Chị ong nâu - ca khúc quen thuộc với tuổi thơ nhiều thế hệ trẻ em Việt Nam trở thành "trào lưu" gây sốt nhạc Việt thời gian qua. Bài hát được bạn Soi Nguyễn phối mới và hát trên nền nhạc ballad tạo cảm giác mới lạ, gây tò mò. 

Phiên bản gốc của nhạc sĩ Tân Huyền cũng được nhiều ca sĩ cover lại với phong cách da diết, não nề. Phan Đình Tùng vừa cho ra mắt MV nhưng không đi theo trào lưu trên. Anh sáng tạo về mặt hình ảnh, âm nhạc để tạo màu sắc vui tươi gửi đến các bé thiếu nhi. 

Phan Đình Tùng với hình ảnh ngộ nghĩnh trong sản phẩm âm nhạc mới. 

Xuất hiện trong MV, Phan Đình Tùng khoác trên mình bộ trang phục chú ong nâu, vừa hát vừa nhún nhảy trên nền nhạc ca khúc quen thuộc. Những hành động, biểu cảm ngộ nghĩnh được nam ca sĩ đưa vào nhằm truyền tải năng lượng vui tươi đến người xem. 

Chia sẻ về lý do thực hiện MV Chị ong nâu… nhây, nam ca sĩ cho biết đây là món quà anh dành tặng đến hai con Noel - Noah và các em nhỏ trong những ngày phải ở nhà phòng dịch Covid-19.

"Bên cạnh những sản phẩm nghiêm túc, chuyên nghiệp, tôi muốn thực hiện một MV ngẫu hứng gửi tặng mọi người, đặc biệt là các bạn khán giả nhí. Tôi cũng muốn có sự thay đổi về hình ảnh sau khi thường xuyên xuất hiện với vẻ ngoài nghiêm túc, chỉn chu qua dòng nhạc Thánh ca hay bolero", Phan Đình Tùng chia sẻ. 

Tổ ấm hạnh phúc của Phan Đình Tùng và vợ sau 9 năm kết hôn. 

Phan Đinh Tùng kết hôn ca sĩ Thái Ngọc Bích năm 2012. Gần 10 năm bên nhau, cả hai xây dựng tổ ấm hạnh phúc với hai người con một gái, một trai. Bé Noel năm nay 9 tuổi, còn con trai nhỏ Noah hơn sáu tháng tuổi.

Thời gian tới, khi con trai nhỏ cứng cáp hơn, Phan Đinh Tùng trở lại nghệ thuật. Anh đang triển khai series Acoustic Bolero, hát lại các ca khúc trữ tình đình đám một thời và phát trên kênh YouTube.

Thúy Ngọc

Phan Đình Tùng không áp lực khi chuyển sang hát Bolero

Phan Đình Tùng không áp lực khi chuyển sang hát Bolero

"So với anh Đàm Vĩnh Hưng hay Lệ Quyên, những người đã quá thành công trước đó thì Phan Đinh Tùng đến với bolero trễ hơn, nhưng không vì thế mà tình yêu không bằng', nam ca sĩ chia sẻ. 

" />

Món quà đặc biệt Phan Đình Tùng dành tặng trẻ em trong mùa dịch

Bóng đá 2025-02-25 17:14:55 1

Chị ong nâu - ca khúc quen thuộc với tuổi thơ nhiều thế hệ trẻ em Việt Nam trở thành "trào lưu" gây sốt nhạc Việt thời gian qua. Bài hát được bạn Soi Nguyễn phối mới và hát trên nền nhạc ballad tạo cảm giác mới lạ,ónquàđặcbiệtPhanĐìnhTùngdànhtặngtrẻemtrongmùadịnhập mã 247 gây tò mò. 

Phiên bản gốc của nhạc sĩ Tân Huyền cũng được nhiều ca sĩ cover lại với phong cách da diết, não nề. Phan Đình Tùng vừa cho ra mắt MV nhưng không đi theo trào lưu trên. Anh sáng tạo về mặt hình ảnh, âm nhạc để tạo màu sắc vui tươi gửi đến các bé thiếu nhi. 

