năm tới. Nhắc đến đất nền Thủ Đức, người ta sẽ nghĩ ngay đến Đông Hưng, và Đông Hưng tự hào là nhà phân phối độc quyền các dự án đất nền tại Thủ Đức.
TGĐ Lê Chí Trung trao quà cho khách hàng trong lễ mở bán dự án Ngô Chí Quốc 1 Uy tín-tận tụy-vì lợi ích khách hàng
Thấm nhuần triết lý kinh doanh “Tất cả vì con người”, bên cạnh nỗ lực kinh doanh, Đông Hưng Group luôn xem trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng, xã hội là một trong những mục tiêu trọng tâm trong chiến lược phát triển bền vững.
Đối với những người khi đầu tư vào ngành BĐS, việc lựa chọn dự án và công ty có đủ sự uy tín để hợp tác là điều rất quan trọng. Các dự án này cần có được sự đảm bảo về pháp lý, chất lượng, tiến độ bàn giao.
Vì thế, Đông Hưng Group luộn chọn lọc các sản phẩm có pháp lý rõ ràng, làm việc minh bạch công tâm. Điều này sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng khi ký hợp đồng, chọn được nơi đầu tư an toàn. Bên cạnh đó, khách hàng sẽ được hỗ trợ về mặt thông tin và các giấy tờ liên quan một cách tốt nhất.
Khi khách hàng có nhu cầu mua hoặc đầu tư BĐS thuộc những dự án được Đông Hưng Group, khách được phân tích rõ đặc điểm, tiềm năng của dự án có phù hợp với nhu cầu của mình hay không. Vì mỗi người khi mua sẽ có mục đích đầu tư ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và để ở khác nhau.
Bên cạnh đó, chuyên viên pháp lý tại Đông Hưng sẽ hỗ trợ khách hàng các thủ tục liên quan đến tài chính, vay vốn ngân hàng khi giao dịch.
Đông Hưng Group 12 năm phát triển với hệ thống 12 chi nhánh và 20 sàn phân phối hoạt động tại khu vực TP.HCM Tất cả phục vụ theo đúng mục đích, tôn chỉ “Uy tín-tận tụy-vì lợi ích khách hàng”, Đông Hưng Group không chỉ mang lại giá trị thực từ những sản phẩm mà còn là giá trị tinh thần từ phong cách làm việc chuyên nghiệp, tạo dựng uy tín trên thị trường.
Đông Hưng Group
Địa chỉ: 225 Nguyễn Xí, Phường 13, Q. Bình Thạnh, TP.HCM
Website: https://donghunggroup.com/Ngọc Minh
" alt="Đông Hưng Group" />Các thành viên đội tuyển Việt Nam dự thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2020. Cụ thể, em Hồ Việt Đức (lớp 12, Trường THPT Chuyên Quốc học, Tỉnh Thừa Thiên - Huế) giành Huy chương Vàng.
Em Đồng Ngọc Hà (lớp 12, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) giành Huy chương Bạc.
Em Hà Vũ Huyền Linh (lớp 12, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) giành Huy chương Đồng.
Em Nguyễn Thị Thu Nga (lớp 11, Trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ) giành giải khuyến khích.
Cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế 2020 được tổ chức tại TP Nagasaki, Nhật Bản và dự định tổ chức vào giữa tháng 7 năm 2020.
Tuy nhiên, do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên cuộc thi chuyển sang hình thức thi trực tuyến tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội với tên gọi là “Thách thức Olympic Sinh học quốc tế 2020”.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội - đơn vị tổ chức cuộc thi đã thực hiện rất chặt chẽ các yêu cầu của kỳ thi để đảm bảo kết quả trung thực và khách quan.
Dù tổ chức thi trực tuyến nhưng số lượng bài thi không thay đổi; các thí sinh làm 2 bài thi lý thuyết (mỗi bài làm trong 3 giờ) và 2 bài thi thực hành. Bài thực hành thí nghiệm ảo về Sinh lý học động vật (làm trong 3 giờ), và bài thực hành Tin sinh học (làm trong 1,5 giờ).
Thanh Hùng
Việt Nam giành 1 HC Vàng, 4 HC Bạc Olympic Tin học Châu Á
Cả 6 học sinh tham dự kỳ thi Olympic Tin học Châu Á Thái Bình Dương năm 2020 đều giành huy chương, trong đó có 1 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc và 1 huy chương Đồng.
" alt="Việt Nam giành 1 Huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế năm 2020" />Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, bà Grete Lochen Thưa Đại sứ, nói về bình đẳng giới, Na Uy là nước đi đầu. Na Uy đã làm gì để thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng vũ trang nói chung và GGHB nói riêng?
