Thế giới

Nhận định, soi kèo Stal Mielec vs Motor Lublin, 17h15 ngày 22/9: Thất vọng cựu binh

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-07 05:30:13 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoStalMielecvsMotorLublinhngàyThấtvọngcựbóng đá trực tuyến Pha lê - bóng đá trực tuyếnbóng đá trực tuyến、、

ậnđịnhsoikèoStalMielecvsMotorLublinhngàyThấtvọngcựbóng đá trực tuyến   Pha lê - 21/09/2024 15:21  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bữa cơm  1.jpg

Những bữa cơm có thịt

Điểm trường Sáng Xoáy là điểm trường xa nhất, khó khăn nhất trong số 10 điểm của trường mầm non xã Thái Sơn. Sáng Xoáy còn là điểm trường khó khăn nhất của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng - tỉnh có thu nhập đầu người thấp nhất cả nước. 

Nằm trên đỉnh ngọn núi cao nhất huyện Bảo Lâm, điểm trường Sáng Xoáy cách trung tâm xã 25km với cung đường đá lởm chởm, ghập ghềnh, vắt từ quả núi này sang quả núi kia và chỉ có một lớp gồm 24 học sinh, ghép cả ba độ tuổi: 3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi. 

Để đến với Sáng Xoáy chỉ có thể đi bằng xe máy. Những ngày mưa, giáo viên thậm chí phải đi bộ vì đường quá sình lầy, trơn trượt. Điện lưới, sóng điện thoại và internet vẫn chưa thể vươn tới nơi này. Mọi kết nối với cuộc sống hiện đại vẫn còn nhỏ giọt nên người Sáng Xoáy chủ yếu tự cung tự cấp, hạn chế tiếp xúc với bên ngoài. 

Bữa cơm  2.jpg
 Thầy Long bên các em học sinh điểm trường Sáng Xoáy

Hạnh phúc đã đến với thầy trò điểm trường Sáng Xoáy vào ba năm trước, khi Quỹ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt kết nối các nhà bảo trợ mang bữa ăn trưa đến tặng các em. Không còn những bữa ăn chỉ có mèn mén hay cơm chấm muối. Không còn hình ảnh thương đến rơi nước mắt khi nhiều cháu nhỏ lên ba thòm thèm nhìn vào âu cơm duy nhất có quả trứng luộc, con cá suối của bạn. Bữa trưa của các em giờ đã đủ rau, đủ thịt, đủ dinh dưỡng và đủ cả yêu thương. 

Bữa cơm  3.jpg
 Chị Giàng Thị Dé chuẩn bị bữa trưa cho học sinh

“Ăn cơm ở trường ngon hơn ở nhà nên trẻ đi học chuyên cần hơn, phụ huynh yên tâm hơn”, chị Giàng Thị Dé vừa là phụ huynh cũng vừa là người trực tiếp nấu ăn cho học sinh Sáng Xoáy chia sẻ. Mỗi ngày, chị Dé dắt hai con đến trường và bắt đầu sơ chế thực phẩm để nấu bữa trưa cho các con từ lúc 8 giờ sáng. 

“Khi chưa có hỗ trợ của Quỹ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt, cơm canh của các con đạm bạc, thiếu thốn lắm. Bây giờ các con sẽ ăn bữa trưa và một bữa phụ vào buổi chiều. Bữa nào cũng có đầy đủ cơm, thịt, trứng, rau… Nấu cơm cho các con ăn ở trường, chính tôi cũng thấy con được ăn ngon hơn ở nhà”, chị Dé chia sẻ.

Nâng cao chất lượng giáo dục 

Theo cô Lương Thị Ngọc Lan, Hiệu trưởng trường Mầm non Thái Sơn cho hay, hiện trường có 3 điểm trường được tài trợ bữa trưa từ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt là điểm trường Sáng Xoáy, Bản Là và Khau Dề. 

Bữa cơm  4.jpg
 Học sinh điểm trường Bản Là ăn bữa phụ buổi chiều

Từ ngày có sự hỗ trợ của dự án “Cùng em khôn lớn”, trẻ được ăn trưa đủ chất tại trường với rau, củ, quả và thịt lợn, gà, cá, giò cùng một bữa phụ (mì, cháo hoặc phở) bổ sung vào bữa chiều. 

