当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo M Jaffa vs Hapoel Afula, 23h00 ngày 12/9: Đối thủ yêu thích 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
Chris Rock cho hay anh đã từ chối lời mời dẫn Oscar 2023. Tại lễ trao giải hồi tháng 3, Chris Rock sau lời đùa kém duyên hướng đến Jada Pinkett Smith đã bị Will Smith lên thẳng sân khấu tát trước mặt khán giả trong sự kiện điện ảnh lớn nhất hành tinh được truyền hình trực tiếp trên toàn cầu.
Hôm 28/8 vừa qua, khi đang tham gia một chương trình hài tại nhà hát ở Phoenix, Arizona, Chris Rock so sánh việc quay trở lại với Oscar giống như trở lại với hiện trường tội ác, theo Arizona Republic.
Đại diện của Chris Rock lẫn Viện hàn lâm hiện vẫn chưa lên tiếng về tuyên bố của Chris Rock. Hồi đầu tháng, ông Bill Kramer - CEO mới của Viện hàn lâm chia sẻ: "Chúng tôi muốn tiến về phía trước và muốn có một lễ trao giải tôn vinh điện ảnh. Đó là điều chúng tôi muốn tập trung vào lúc này".
Danh hài 57 tuổi nói sau khi bị Will Smith tát trên sân khấu, anh đã phải từ chối xuất hiện trong quảng cáo của chương trình Super Bowl. Trong khi đó Will Smith viết đơn xin rút khỏi Viện hàn lâm, đồng thời nhận lệnh cấm xuất hiện 10 năm tại các lễ trao giải Oscar
Ngôi sao King Richardcũng đã lên tiếng xin lỗi Chris Rock trên Instagram trước khi đăng 1 video xin lỗi trên mạng xã hội vào ngày 29/7 vừa qua. Will Smith phân trần về sự việc và gửi lời xin lỗi tới Chris Rock lẫn gia đình anh.
" alt="MC bị Will Smith tát trên sân khấu từ chối dẫn Oscar 2023"/>Triển lãm được tổ chức miễn phí tại TP.HCM từ 3h-8h tối ngày 25/2/2017 tại KS Grand Sài Gòn, số 08 Đồng Khởi, Q. 1. Tại Hà Nội, từ 3h-8h tối ngày 26/2/2017 tại KS Hilton, số 01 Lê Thánh Tông, Q. Hoàn Kiếm.
Song song với Triển lãm, từ 4h-5h chiều sẽ diễn ra chương trình Hội thảo có chủ đề “Kỹ năng xin Visa du học và cơ hội việc làm- định cư tại Anh, Úc, Mỹ, NZ, Canada”.
Học sinh, sinh viên có nhu cầu xin học/ học bổng, vui lòng mang theo bản công chứng học bạ, bảng điểm chứng chỉ tiếng Anh để được nhận và xem xét hồ sơ ngay tại Triển lãm. Công ty Đức Anh hỗ trợ học sinh trong các việc: tư vấn khóa học, ngành học, xin học, xin học bổng, visa du học, ăn ở, đi lại, bảo hiểm và các vấn đề khác.
Nhiều cơ hội nhận quà và hỗ trợlên đến 25 triệu đồng cho HS-SV nộp hồ sơ ngay tại triển lãm (áp dụng có điều kiện):
- Bốc thăm trúng thưởng Ipad mini;
- Tặng phí dịch thuật trị giá đến 1.000.000 VNĐ;
- Tặng phí xét hồ sơ xin học (application fee) – tùy trường;
- Tặng phí hành chính trị giá 2.250.000 VNĐ (*);
- Tặng phí thi IELTS/ PTE A trị giá 3.500.000 VNĐ (*);
- Tặng 5.000.000 VNĐ khi nhập học tại trường (*);
- Check in nhận quà: Vé xem phim, học bổng khóa luyện thi IELTS/ PTE A, gậy selfie, USB, Sổ ghi nhớ,…;
- Hỗ trợ học sinh trong các việc: tư vấn khóa học, ngành học, xin học, xin học bổng, visa du học, ăn ở, đi lại, bảo hiểm và các vấn đề khác.