Phan Đình Tùng với hình ảnh ngộ nghĩnh trong sản phẩm âm nhạc mới. 

Xuất hiện trong MV, Phan Đình Tùng khoác trên mình bộ trang phục chú ong nâu, vừa hát vừa nhún nhảy trên nền nhạc ca khúc quen thuộc. Những hành động, biểu cảm ngộ nghĩnh được nam ca sĩ đưa vào nhằm truyền tải năng lượng vui tươi đến người xem. 

Chia sẻ về lý do thực hiện MV Chị ong nâu… nhây, nam ca sĩ cho biết đây là món quà anh dành tặng đến hai con Noel - Noah và các em nhỏ trong những ngày phải ở nhà phòng dịch Covid-19.

"Bên cạnh những sản phẩm nghiêm túc, chuyên nghiệp, tôi muốn thực hiện một MV ngẫu hứng gửi tặng mọi người, đặc biệt là các bạn khán giả nhí. Tôi cũng muốn có sự thay đổi về hình ảnh sau khi thường xuyên xuất hiện với vẻ ngoài nghiêm túc, chỉn chu qua dòng nhạc Thánh ca hay bolero", Phan Đình Tùng chia sẻ. 

Tổ ấm hạnh phúc của Phan Đình Tùng và vợ sau 9 năm kết hôn. 

Phan Đinh Tùng kết hôn ca sĩ Thái Ngọc Bích năm 2012. Gần 10 năm bên nhau, cả hai xây dựng tổ ấm hạnh phúc với hai người con một gái, một trai. Bé Noel năm nay 9 tuổi, còn con trai nhỏ Noah hơn sáu tháng tuổi.

Thời gian tới, khi con trai nhỏ cứng cáp hơn, Phan Đinh Tùng trở lại nghệ thuật. Anh đang triển khai series Acoustic Bolero, hát lại các ca khúc trữ tình đình đám một thời và phát trên kênh YouTube.

Thúy Ngọc

Phan Đình Tùng không áp lực khi chuyển sang hát Bolero

Phan Đình Tùng không áp lực khi chuyển sang hát Bolero

"So với anh Đàm Vĩnh Hưng hay Lệ Quyên, những người đã quá thành công trước đó thì Phan Đinh Tùng đến với bolero trễ hơn, nhưng không vì thế mà tình yêu không bằng', nam ca sĩ chia sẻ. 

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/67a899535.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do

Thật đáng buồn! Lãnh đạo lại biện hộ như thế hỏi sao học sinh không làm loạn? Rồi đây, giáo viên của xã này trông mong được ai bảo vệ nữa?" - thầy giáo cảm thán. "Cứ nhìn tình trạng học sinh, phụ huynh thiếu tôn trọng nghề giáo như vậy rồi con cháu chúng ta nếu học giỏi sẽ ráng học ngành khác để làm, lấy đâu ra giáo viên giỏi, giáo viên có tâm?". Các thầy cô cũng đồng tình, áp lực tứ phía từ học sinh, phụ huynh... là nguyên nhân khiến tình trạng thiếu giáo viên ngày càng trầm trọng.

Hiệu trưởng một trường THPT ở TP.HCM đánh giá sự việc lần này tiếp tục gióng lên hồi chuông về việc bảo vệ nhà giáo khi bị bạo lực trong môi trường học đường.

"Sự việc xảy ra từ ngày 29/11, nhưng đến tối 4/12, đại diện Sở GD-ĐT Tuyên Quang cho hay theo phân cấp quản lý, sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyện nên Sở GD-ĐT Tuyên Quang đã đề nghị UBND huyện Sơn Dương xác minh làm rõ, chờ báo cáo chính thức từ phía huyện Sơn Dương.

Điều này cho thấy những hạn chế của ngành giáo dục trong việc bảo vệ chính "người của mình", khi không thể vào cuộc ngay mà còn phải chờ "báo cáo chính thức" từ cơ quan khác".

"Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học - có hiệu lực từ ngày 1/11/2020 - tại Khoản 2 Điều 38 quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức như sau: Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm; Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ GD-ĐT.