Nhờ những bữa trưa bán trú đảm bảo dinh dưỡng Quỹ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt bảo trợ đã góp phần giảm mạnh tỷ lệ suy dinh dưỡng ở học sinh Sáng Xoáy. Đầu năm học 2023 - 2024, cả ba điểm trường có 21 học sinh suy dinh dưỡng bắt đầu vào nhập học nhưng hiện chỉ còn 5 em suy dinh dưỡng, số học sinh còn lại đều tăng trưởng tốt về cân nặng, chiều cao. Trung bình, học sinh ở đây đã cao lên 1,6cm và nặng hơn 0,6 kg so với đầu năm học. 

Không chỉ cải thiện về thể chất, được ăn ngon hơn ở nhà nên các con đều háo hức đến trường. Tỷ lệ chuyên cần của trẻ đã tăng rõ rệt. Nếu trước đây, tỷ lệ bỏ học buổi chiều của học sinh lên đến 80% thì hiện 100% trẻ học đến giờ tan lớp. 

“Trẻ đi học đều nên lớp nề nếp hơn, nhận thức và kỹ năng của trẻ tốt hơn, chất lượng giáo dục vì thế cải thiện rõ rệt”, cô Lan cho biết.

Bà Trần Thị Như Trang, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ Vì Tầm Vóc Việt chia sẻ, được khởi xướng từ năm 2020, dự án “Cùng em khôn lớn” là dự án dài hạn của Quỹ nhằm bảo trợ bữa ăn bán trú và cải thiện điều kiện học tập cho học sinh mầm non tại nhiều địa bàn khó khăn trên cả nước. Trong 4 năm qua, đã có 1.042 lượt học sinh được bảo trợ, hơn 264.000 nhà tài trợ cá nhân, tổ chức đồng hành liên tục cùng dự án, hơn 300.000 bữa ăn đã được trao cho các em. Tổng số tiền tài trợ lên đến 1,7 tỷ đồng.

Bữa cơm  5.jpg
Bữa ăn bán trú được hỗ trợ bởi Quỹ Vì tầm vóc Việt của học sinh Trường Mầm non Thạch Lâm

Tháng 6/2024, Quỹ sẽ tiếp tục khởi động chiến dịch gây quỹ bảo trợ bữa ăn bán trú năm học 2024-2025. Dự án dự kiến sẽ mở rộng bảo trợ thêm ít nhất một điểm trường mới của trường mầm non Thái Sơn. 

“Với 1,7 triệu đồng các nhà hảo tâm có thể bảo trợ bữa ăn trong suốt một năm học cho mỗi bé vậy nên chúng tôi kêu gọi các nhà bảo trợ quyên góp, chia sẻ để cùng góp sức mang đến những bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng, làm tiền đề phát triển cả thể chất, tinh thần và tri thức cho các em nhỏ vùng cao vốn đã chịu quá nhiều khó khăn”, bà Trang nói.

Phương Cúc

" alt="‘Cùng em khôn lớn’" width="90" height="59"/>

‘Cùng em khôn lớn’

Người được hỗ trợ là trẻ em dưới 16 tuổi có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là đoàn viên, người lao động có giao kết hợp đồng lao động tử vong do bão Yagi.

Trường hợp đoàn viên, người lao động tử vong nhận con nuôi thì phải đảm bảo đầy đủ các thủ tục của pháp lý về điều kiện, trình tự, thủ tục. Trường hợp nếu cả cha và mẹ mất nhưng chỉ có 1 người là đoàn viên, người lao động thì vẫn được hưởng chính sách này.

Sổ tiết kiệm được giao cho người giám hộ hợp pháp của trẻ đứng tên bao gồm cha hoặc mẹ, hoặc người giám hộ hợp pháp do cơ quan có thẩm quyền xác nhận.

Hàng năm, vào đầu năm học mới hoặc dịp Tết Nguyên đán, công đoàn phối hợp với người giám hộ rút lãi suất tiền gửi để trao cho các cháu, tất toán sổ và giao số tiền gốc khi các cháu đủ 18 tuổi.