Na Uy có một lịch sử đáng tự hào vì luôn tiên phong trong việc thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ. Năm 1992, chúng tôi có nữ chỉ huy tàu ngầm đầu tiên trên thế giới, chúng tôi cũng có nữ chỉ huy trưởng đầu tiên của lực lượng không quân và nữ chỉ huy lực lượng đầu tiên của LHQ – Tướng Kristin Lund. Năm 1999, lần đầu tiên Na Uy có nữ Bộ trưởng Quốc phòng và kể từ đó tới nay đã có thêm một số nữ Bộ trưởng Quốc phòng khác.
Năm 2015, Na Uy đã đưa vào áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc cho cả nam và nữ. Lý do là quân đội cũng cần phải có cơ hội tuyển dụng được những ứng viên có khả năng nhất. Chúng tôi không thể loại trừ một nửa xã hội khỏi quy trình tuyển dụng này.
Thực tế rất đáng khích lệ, nhưng con đường dẫn tới những thành tựu này không dễ dàng và nhanh chóng. Chẳng hạn, việc sửa đổi hiến pháp để trao quyền bầu cử cho phụ nữ được đặt ra lần đầu năm 1886, nhưng mãi 27 năm sau, phụ nữ Na Uy mới có quyền bỏ phiếu. Ngoài ra, chúng tôi vẫn còn nhiều việc phải làm để đảm bảo hơn nữa cân bằng giới trong nhiều vị trí việc làm, kể cả trong quân đội và cảnh sát, trong đội ngũ quản lý doanh nghiệp và các vị trí lãnh đạo cấp cao.
Na Uy cũng đã và đang tham gia tích cực vào hoạt động GGHB của LHQ. Nữ chỉ huy lực lượng GGHB đầu tiên của LHQ, Tướng Kristin Lund, là người Na Uy. Trong khi đó, Việt Nam cũng chú trọng thúc đẩy phụ nữ tham gia hoạt động này, Đại sứ có chia sẻ gì?
Trước tiên, tôi xin chúc mừng Việt Nam vì những đóng góp của các bạn vào hoạt động GGHB của LHQ tại Nam Sudan và Cộng hòa Trung Phi. Điều này khẳng định một lần nữa cam kết và trách nhiệm của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế.
Na Uy là một trong những thành viên sáng lập của LHQ. Hơn 70 năm qua, Na Uy luôn ủng hộ mạnh mẽ một LHQ hùng mạnh, hiệu quả và một trật tự quốc tế dựa trên luật lệ mà LHQ là nòng cốt. Là một đối tác nhất quán, Na Uy là quốc gia đóng góp lớn thứ bảy trong hệ thống của LHQ - và là một trong số rất ít các nước dành 1% Tổng thu nhập quốc dân của mình cho mục tiêu phát triển. Với số dân khiêm tốn (trên 5,3 triệu người), nhưng đã có hơn 40.000 người Na Uy phục vụ trong các lực lượng GGHB của LHQ kể từ năm 1949 tới nay, kể cả ở các phái bộ Nam Sudan, Trung Đông và Mali hiện nay.
Giống như Việt Nam, Na Uy nhận thấy nhiều lợi ích của việc phụ nữ tham gia hoạt động GGHB. Từ những hoạt động giám sát quân sự ban đầu, GGHB đã phát triển thành những hoạt động phức tạp hơn với các thành tố xây dựng hòa bình rất có ý nghĩa. Thường dân luôn là mục tiêu của các cuộc xung đột hiện đại, trong đó bạo lực tình dục và bạo lực giới được sử dụng như một chiến lược chiến tranh hoặc khủng bố.
Sự tham gia của phụ nữ góp phần hiện thực hóa góc độ giới trong hoạt động GGHB. Trong một số tình huống, phụ nữ sẽ dễ tiếp cận và giao tiếp tốt hơn với người dân địa phương, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em, nhờ đó có thể thu thập được những thông tin có giá trị, giúp nắm rõ hơn về tình hình, đưa ra các quyết định tốt hơn, lập kế hoạch, và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Trong mọi lĩnh vực hoạt động GGHB, phụ nữ đã chứng tỏ mình có thể đảm nhận tốt, đạt tiêu chuẩn các vai trò như nam giới và trong cùng điều kiện khó khăn như nhau. Càng nhiều phụ nữ tham gia hoạt động GGHB, thì nền hòa bình đó sẽ càng bao trùm và bền vững hơn.
Càng nhiều phụ nữ tham gia hoạt động GGHB, thì nền hòa bình đó sẽ càng bao trùm và bền vững hơn Cách đây đúng 20 năm, HĐBA LHQ ban hành nghị quyết 1325 về Phụ nữ, Hòa bình và An ninh. Đây được coi là sự thay đổi trong chính sách của LHQ nhằm thu hút nhiều hơn sự tham gia của phụ nữ vào các phái bộ GGHB trên toàn thế giới. Nghị quyết đã khẳng định vai trò của phụ nữ trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột, trong đàm phán, gìn giữ hòa bình, phản ứng nhân đạo và tái thiết sau xung đột; và qua đó nhấn mạnh sự cần thiết phải lồng ghép giới vào các nội dung này, kể cả trong hoạt động GGHB.