Trước đó, tại Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ban hành năm 2011, Khoản 2 Điều 42 quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức là: Phê bình trước lớp, trước trường; Khiển trách và thông báo với gia đình; Cảnh cáo ghi học bạ; Buộc thôi học có thời hạn.

Như vậy, từ 3 năm nay, các hình thức giáo dục, xử lý kỷ luật học sinh có sự thay đổi đáng kể. Đáng chú ý nhất là nhà trường không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường, không bêu tên học sinh nơi tập thể có đông bạn bè, giáo viên, phụ huynh. Thay vào đó, việc nhà trường cần làm nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.

Việc điều chỉnh này, ngay từ thời điểm thông tư ban hành, đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Một bên cho rằng việc bỏ quy định xử lý kỷ luật học sinh bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường sẽ giúp tránh được tình trạng học sinh cảm thấy xấu hổ, ngại với bạn bè trong lớp, trong trường khi bị phê bình rồi dẫn đến những hành vi tiêu cực như chán ghét thầy cô, xa lánh bạn bè, bỏ học… Tuy nhiên, bên còn lại -  rất nhiều trong đó là giáo viên - lại thấy việc không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường đã tước bỏ một trong những biện pháp giáo dục của giáo viên và nhà trường.

Thật sự 3 năm qua, điều này có thể càng ngày càng thấy rõ khi những vụ việc học sinh hành xử quá trớn với giáo viên, học sinh xem thường giáo viên xuất hiện ngày càng nhiều".

Vụ việc nhóm học sinh lớp 7 của Trường THCS Văn Phú dồn cô giáo vào góc tường, theo TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, nếu không có cách xử lý thỏa đáng sẽ để lại những hậu quả khôn lường.

Trong những tình huống “vượt ngoài tầm kiểm soát” như thế, theo ông Lâm, chính giáo viên cũng cần phải trang bị kỹ năng để tự bảo vệ mình.

“Thay vì tự mình xử lý vấn đề, khi gặp những học trò manh động, cô giáo cần phải gọi sự trợ giúp của Ban giám hiệu hoặc tổ bảo vệ của nhà trường. Chỉ khi chắc chắn vấn đề không nghiêm trọng, giáo viên mới tự mình xử lý dựa trên tinh thần thuyết phục để các em nhận ra thiếu sót, sai lầm, không phải để thỏa mãn sự bực tức cá nhân”.

Việc dùng một hành vi sai (như đòn roi, mắng chửi) để dạy dỗ một hành vi sai, theo ông Lâm, là điều tuyệt đối không nên làm.

Để cảm hóa, thu phục những học sinh manh động, hỗn hào, ông Lâm cho rằng đó là một hành trình dài và cần giáo viên phải có năng lực sư phạm để ứng phó với những bức xúc của học sinh. Điều này cần thực hiện dựa trên các yếu tố: uy nghiêm, tận tâm, chia sẻ, thông cảm, bao dung…

Trong câu chuyện của Trường THCS Văn Phú, ông Lâm cho rằng, để học sinh tới mức “cả giận mất khôn” như vậy một phần cũng do lỗi của giáo viên.

“Học sinh ở độ tuổi cấp 2 rất dễ thu phục, nhưng nếu không dùng biện pháp đúng dễ xảy ra tâm lý phản kháng, ức chế, manh động. Do đó, giáo viên nên cho học sinh nói thẳng, nói thật để thỏa bức xúc và lấy lại bình tĩnh. Thay vì khăng khăng giành lẽ phải về mình, cô giáo nên làm gương, thừa nhận sai sót nếu có để thuyết phục học trò. Khi giáo dục học sinh bằng sự chân thành, gương mẫu, tôn trọng, yêu thương, chắc chắn sẽ không xảy ra những câu chuyện ngoài mong muốn như thế”, ông Lâm nói.

Bà Phạm Mai, một nhà quan sát giáo dục, cho rằng trong tình huống học sinh có các biểu hiện quá khích, giáo viên cần giữ sự bình tĩnh. Sự luống cuống lo sợ hay ngược lại nóng giận bực tức đều không mang lại kết quả tích cực trong bất kỳ trường hợp nào, thậm chí còn có thể khiến trẻ thêm tăng động hoặc bị kích động nhiều hơn. Hơn nữa, chỉ có sự bình tĩnh mới có thể giúp các thầy cô sáng suốt đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.