Phụ huynh và học sinh, sinh viên vui lòng đăng ký tham dự trước qua:
Hotline: 09630 49860 " alt="Học bổng khắp thế giới tại Triển lãm Du học Toàn cầu"/>
Những ngày cuối đời, sức khỏe của Châu Kim Sang diễn biến xấu. Cô chưa chuyển giới hoàn toàn về ngoại hình và luôn ước mơ đoạt vương miện một cuộc thi nhan sắc dành cho người chuyển giới. Hoa hậu Hương Giang đã mang vương miện Miss International Queen 2018 đội cho Kim Sang để thực hiện tâm nguyện này cuối tháng 8 vừa qua.
Châu Kim Sang nhập viện điều trị ung thư xương giữa tháng 7/2021. Người mẫu trải qua cuộc phẫu thuật quan trọng, trong đó có bốn lần phải mở hộp sọ, sức khỏe suy yếu.
Hôm 1/9, Châu Kim Sang được bố đưa vào bệnh viện Chợ Rẫy sau khi co giật liên tục, tay chân co quắp. Kết quả chụp MRI cho thấy Châu Kim Sang bị ung thư não giai đoạn cuối với nhiều khối u ác tính, không thể điều trị theo biểu đồ và được trả về. Cô gần như chỉ nằm một chỗ, không thể cử động, giao tiếp hay nhận biết mọi thứ xung quanh, phải nhờ người thân chăm sóc.
Châu Kim Sang sinh năm 1996, người Khmer, quê An Giang. Cô là con út của gia đình có bốn anh chị em, cha mẹ làm nông. Cô được khán giả biết đến khi từng tham gia hai mùa giải Đại sứ Hoàn mỹ (Miss International Queen Vietnam) 2019 và 2020, dừng chân lần lượt tại top 10 và top 15 và là học trò cưng của siêu mẫu Minh Tú. Năm 2021, người đẹp sinh năm 1996 phát hiện mắc bệnh hiểm nghèo, từ đó sức khỏe sụt giảm nhanh chóng.
Thiện Nhân
" alt="Người mẫu Châu Kim Sang qua đời vì ung thư não, hưởng dương 26 tuổi"/>Người mẫu Châu Kim Sang qua đời vì ung thư não, hưởng dương 26 tuổi
Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
Thiếu dân chủ, trường học thành “ốc đảo”
Dân chủ trong nhà trường luôn được xã hội và nhà nước đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc thực hiện dân chủ tại nhiều cơ sở giáo dục, đào tạo còn hình thức, sơ sài, chưa hiệu quả, chất lượng chưa cao, vẫn còn xảy ra tình trạng mất dân chủ. Cá biệt có cá nhân vi phạm đạo đức nhà giáo, có tình trạng khiếu nại vượt cấp.
![]() |
Các đại biểu tại hội nghị về thực hiện quy chế dân chủ trong cơ sở giáo dục đào tạo (Ảnh: Lê Văn) |
Tuy trường nào vể hình thức cũng có khẩu hiệu, hô hào về công khai và dân chủ, kết thúc các cuộc họp, ai cũng nhất trí nhưng trong lòng còn bộn bề tâm tư, nghĩ suy về việc đánh giá giáo viên không công bằng, về thưởng phạt, phân công, chi tiêu mua sắm công, xây dựng cơ sở vật chất, thái độ của hiệu trưởng đối với giáo viên…
Điều đáng ngại là sự im lặng ngồi nghe về những khoản thu chi sai luật, mua sắm bất minh, thu của học sinh những món tiền vô lý. Quyền lợi của tập thể và quyền lợi của chính bản thân bị xâm phạm. Tại sao các thầy cô biết bệnh thành tích, gian lận trong thi cử nhưng lại lặng im!?
Thực tế, việc “trên nói dưới gật” bất kể đúng sai không hề hiếm trong môi trường giáo dục. Giáo viên không dám nói khác, chứ chưa nói là nói trái ý của hiệu trưởng, dẫn đến việc mọi người che giấu ý kiến, quan điểm của mình.