Ngày 12/5/2014 là thời điểm có tính bước ngoặt trong nhiều thập kỷ hình thành và phát triển của hoạt động GGHB khi Thiếu tướng Na Uy - Kristin Lund - được bổ nhiệm là Nữ tổng tư lệnh đầu tiên của Phái bộ GGHB ở Cộng hòa Síp.
Bà Kristin Lund năm 2009 được thăng cấp Thiếu tướng và trở thành chỉ huy lực lượng phản ứng nhanh trong quân đội Na Uy - là nữ sĩ quan đầu tiên giữ vị trí này. Năm 2014, bà được Tổng thư ký LHQ cử làm nữ Tổng tư lệnh đầu tiên của lực lượng GGHB gồm 1.000 người ở Cộng hòa Síp, sau đó trở thành nữ Tổng tư lệnh đầu tiên của Tổ chức giám sát thỏa thuận ngừng bắn của LHQ (UNTSO).
Thật vui mừng khi nhận thấy tỷ lệ nữ giới tham gia lực lượng GGHB ngày càng tăng. Năm 1993 – chỉ có 1% sĩ quan là nữ. Năm 2012, số nữ quân nhân chiếm 3% và nữ cảnh sát chiếm 10% lực lượng GGHB. Hiện tại, số phụ nữ làm việc tại các phái bộ GGHB và lượng lượng bảo vệ đặc biệt của LHQ đã chiếm gần 30%. Trong kế hoạch sắp tới, Ban thư ký LHQ và các quốc gia thành viên cùng cam kết tăng thêm số lượng phụ nữ tham gia các lực lượng GGHB ở mọi cấp độ và mọi vị trí.
Đại sứ có đánh giá thế nào về hiệu quả trong công tác triển khai lực lượng GGHB Việt Nam tham gia phái bộ, cũng như nỗ lực của VN nhằm tăng cường sự hiện diện của phụ nữ trong hoạt động GGHB LHQ?
Việt Nam mới tham gia lực lượng GGHB (từ năm 2014) và ngày càng tham gia tích cực. Trên góc độ quốc tế, Việt Nam trao đổi các đoàn đại biểu quân sự cấp cao tới trụ sở LHQ và các phái bộ. Trong khu vực, Việt Nam tham gia các nhóm chuyên gia GGHB của khu vực và hợp tác trong lĩnh vực GGHB kết hợp với hoạt động nhân đạo cùng với các nước trong khu vực. Việt Nam cũng đã triển khai hai bệnh viện cấp 2 tới Nam Sudan.
Sự tham gia của Việt Nam trong lực lượng GGHB đã thể hiện trách nhiệm của Việt Nam với cộng đồng quốc tế. Tháng 6/2018, LHQ đã công nhận trung tâm huấn luyện GGHB của Việt Nam là một trong bốn địa điểm huấn luyện thuộc Chương trình Đối tác ba bên về GGHB của LHQ tại châu Á (gồm Việt Nam, LHQ và một nước đối tác). Điều này chứng tỏ sự ghi nhận của LHQ về cam kết cũng như các kết quả mà Việt Nam đã đạt được trong hoạt động GGHB.
Tôi cũng rất vui mừng nhận thấy sự ủng hộ mạnh mẽ của Việt Nam đối với các nghị quyết của HĐBA về vai trò của phụ nữ trong mọi giai đoạn của tiến trình hòa bình và trong các hoạt động GGHB.
Nữ quân nhân Việt Nam lên đường sang Nam Sudan Tới đây Việt Nam sẽ triển khai lực lượng công binh, cảnh sát tham gia GGHB, Đại sứ có thể chia sẻ những kinh nghiệm nào của Na Uy? Bà nghĩ sao về cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và Na Uy trong lĩnh vực này, thưa Đại sứ?
Cảnh sát đóng một vai trò rất quan trọng trong GGHB. Xu hướng gần đây cho thấy tội phạm và xung đột vũ trang có mối liên hệ với nhau. Điều này khiến cho khủng hoảng và xung đột trở nên khó lường hơn. Quân đội và cảnh sát cần hợp tác chặt chẽ để tìm ra các giải pháp xử lý tình huống phù hợp.
Bạo lực tình dục trong xung đột vũ trang bị coi là tội phạm ở cấp độ nghiêm trọng. Nghiên cứu cho thấy hình thức bạo lực này chưa hẳn đã giảm sau khi xung đột kết thúc. Vì thế, cần phải xây dựng các biện pháp phòng ngừa dài hạn. Phải tính tới điều này ở các giai đoạn trước, trong và sau xung đột. Đối với cảnh sát Na Uy, phòng ngừa và xử lý bạo lực tình dục là một phần không thể thiếu trong cách tiếp cận quốc gia. Đây là một phần trong nội dung các chương trình đào tạo cảnh sát của chúng tôi.