“Học sinh vì thấy cô tỏ ra bất lực và bối rối nên càng được đà lấn tới, khiến cho cô giáo sau đó phải có những hành động cực đoan và không có lợi cho hình ảnh người thầy”.

Trong vụ việc của Trường THCS Văn Phú, theo bà Mai, cô giáo không nên xử lý vấn đề một mình mà cần gọi điện thoại nhờ Ban giám hiệu tới hỗ trợ.  Về phía nhà trường, để dạy và phụ trách những lớp có các học sinh cá biệt như thế, Ban giám hiệu cần phân công giáo viên có kỹ năng sư phạm giỏi, hiểu biết tâm lý học sinh và có kinh nghiệm xử lý các vấn đề bạo lực học đường.

“Ban giám hiệu không nên để giáo viên một mình đối phó với học sinh cá biệt mà phải có sự hỗ trợ, bảo vệ và tư vấn kịp thời khi có vấn đề xung đột xảy ra giữa giáo viên và học sinh. Nhà trường cũng cần giữ liên hệ chặt chẽ với phụ huynh của các học sinh cá biệt để phối hợp với gia đình giáo dục trẻ.

Trong trường hợp trẻ cá biệt thiếu vắng cha mẹ hoặc cha mẹ thiếu sự hợp tác với nhà trường, việc giáo dục trẻ tại trường càng phải cẩn trọng hơn nữa, trước hết vì chính sự an toàn của thầy cô và các học sinh khác trong lớp”, bà Mai nói.

Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Nội cũng cho rằng trước những “học sinh cá biệt”, giáo viên cần có năng lực sư phạm để tìm ra cách giải quyết hợp tình, hợp lý cho từng trường hợp học sinh.

“Khi học sinh vượt qua giới hạn là việc chửi nhưng không phải nhận sự trừng phạt nào, trẻ sẽ tiếp tục lấn tới, leo lên nấc cao hơn là có những hành động vô lễ. Nếu tiếp tục không có sự trừng phạt nào, chúng sẽ coi đó là điều bình thường và tiếp tục có những hành động đi quá giới hạn. Trong tình huống này, nếu không xử lý triệt để có thể sẽ dẫn tới những hành vi đau lòng”.

Vì thế, vị hiệu trưởng này cho rằng, trong các trường học hiện nay cần phải thành lập một tổ phản ứng nhanh, bao gồm Ban giám hiệu, giám thị, bảo vệ để kịp thời xử lý và có biện pháp răn đe trong những tình huống tương tự xảy ra.

Thúy Nga

">

Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh chửi bới là đang thiếu tôn trọng nghề giáo

TRƯỜNGLỊCH NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN 2024Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Thời gian nghỉ Tết Nguyên đán từ 5/2/2024 tức 26 tháng Chạp đến 23/2/2024 tức ngày 14 tháng Giêng.

Nghỉ Tết Dương lịch ngày 1/1/2024. 

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM

Sinh viên, giảng viên nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 3/2/2024 tức ngày 24 tháng Chạp đến hết ngày 18/2/2024, tức ngày 9 tháng Giêng.

Viên chức khối quản lý nghỉ từ ngày 8/2/2024 tức 29 tháng Chạp đến hết ngày 14/2/2024 tức ngày 5 tháng Giêng.

Tết Dương lịch nghỉ ngày 1/1/2024

Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM

Theo kế hoạch học tập thời gian nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 29/1/2024 tức ngày 19 tháng Chạp đến hết ngày 18/2/2024 tức ngày 9 tháng Giêng.

Nghỉ Tết Dương lịch ngày 1/1/2024

Trường ĐH Công Thương TP.HCM 

 Thời gian nghỉ từ ngày 29/1/2024 tức ngày 19 tháng Chạp đến hết ngày 25/2/2024 tức ngày 16 tháng Giêng. 