Trong trường hợp các cháu đã chuyển nơi ở khác thì người giám hộ có trách nhiệm nhận sổ và chăm lo cho các cháu theo quy định.

Trẻ em dưới 16 tuổi có cha hoặc mẹ tử vong được tặng sổ tiết kiệm trị giá 10 triệu đồng/cháu.

Bên cạnh đó, trẻ em dưới 16 tuổi có cả cha và mẹ là đoàn viên, người lao động tử vong được tặng sổ tiết kiệm trị giá 20 triệu đồng/cháu (bao gồm cả trường hợp cha hoặc mẹ là người đơn thân).

Thời điểm thực hiện hỗ trợ và thời gian tính tuổi trẻ em được hỗ trợ trước ngày 31/12.

" alt="Trẻ em có cha mẹ tử vong do bão Yagi được tặng sổ tiết kiệm 20 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Trẻ em có cha mẹ tử vong do bão Yagi được tặng sổ tiết kiệm 20 triệu đồng

Ngày 27/8, tại Hà Nội Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam tổ chức Diễn đàn khoa học “Tập quán mai táng của người Việt Nam - xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra”.

Điều hành diễn đàn có: Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam; GS.TS Nguyễn Quang, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; TS Đặng Xuân Thanh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; TS Nguyễn Thanh Bình, Phó viện trưởng Viện Dân tộc học; TS Nguyễn Song Tùng, Phó viện trưởng Viện Địa lý nhân văn.

Người sống ở cùng người chết

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cho rằng, gần đây có rất nhiều ý kiến nêu lên thực tế tập quán mai táng không chỉ là câu chuyện về xã hội mà còn là câu chuyện rất lớn về kinh tế, môi trường, đất đai, đô thị… Từ đó đặt ra yêu cầu phải có những chính sách liên quan đến tập tục mai táng để bảo đảm phong tục tập quán của dân tộc nhưng cũng đáp ứng nhu cầu phát triển mới trên tinh thần "văn minh, tiết kiệm".

"Tập quá ma chay, mai táng là một vấn đề xã hội liên quan đến tập tục, truyền thống, nên không chỉ đơn thuần bằng các quy định pháp luật, chính sách kinh tế có thể giải quyết được vấn đề mà còn phải đi đôi với việc nghiên cứu rất sâu các khía cạnh văn hoá, xã hội, phối hợp tất cả các giải pháp mới có định hướng nhằm tạo chuyển biến tích cực. Việt Nam có trên 50 dân tộc anh em với những phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau nên không thể máy móc áp dụng một chính sách, quy định chung cho tất cả. Chúng ta phải bàn rất kỹ”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh và mong muốn các nhà khoa học cùng nhau nghiên cứu, đưa ra khuyến nghị và tham gia giải quyết.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn các nhà khoa học cùng nhau nghiên cứu, đưa ra khuyến nghị và tham gia giải quyết những vấn đề đặt ra hiện nay đối với tập tục ma chay, mai táng. Ảnh: VGP/Đình Nam

 

Tại diễn đàn, các ý kiến đều chung nhận định từ bao đời, người Việt truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác những phong tục tập quán về những việc cần làm đối với người đã mất. Từ việc tổ chức đám tang chu đáo với đầy đủ nghi lễ, xây dựng "mồ yên, mả đẹp" tới ngày giỗ, ngày Tết.

GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cho rằng, tập quán mai táng của người Việt Nam gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh, tôn giáo của mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ; ở mỗi vùng, miền, mỗi tộc người đều có những lễ thức mai táng khác nhau. Đây là việc hệ trọng không chỉ đối với từng cá nhân, gia đình, dòng họ, còn trở thành vấn đề lớn đối với xã hội. Ngày nay, dân số gia tăng, tỷ lệ người già ngày càng cao, khi có người qua đời, mỗi gia đình phải lo phần hậu sự cho người quá cố. Tập tục mai táng truyền thống của người Việt Nam đã, đang bộc lộ nhiều bất cập gây ảnh hưởng không nhỏ về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường khu vực đô thị, nông thôn.