Chúng tôi có nhiều kinh nghiệm để chia sẻ với Việt Nam và các nước. Cảnh sát là hợp phần cốt lõi trong các hoạt động này, cho dù là trong hoạt động bảo vệ dân thường hay thông qua nâng cao năng lực cho cảnh sát địa phương qua đó góp phần bảo đảm ngăn chặn, điều tra và truy tố các hành vi lạm dụng và các tội phạm hình sự khác.
Theo tôi, các cơ chế đa phương như lực lượng GGHB của LHQ hay bất cứ sáng kiến nào do LHQ đi đầu cũng đều đem lại cơ hội để các nước thành viên học hỏi lẫn nhau. Na Uy hiện cũng đang ứng cử vào vị trí ủy viên không thường trực của HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2021 - 2022. Chúng tôi hy vọng sẽ có cơ hội được làm việc một năm cùng Việt Nam tại HĐBA. Chúng ta có nhiều mối quan tâm chung và điều đó sẽ đem lại cho chúng ta nhiều cơ hội hơn để hợp tác với nhau trong những vấn đề như phụ nữ, hòa bình và an ninh. Mục đích là vì tương lai chung của chúng ta. Các thách thức toàn cầu đòi hỏi các giải pháp toàn cầu. Chúng ta đã trải nghiệm rất rõ điều này trong giai đoạn Covid-19 vừa qua.
Ngày Quốc tế các lực lượng GGHB là ngày để chúng ta tri ân những người đã tham gia hoạt động GGHB LHQ. Chúng ta tôn vinh tính chuyên nghiệp, sự cống hiến và lòng dũng cảm của họ. Chúng ta cũng tưởng nhớ những người đã hy sinh vì sự nghiệp hòa bình. Hãy cùng nhau nỗ lực vì một tương lai hòa bình chung.
Bảo Đức
Việt Nam cam kết tham gia sâu rộng hơn vào hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ
Cố vấn đặc biệt của Tổng Thư ký Tổ chức quốc tế Pháp ngữ đánh giá, Việt Nam ngày càng giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ.
" alt="Việt Nam tham gia gìn giữ hòa bình thể hiện trách nhiệm với quốc tế" />Ảnh: TikTok Theo StraitsTimes, bà Samat, 62 tuổi, là nội trợ đã quyết định kết hôn với anh Mohammad Amin Jundail, 28 tuổi, sau khi hai người quen biết nhau một năm.
"Dù anh ấy trẻ hơn tôi rất nhiều nhưng tôi vẫn tự tin chồng tôi sẽ chăm sóc tôi tới tận cuối đời. Tôi hy vọng, đây là cuộc hôn nhân cuối cùng của mình", nhật báo Harian Metro của Malaysia dẫn lời bà Samat nói.
Video về đám cưới của họ đăng trên TikTok đã thu hút 2,4 triệu lượt xem sau khi nó được đăng tải cách đây 4 ngày.
Chồng trẻ của bà Samat làm nghề mát xa và bán các sản phẩm sắc đẹp. Người đàn ông này cho hay, lần đầu tiên anh nhắn tin cho bà Samat là tháng 10/2021 sau khi xem tài khoản TikTok của bà.
Ban đầu, Amin chỉ muốn làm bạn với bà Samat nhưng lâu dần anh nhận thấy có tình cảm với người phụ nữ có 10 con, 22 đứa cháu và 1 chắt này. Vì thế, Amin quyết định rời quê Semporna ở Sabah tới gặp bà Samat. Khi đó, bà Samat sống ở Pasir Puteh, một quận của bang miền đông Kelantan.
Amin kể: "Tôi tới Peninsula Malaysia vào tháng 12/2021 nhưng tôi đã nhận được công việc là nhân viên mát xa ở Johor. Một tháng sau, cuối cùng tôi cũng gặp cô ấy vào ngày sinh nhật của tôi, là 10/1/2022, tại nhà cô ấy".
Amin và bà Samat đính hôn vào 6/6/2022 và ba tháng sau tổ chức hôn lễ vào ngày 9/9.
Bà Samat nói, bà quyết định chấp nhận Amin là bạn đời vì cả hai hợp nhau và Amin hòa thuận với các con của bà. "Tôi không thích ở chung với con cái, tôi cảm thấy sống một mình thoải mái hơn. Nhưng đồng thời, tôi cần một người bạn đời và đó là lý do tại sao tôi tái hôn". Trước đây, bà Samat đã kết hôn 2 lần, vào năm 1977 và 2018. Hai cuộc hôn nhân trước kéo dài lần lượt 40 năm và 2 năm.
Bất chấp sự chênh lệch tuổi tác, cặp đôi vẫn cảm ơn gia đình vì đã chấp nhận cuộc hôn nhân của họ. Hai người cho biết, họ có chung sở thích là câu cá và làm vườn.