Nghỉ Tết Dương lịch 2024 ngày 1/1/2024.

Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng)

Theo tiến độ đào tạo, nghỉ Tết từ ngày 29/1/2024 tức 19 tháng Chạp đến hết ngày 18/2/2024, tức ngày 9 tháng Giêng.

Nghỉ Tết Dương lịch ngày 1/1/2024

Trường ĐH Công nghệ TP.HCM

Thời gian nghỉ từ ngày 29/1/2024 tức ngày 19 tháng Chạp đến hết ngày 18/2/2024 tức ngày 9 tháng Giêng.

Nghỉ Tết Dương lịch ngày 1/1/2024.

Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM 

Nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 29/1/2024 tức 19 tháng Chạp đến hết ngày 18/2/2024, tức ngày 9 tháng Giêng.

Nghỉ Tết Dương lịch ngày 1/1/2024.

Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐH Quốc gia TP.HCM)

Theo kế hoạch đào tạo, nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 29/1/2024 tức 19 tháng Chạp đến hết ngày 18/2/2024, tức ngày 9 tháng Giêng.

Nghỉ Tết Dương lịch ngày 1/1/2024.

Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM

Thời gian nghỉ từ ngày 29/1/2024 tức ngày 19 tháng Chạp đến hết ngày 18/2/2024 tức ngày 9 tháng Giêng.

Nghỉ Tết Dương lịch ngày 1/1/2024.

Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCMNghỉ Tết Nguyên đán kéo dài từ ngày từ 15/1/2024 tức ngày 5 tháng Chạp đến hết ngày 18/2/2024 tức ngày 9 tháng Giêng, tuỳ từng khoá.
">

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2024 các trường đại học phía Nam

Soi kèo phạt góc Tajikistan vs Jordan, 18h30 ngày 2/2

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách

trao-bang-tot-nghiep-1.jpeg
Đại diện Trường CĐ Kinh tế TPHCM trao bằng tốt nghiệp cho người thân của sinh viên qua đời vì tai nạn giao thông. Ba của nam sinh thay con nhận bằng. (Ảnh: Nhà trường cung cấp)

Ba của T. đã thay con trai mặc lễ phục tốt nghiệp nhận bằng và giấy khen từ đại diện Trường CĐ Kinh tế TP.HCM. Đại diện nhà trường cũng chia sẻ nỗi đau của gia đình vì đã mất đi một cậu con trai, một sinh viên xuất sắc.

Không kìm được xúc động, một giảng viên Trường CĐ Kinh tế TP.HCM bộc bạch: "Một bằng tốt nghiệp, một khung giấy khen, phần thưởng, lễ phục tốt nghiệp, hoa chúc mừng nhưng bên cạnh là một lẵng hoa trắng, một giỏ trái cây để đến nhà em. Gần 4 tiếng để đến nhà em, nghẹn ngào giây phút bố mẹ em thắp nhang khấn để thay em choàng lễ phục nhận bằng tốt nghiệp sau tai nạn thảm khốc đó.

Ngày em lên trường xét tốt nghiệp cũng là ngày định mệnh của em. Một người con ngoan, trò giỏi, học lực luôn xuất sắc. Nghe mẹ em nói em luôn suy nghĩ cho bố mẹ, tự tính toán cho con đường tương lai của em, lúc nào cũng sợ bố mẹ phiền lòng vì mình.

Rời nhà em về lại thành phố vẫn còn cảm giác đau lòng, thương tiếc cho em quá. Thôi thì mối nhân duyên với thế giới này của em đã hoàn thành, em nhé".

Người phụ nữ 75 tuổi tốt nghiệp đại học bằng Giỏi

Người phụ nữ 75 tuổi tốt nghiệp đại học bằng Giỏi

Bà Nguyễn Thị Hồng Lựu (ở TP Tân An, Long An) lấy bằng đại học loại Giỏi ở tuổi 75 và dự định học lên thạc sĩ.">

Nam sinh qua đời, ba mặc lễ phục thay con trai nhận bằng tốt nghiệp xuất sắc

Lợi ích của chuyển đổi số giáo dục trong thi tốt nghiệp và tuyển sinh

友情链接