Lý do trường học Nhật Bản đưa chứng khoán vào chương trình bắt buộc
TheýdotrườnghọcNhậtBảnđưachứngkhoánvàochươngtrìnhbắtbuộtrận đấu man utd gặp arsenalo đó, Trường THCS và THPT Toshimagaoka Joshigakuen và Seigakuin (Tokyo), trường Edogawa Gakuen Toride (tỉnh Ibaraki) đã ký thỏa thuận lần lượt vào các ngày 15/2, 22/2 và 9/3/2023, hãng Kyodo Newsđưa tin.
Theo thỏa thuận, công ty chứng khoán và các trường học sẽ cùng tổ chức lớp học từ tháng 4/2023 để cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về thị trường chứng khoán, bao gồm cả lịch sử, thông tin về cách lựa chọn và mua cổ phiếu của công ty.
“Chúng tôi muốn nâng cao hiểu biết về tài chính của học sinh, những người sẽ dẫn dắt thế hệ tiếp theo và giúp chuyển tư duy của các em từ tiết kiệm sang đầu tư”, bà Aoi Moriyama, quản lý cấp cao phụ trách chương trình của công ty, cho biết.
Mặc dù các trường đã có một số hình thức hợp tác với công ty chứng khoán trước đây nhưng thỏa thuận sẽ cho phép các trường tham gia trực tiếp xây dựng một chương trình.
Nhân viên của công ty chứng khoán và giáo viên sẽ tổ chức các lớp học. Khi kết thúc chương trình, học sinh sẽ viết 1 quảng cáo đăng tải trên báo chí nhằm truyền đạt những lợi ích xã hội của việc gia tăng đầu tư tư nhân.
Cô Masataka Tsuzuura, giám sát chương trình giảng dạy của Trường Toshimagaoka Joshigakuen, cho biết: “Tôi tin rằng chương trình sẽ cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế về tài chính và giúp xây dựng tài sản của các em trong tương lai."
Động thái này được đưa ra sau khi giáo dục tài chính được quy định bắt buộc tại các trường THPT công lập vào năm 2022 cùng với việc Nhật Bản đã hạ độ tuổi trưởng thành từ 20 xuống 18.
Chính phủ nước này đang nỗ lực khuyến khích người dân đầu tư các khoản tài chính để tăng thêm thu nhập.
Được biết, các hộ gia đình Nhật Bản có xu hướng tiết kiệm tiền mặt nhiều hơn so với người dân ở các quốc gia khác. Theo Ngân hàng Nhật Bản, vào tháng 3/2022, tiền mặt và tiền tiết kiệm người Nhật nắm giữ chiếm 54,3% tài sản tài chính của họ, so với mức 13,7% ở Mỹ và 34,5% ở Châu Âu.
Năm 2014, chính phủ Nhật Bản đã tạo ra tài khoản tiết kiệm cá nhân Nippon, được gọi là NISA, để khuyến khích mọi người đầu tư vào các quỹ tương hỗ, cổ phiếu và quỹ hoán đổi danh mục nhằm huy động tiền tiết kiệm trong dân.
Những cải cách hệ thống sẽ có hiệu lực vào năm 2024, cho phép các cá nhân đầu tư tới 3,6 triệu yên (khoảng 646 triệu VNĐ)/năm, với tổng mức tối đa là 18 triệu yên (khoảng 3.2 tỷ VNĐ).
Ngoài nỗ lực thúc đẩy đầu tư của chính phủ, nhu cầu về giáo dục tài chính ngày càng tăng khi các bậc cha mẹ lo lắng về cách giáo dục con cái về nền kinh tế không dùng tiền mặt trong tương lai.
Tử Huy
Mỹ, Nhật Bản tổ chức xét tuyển, thi tốt nghiệp THPT như thế nào?Để tốt nghiệp THPT, học sinh cần hoàn thành đủ số tín chỉ bắt buộc, tham gia các kỳ thi tiêu chuẩn hay đáp ứng đủ số giờ sinh hoạt cộng đồng...相关文章
Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
Hoàng Ngọc - 14/01/2025 03:53 Kèo phạt góc2025-01-18Cuộc đời tủi nhục chan nước mắt của diễn viên Kiều Trinh
Kiều Trinh gặp rất nhiều trắc trở trong chuyện tình cảm nhưng chị vẫn lạc quan sống, chăm chỉ đóng p2025-01-18'Hiện tượng cover' Tăng Phúc lên tiếng khi bị cho là 'phá' hit Tuấn Hưng, Bằng Kiều
Video: Tăng Phúc hát "Đổi thay" phong cách swing:Bắt đầu mùa 2 sê-ri Phúc Acoustic từ tháng 7/2020,2025-01-18Soi kèo phạt góc Wolves vs Nottingham, 3h00 ngày 7/1
Chiểu Sương - 06/01/2025 02:08 Kèo phạt góc2025-01-18Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
Hồng Quân - 16/01/2025 14:34 Úc2025-01-18Quyền Linh: 'Nhiều show hẹn hò dàn dựng, không chân thật'
MC của chương trình Bạn muốn hẹn hò cho rằng nhiều show hẹn hò hiện nay dàn dựng đẹp mắt, người tham2025-01-18
最新评论