Lý do khiến số lượng cặp đôi kết hôn ở Trung Quốc giảm kỷ lục
Số lượng cặp đôi kết hôn ở Trung Quốc vào năm 2022 đã giảm xuống mức thấp kỷ lục. Nguyên nhân có thể là do tác động của các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt trong giai đoạn dịch Covid-19." alt="Người phụ nữ Malaysia có 22 cháu, một chắt, kết hôn với chàng trai kém 34 tuổi" />Ảnh minh hoạ: Pexels Tôi và anh yêu nhau từ ngày còn là sinh viên. Tình yêu tuổi trẻ đúng là êm đềm, hạnh phúc, vô lo vô nghĩ. Nhưng khi bước chân vào hôn nhân, tôi mới hiểu được những vất vả mưu sinh là thế nào.
Cả hai không xuất thân giàu có nên càng động viên nhau cố gắng làm ăn, kiếm công việc ổn định. Khi thu nhập ổn, tôi và anh quyết định tiến tới hôn nhân. Sau hơn 5 năm thuê nhà ở thành phố, chúng tôi mua được căn hộ chung cư rộng 70m2. Khỏi phải nói, hai vợ chồng vui và tự hào thế nào.
Biết chồng cố gắng, tôi luôn dành cho anh những lời động viên, an ủi. Lúc nào tôi cũng cổ vũ anh góp vốn làm ăn với bạn bè, là hậu phương cho anh lo phát triển sự nghiệp.
Thậm chí, khi anh cần tôi hỗ trợ việc con cái, nhà cửa, tôi sẵn sàng bỏ công việc lương không quá cao để về làm hậu phương cho anh yên tâm công tác.
Tôi chọn ở nhà 3 năm và cũng trong 3 năm đó, chồng thăng quan tiến chức. Anh từ nhân viên bình thường lên chức trưởng phòng rồi làm giám đốc. Tôi tin ngôi nhà ban đầu ấy đã tạo động lực cho chồng tôi làm ăn. Nợ nần trả hết, chồng tôi có của ăn của để và vai vế trong công ty.
Con cái đã lớn, tôi muốn quay lại công sở làm việc, nhưng anh khuyên tôi ở nhà. Anh nói tôi đi làm chỉ lương vài triệu, anh lo được khoản đó.
Với anh, con cái là quan trọng nhất. Anh muốn tôi chuyên tâm chăm con, dạy con học tốt hơn là thuê người ngoài. Mỗi tháng, anh chuyển cho tôi 15 triệu đồng, chi tiêu các thứ sinh hoạt trong gia đình. Ngoài ra, có công to việc lớn gì, chồng sẽ là chủ chi.
Ban đầu, tôi thấy khá hài lòng về việc đó. Vì ngoài thời gian chăm con, tôi có thể thảnh thơi đi chơi, tập thể dục, cà phê với bạn bè. Nhưng những lần có việc, hỏi đến tiền, chồng bắt đầu kêu ca, phàn nàn tôi tiêu lắm, hoang phí khiến tôi ái ngại.
Trước giờ, tôi không phải người đòi hỏi, cũng không phải người hoang phí. Nhưng nuôi hai đứa con, sinh hoạt gia đình đủ thứ, 15 triệu đồng sao đủ?
Tôi chỉ không muốn gây áp lực cho chồng nên cố gắng tiết kiệm chi tiêu. Nửa năm trở lại đây, lúc nào anh cũng hỏi câu làm gì, tiêu gì, sao lại hết tiền khiến tôi chán nản.
Nhiều lần như vậy, vợ chồng lại cãi nhau to. Tôi cảm thấy bản thân bị xúc phạm vô cùng. Tôi nghĩ đến chuyện đi làm trở lại nhưng chồng bắt đầu khó chịu.
Đỉnh điểm là hôm trước, tôi nhờ chồng mua biếu bố mẹ chiếc điều hòa vì điều hòa ở quê hỏng. Tôi muốn đổi cho bố mẹ cái điều hòa công suất lớn, hai chiều để tiện cả mùa hè, mùa đông.
Nhưng khi tôi vừa đề nghị, mặt anh tối sầm lại. Anh nói tôi chỉ biết tận dụng tiền của chồng để lo chuyện nhà mình.
Tối đó, tôi đã suy nghĩ rất nhiều, định đi vay bạn lo cho bố mẹ rồi trả dần khi đi làm lại. Nhưng điều khiến tôi sốc hơn là đọc được dòng tin nhắn của anh gửi cho mẹ tôi: "Mẹ không nên việc gì cũng hỏi tiền vợ con như vậy. Con biết, con làm giám đốc, kinh tế khá nhất nhà này nhưng vợ con không đi làm. Con cũng phải gồng gánh nuôi cả gia đình.
Có cái gì cần đến tiền là mẹ gọi cho vợ con, làm chúng con cãi nhau. Mẹ ốm đau sao không gọi mấy anh chị ở gần mà cứ phải gọi cho vợ con? Chúng con không phải ngân hàng để sẵn sàng chi ra đâu ạ".
Từng câu, từng chữ ngấm vào đầu tôi. Tôi không dám tin người chồng tôi yêu thương hết mực lại cư xử tệ bạc như vậy với bố mẹ vợ.