Ở các đô thị lớn, tình trạng “người sống ở gần người chết”, “người sống ở cùng người chết” đã, đang tồn tại như tại Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh..., nơi chôn cất, kinh phí, thủ tục cho việc mai táng người chết trở thành vấn đề lớn, không chỉ của các cá nhân, gia đình, còn của cả xã hội. Khi gia đình có người chết việc lựa chọn hình thức mai táng: địa táng hay hoả táng, chôn cất hay lưu giữ tro cốt... là việc đại sự.

Cần thay đổi tập quán mai táng

“Chúng ta không nên nghĩ truyền thống là cái cũ mà tự thân truyền thống tiếp tục vận động để dân tộc tiếp tục phát triển trong hội nhập, tiếp cận với các nền văn hoá khác. Chúng ta tôn trọng tín ngưỡng của người dân, và cần vận động, thuyết phục để dần dần thay đổi tập quán mai táng của người dân như một đòi hỏi của xã hội”, Nhà sử học Dương Trung Quốc bày tỏ quan điểm.

 

{keywords}
Hoà thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho rằng, theo quan điểm Phật giáo người dân nên chọn hình thức hoả táng, điều này phù hợp với truyền thống tín ngưỡng, tâm linh của dân tộc.

Đồng tình với quan điểm này, Hoà thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho rằng: "Theo quan điểm Phật giáo người dân nên chọn hình thức hoả táng, điều này phù hợp với truyền thống tín ngưỡng, tâm linh của dân tộc. Cách đây 2.600 năm, khi Đức Phật nhập Niết bàn, các đệ tử của Ngài đã chọn hình thức hoả táng cho dù lúc đó có nhiều hình thức như địa táng, thuỷ táng, điểu táng, lâm táng… Giáo hội đã tuyên truyền, đặc biệt là trong các phật tử, khi mất đi nên chọn hình thức hỏa táng hay điện táng ngày nay phù hợp với tình hình thực tế, không gây ô nhiễm môi trường, không bị lạm dụng về đất đai, không tốn kém, và vẫn thể hiện được lòng thành kính, tôn trọng đối với người đã mất”, hoà thượng Thích Gia Quang nói.

Tuy nhiên, Hoà thượng Thích Gia Quang nhận xét, trong điều kiện hiện nay cần xây dựng quy chuẩn mới về nghi lễ tang ma, mai táng sao cho trang nghiêm nhưng không gây tốn kém, tiết kiệm, gìn giữ môi trường. Đặc biệt, chúng ta phải có quy hoạch đối với các nghĩa trang, vừa đủ điều kiện thờ phụng, tín ngưỡng, tâm linh nhưng tiết kiệm đất đai một cách hiệu quả.

Giám đốc Sở VHTT&DL Hà Nội Khuất Văn Thanh cho biết hiện nay quỹ đất để quy hoạch nghĩa trang trên địa bàn thành phố rất khó khăn.

“Với hình thức điện táng, mỗi năm ước tính Hà Nội tiết kiệm khoảng 40 ha đất làm nghĩa trang và 600-800 tỷ đồng. Mục tiêu đến năm 2025 Hà Nội phấn đấu trên 90% gia đình sử dụng hình thức điện táng khi mai táng người thân”, ông Khuất Văn Thanh nói.

Các đại biểu tham dự diễn đàn cho rằng, hiện nay xu hướng hỏa táng và tiết kiệm trong tang ma ngày càng được xã hội ủng hộ. Tuy nhiên, để xu hướng đó trở thành phổ biến, phải giải quyết vấn đề then chốt, đó là: giảm chi phí cho hỏa táng và nơi chôn cất.

Những kết quả của diễn đàn khoa học “Tập quán mai táng của người Việt Nam - Xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra” sẽ là cơ sở để kiến nghị Đảng, Nhà nước xây dựng chính sách, quy định về lĩnh vực an táng phù hợp truyền thống văn hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường trong bối cảnh mới.

Tình Lê

" alt="Bàn về tập tục mai táng của người Việt Nam trong bối cảnh mới" width="90" height="59"/>

Bàn về tập tục mai táng của người Việt Nam trong bối cảnh mới