Vài triệu bạc cái điều hòa to tát vậy sao? Trong khi bố mẹ chồng ở quê, anh mua xe máy, sắm sửa đủ thứ, còn lo sửa sang nhà cửa, cho các cháu vay tiền làm ăn.
Anh coi bố mẹ tôi là cái gì, coi tôi là kẻ ăn bám nhưng anh lại cấm tôi đi làm? Vậy có phải là quá tồi tệ không?
Anh quên mất vì sao anh có được ngày hôm nay. Anh được làm giám đốc cũng nhờ hậu phương là vợ. Nhưng khi anh có chức quyền, anh bắt đầu tính toán, so đo từng đồng, còn cho rằng vợ anh hèn kém, không làm ra tiền.
Tôi hy sinh vì gia đình này không có nghĩa là tôi không làm ra tiền. Chỉ bởi anh quá ích kỷ, có tiền nên thay lòng đổi dạ mà thôi.
Tôi tưởng con gái có chồng làm giám đốc sẽ mua mặt cho bố mẹ, ai ngờ "rước nhục" cho gia đình? Tôi có nên ly hôn vì chuyện này không?
Theo Dân Trí
Cô gái có sở thích lạ, thèm ăn đất sét, có ngày ăn 10 túi
ANH - Không rõ vì nguyên nhân gì, Dymond Dina vẫn tiếp tục thói quen ăn đất sét từng xuất hiện trong quá trình mang thai." alt="Tâm sự chuyện nhờ mua điều hòa cho bố mẹ, tin nhắn của chồng khiến tôi nổi giận" />
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- ·Con Tê giác trắng đực cuối cùng trên trái đất đã chết
- ·Cướp có vũ trang giữa trung tâm Paris, lấy đi số hàng hơn chục triệu Euro
- ·Phong cách gợi cảm và dáng vóc nóng bỏng của Hoa hậu Liên lục địa 2023
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF
- ·Hàng nghìn sinh viên Anh đòi lại học phí vì giảng viên đình công
- ·Bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất nước Mỹ năm 2019
- ·Hình ảnh trạm xăng lớn nhất thế giới, đủ tiếp nhiên liệu cho 120 ôtô cùng lúc
- ·Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- ·Chương trình Ngữ văn mới được điều chỉnh theo hướng tăng các tác phẩm bắt buộc
- Đồng Ngọc Hà (sinh năm 2002), học sinh lớp chuyên Lý của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) là 1 trong 4 học sinh vừa đem huy chương về cho Việt Nam tại kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế.
Bước ngoặt bất ngờ từ lời thề Hippocrates
Yêu thích môn Vật lý, ngay từ khi còn nhỏ, Đồng Ngọc Hà luôn mong muốn tìm hiểu mọi thứ xung quanh mình được vận hành theo cách như thế nào. Năm lớp 9, Hà tham gia kỳ thi HSG cấp thành phố và đoạt giải Nhì.
Kết quả này đã tạo bước đà cho cậu học sinh Trường THCS Lương Thế Vinh thi đỗ vào lớp chuyên Lý của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên. Với Hà, “môn Lý gắn liền với con người và ảnh hưởng rất nhiều đến tư duy của em”.
Vì thế, việc “rẽ hướng” sang môn Sinh của cậu khiến mọi người không khỏi bất ngờ.
“Khi đang đứng trước lựa chọn sẽ phải đi theo con đường nào trong tương lai, tình cờ em đọc được lời thề Hippocrates của người thầy thuốc: “Một thầy thuốc hay một nhà khoa học cần phải nhận ra nghệ thuật của công việc mình làm là nằm ở sự ấm áp, sự sẻ chia và sự hiểu biết. Điều đó còn lớn hơn con dao của bác sĩ phẫu thuật và viên thuốc của một dược sĩ”. Em cảm thấy đó thực sự là một lý tưởng đẹp và bản thân nên theo đuổi điều đó”.
Đồng Ngọc Hà, học sinh lớp chuyên Lý của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên
Với mong muốn đó, Hà chủ động liên hệ với cô giáo Đỗ Thanh Huyền, Chủ nhiệm khoa Sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên và cũng là người dẫn dắt đội tuyển. Đề nghị được theo học môn Sinh của Hà khi ấy khiến cô Huyền bất ngờ.
Chưa có nhiều kiến thức nền tảng, Hà xin cô giáo cho mình thời gian 2 tuần để tự học lại chương trình lớp 9, sau đó cậu sẽ tham gia làm bài kiểm tra cùng các bạn của lớp chuyên Sinh. Trước quyết tâm của học trò, cô Huyền đồng ý cho Hà thử sức.
Kết quả, bài thi của Hà xếp thứ 7 và cậu được lựa chọn vào đội tuyển Sinh của trường.
Thời gian đầu khó khăn, Hà cũng chủ động liên hệ với “bậc tiền bối” là Nguyễn Phương Thảo – người từng đoạt Huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế năm 2018 để nhờ tư vấn.
“Chị Thảo đã định hướng cho em rất nhiều, từ việc nên dành thời gian ra sao hay nên học cái gì trước. Nhờ vậy, em không còn cảm giác bị chới với”, Hà kể lại.
Tin vào con đường đã chọn
Năm lớp 11, Hà được tham gia kỳ thi HSG quốc gia. Tuy nhiên, cậu chỉ giành được giải Ba và không được đi thi quốc tế.
“Thời điểm ấy em khá thất vọng và phải đứng trước sự lựa chọn nên tiếp tục đi tiếp hay dừng lại để ôn thi vào đại học”, Hà nói. Nhờ sự động viên của mọi người, cuối cùng cậu vẫn tiếp tục chọn đi tiếp.
Đến năm lớp 12, Hà thử sức lại với kỳ thi HSG quốc gia và đoạt giải Nhất. Đồng thời, Hà cũng là một đại diện Việt Nam đi dự thi kỳ thi Olympic quốc tế.
Năm 2020 là một năm đặc biệt với các thí sinh dự thi kỳ thi này, bởi bài thi được diễn ra theo hình thức thi trực tuyến. Nhưng Hà cảm thấy thích thú với bài thi thực hành khi thí sinh được quan sát tiêu bản và phải phác thảo những chi tiết mình nhìn thấy lên trên giấy.
“Bản thân em là một người thích vẽ nên bài thi đó là đã làm hăng say và rất tự tin với phần thi của mình”.
Với bài thi lý thuyết có mức độ khó hơn, hầu hết các câu đều cần phải tính toán nhưng thí sinh lại không được mang máy tính vào. Sau cuộc thi, Hà nhận ra rằng, việc phụ thuộc quá nhiều vào máy móc, công nghệ và các tài liệu có sẵn đôi khi lại khiến mình quên đi những kỹ năng cơ bản của một nhà khoa học là việc phác thảo, quan sát và tính toán.
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, Hà đã giành được Huy chương Bạc.
“Mặc dù điều đó không thể quyết định được tương lai, nhưng đây là khẳng định đầu tiên để em tin tưởng vào con đường mình đã chọn”, Hà nói.
Admin của "Đấu trường Sinh học" với 12.000 thành viên
Là dân chuyên Lý đi thi đấu quốc tế môn Sinh, Hà cho rằng, trong môn Sinh cũng có nhiều thứ liên quan đến Lý, ví dụ như môn Lý Sinh. Ngoài ra, việc học môn Lý cũng tạo cho cậu một tư duy nhanh và nhạy bén với các bài tập cần giải phương trình.
Song, cậu tự nhận bản thân luôn học theo cảm hứng thay vì lên một lịch trình cố định.
“Nếu không cảm thấy hứng thú, em sẽ không học nữa. Thay vào đó, em sẽ đi ngắm phố phường lúc tan tầm hay quan sát sinh hoạt của mọi người. Việc học đội tuyển chiếm quá nhiều thời gian và đã kéo em tách rời khỏi thực tế. Cho nên, việc đi dạo sẽ kéo em lại gần cuộc sống hơn”.
Hà và cô giáo Đỗ Thanh Huyền, Chủ nhiệm khoa Sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên.
Yêu thích môn Sinh, Hà cũng mong muốn lan tỏa tình yêu này. Hiện Hà là admin một diễn đàn trên mạng xã hội mang tên “Đấu trường Sinh học” với hơn 12.000 thành viên và trang “Sinh linh tinh” - để đăng tải các bài viết thú vị xoay quanh khoa học sự sống.
Bên cạnh đó, Hà còn tham gia vào một số dự án dạy học cho các em học sinh của Trường THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng) và Trường THPT Chuyên Lào Cai. Hà dự định trong tương lai có thể chia sẻ nhiều hơn những hiểu biết của mình về Sinh học cũng như giới thiệu cho các em khóa dưới về con đường làm nghiên cứu trên giảng đường đại học.
Nam sinh đã quyết định chọn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) là “điểm đến” tiếp theo trên hành trình sắp tới của mình.
Thúy Nga
Việt Nam giành 1 Huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế
Ngày 24/8, Bộ GD-ĐT cho biết, cả 4 thí sinh đội tuyển Việt Nam dự thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2020 đều đoạt giải, trong đó có 1 Huy chương Vàng.
" alt="Cậu học trò chuyên Lý đoạt huy chương quốc tế môn Sinh" /> Xuất hiện ở vị trí trình diễn cuối cùng trong phần thi Trang phục dạ hội tại bán kết Miss Grand International 2023, Lê Hoàng Phương diện bộ đầm “Swan of the East" có kiểu dáng đuôi cá ôm sát thân hình, kết hợp cùng phần tà choàng bay bổng. Miss Grand International: Lê Hoàng Phương nhầm buổi chiều thành buổi sángSáng 17/10, Lê Hoàng Phương và các thí sinh tham gia phỏng vấn kín tại Miss Grand International 2023. Cô lỡ miệng nhầm buổi chiều thành buổi sáng trong câu chào đầu." alt="7 nghệ nhân làm việc trong 300 giờ tạo nên chiếc váy nữ thần của Lê Hoàng Phương" />Nữ giáo sư Neri Oxman được cho là hẹn hò với tài tử Brad Pitt hồi đầu năm Được biết, Pitt và Oxman đã gặp nhau ở một dự án kiến trúc ở Viện Công nghệ Massachusetts, nơi mà cô đang là giáo sư ngành Khoa học và Nghệ thuật truyền thông ở Phòng thí nghiệm truyền thông của trường. Oxman cũng là một nhà thiết kế, một kiến trúc sư.
Mặc dù bác bỏ mối quan hệ yêu đương với Brad Pitt, nhưng nữ giáo sư vẫn thừa nhận rằng cô đang muốn hợp tác với nam tài tử trong một dự án.
“Anh ấy hội tụ đủ cả yếu tố hợp thời và kinh điển – những thứ mà điện ảnh đang cần” – cô nhận xét về Brad Pitt.
Theo The New York Times, Oxman đang hẹn hò với nhà tài trợ William A. Ackman, người nổi tiếng vì đã chi hơn 90 triệu USD cho một căn penthouse nằm ở một trong những tòa nhà siêu lớn của Manhattan.
Một người bạn của Brad Pitt cũng xác nhận rằng họ chỉ là bạn bè, nhưng “cô ấy rất ấn tượng”.
Về việc bị đồn hẹn hò với nam tài tử, giáo sư Oxman thừa nhận cô không cảm thấy phiền, mà ngược lại thấy vui vì tin đồn từ hồi đầu năm nay. Cựu trung úy không quân gốc Israel cho biết cô thường rời phòng thí nghiệm – nơi mà các tay săn ảnh thường đang chờ sẵn – với một vài cuốn sách có ý nghĩa quảng bá các thành tự nghiên cứu khoa học trên tay.
Thứ mà cô ưu tiên nhất là chiếc đĩa ghi vàng Voyager – một đĩa tư liệu lớn bằng nikel và vàng được gắn trên 2 con tàu Voyager 1 và 2 được đưa ra khỏi Trái Đất vào năm 1977. Nó có nhiệm vụ như một sứ giả mang những hình ảnh, tư liệu chọn lọc về Trái Đất, văn hoá nhân loại đi khắp vũ trụ, với hi vọng một ngày nào đó, một nền văn minh ngoài Trái Đất sẽ có thể nhận được nó. Vật dụng thứ 2 mà cô hay cố tình cho các tay săn ảnh “chộp” được là cuốn sách Vật lý Feynman Lectures.
Neri Oxman là một kiến trúc sư, là giáo sư của Viện Công nghệ Massachusetts Trong một cuộc phỏng vấn vào năm 2017 với tạp chí W, Oxman đã sử dụng Brad Pitt và người bạn tốt George Clooney như một ví dụ về xu hướng tôn sùng các biểu tượng nam của con người.
Khi được hỏi, liệu cô có cho rằng sự thống trị của nam giới đang là vấn đề chỉ có trong ngành kiến trúc, Oxman đã nói: “Vì lý do tương tự, chúng ta có cả Brad Pitt và George Clooneys. Việc tôn sung những hình mẫu là một trong những bản chất của con người”.
“Sự kỳ dị đó hữu ích cho nhận thức chung về chủ nghĩa anh hùng. Nhưng nó không chỉ đúng với ngành kiến trúc, nó đúng cả trong ngành sáng tác âm nhạc, đúng cả với những phụ nữ đang làm việc trong nhà hát, đúng cả với các đạo diễn phim. Đây không chỉ là bệnh của ngành kiến trúc. Nó là một hiện tượng của văn hóa nhân loại và là cách mà chúng ta phát triển những định kiến và nhận thức”.
Từ khi chia tay Angelina Jolie, đã có nhiều tin đồn Brad Pitt hẹn hò với một số phụ nữ, trong đó có cả Sat Hari – một nhà thiết kế.
Nguyễn Thảo (Theo People)
" alt="Nữ giáo sư đại học danh giá lên tiếng về tin đồn hẹn hò với Brad Pitt" />Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác." alt="Điểm chuẩn trường Đại học Khoa học Tự nhiên" />
- ·Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- ·Đã đến lúc phải trả IELTS về đúng vị trí
- ·Bị bắt vì gắn 4 camera dưới xe tải, quay lén của các bé gái
- ·BĐS quận 4 TP.HCM hấp dẫn nhờ hạ tầng đột phá
- ·Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- ·Nữ sinh lớp 9 được vinh danh 'Công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM' năm 2020
- ·Học sinh Hà Nội giành 5 HCV kỳ thi Olympic quốc tế IOM
- ·Thanh Hằng, Hương Giang diễn thời trang cực ấn tượng ở Yên Tử
- ·Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- ·Điểm chuẩn Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2023