Ở môi trường thiếu dân chủ, chỉ cần khác đi sẽ được lãnh đạo “chú ý”. Nhiều trường học trở thành một “ốc đảo” khép kín về thông tin, thiếu hẳn tư duy phản biện, nhiều nơi bùng nổ đấu đá phe phái mất đoàn kết triền miên,chủ yếu không thống nhất với nhau về quyền lợi.
Rất nhiều quy định, chủ trương tháo gỡ cho giáo viên đưa xuống trường học bị “tắc nghẽn” ở... ban giám hiệu. Luật vua không qua nổi lệ làng, như về giảm tải hồ sơ sổ sách, về không bắt buộc thi giáo viên giỏi, về không được thu các loại tiền trường... chỉ nằm trên báo cáo.
Nhiều trường học còn có sự “khiếp nhược”
Giáo viên nào thuộc diện “hay ý kiến ý cò” thì càng dễ bị “gạch đít”, cho vào “sổ bìa đen”, đến thời điểm nâng lương hay xét, cho đi bồi dưỡng nghiệp vụ lúc đó sẽ… tính sổ. Nói chung là có hiện tượng trù dập với ai dám đấu tranh. Ban giám hiệu, nhất là hiệu trưởng quyết thế nào thì sẽ như thế, nói khác đi sẽ rước họa vào thân.
Những tiếng nói chỉ được xầm xì, bàn tán sau buổi họp. Giữa hiệu trưởng và giáo viên ngày càng có khoảng cách.
Câu hỏi đặt ra là nhà trường hiện nay có thiếu dân chủ hay không? Có ý kiến cho rằng, không chỉ mất dân chủ mà còn nhiều nơi có sự “khiếp nhược”!
Đúng là giáo viên khiếp nhược, sợ bị trù úm vì họ phải “chạy việc”, nhỡ ra mất việc thì khốn khổ cả nhà. Hiệu trưởng thừa biết điều này nên dễ thao túng.
Giáo viên trẻ mong được hiệu trưởng ưu ái, mong có điều kiện thuận lợi thăng tiến nên đa phần chọn thái độ im lặng, thậm chí a dua theo những sai trái của hiệu trưởng, còn giáo viên già thì thì làm thinh để yên ổn chờ đến ngày nghỉ hưu. Ở đây, đấu tranh vì sự trong sáng dân chủ bị thủ tiêu.
Trong khi đó, Hội đồng trường - một chế định để kiểm soát các cam kết, thực hiện quy định của nhà trường - hiện nay chỉ có không đến 20% cơ sở thành lập. Nhiều nơi thành lập lấy lệ và hoạt động còn hình thức.
Các mối quan hệ giữa hiệu trưởng và giáo viên, giữa hiệu trưởng với các tổ chức đoàn thể, giữa giáo viên và học sinh… ở nhiều nơi bị méo mó.
Nhà trường thiếu dân chủ khó triển khai cải cách giáo dục
Để phát triển, mỗi dân tộc, không còn con đường nào khác là bắt đầu từ chính con người. Một nền giáo dục tốt là một nền giáo dục phong phú, gần cuộc sống và luôn thích ứng với những đòi hỏi của cuộc sống. Môi trường giáo dục tốt phải là vườn ươm nhân cách, kỹ năng.
Thực hiện dân chủ để có môi trường giáo dục thực sự cởi mở, để cho tất cả những giá trị tốt đẹp trong nghiên cứu, trong giảng dạy được bừng nở (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Mục tiêu của giáo dục là trang bị cho nguồn nhân lực những kiến thức đáp ứng được đòi hỏi của thị trường lao động.
Cải cách giáo dục là quy hoạch xã hội tương lai, chuẩn bị phần quan trọng nhất cho tương lai của xã hội, người chủ xã hội tức là con người. Mục tiêu của cải cách giáo dục là làm cho người học nắm được kiến thức, có lòng yêu nước và quý trọng văn hóa dân tộc, tinh thần trách nhiệm với xã hội, có tinh thần nhân văn, có tâm hồn và thể chất khỏe mạnh.
Do đó, có thể cho rằng, nguyên lý cơ bản của giáo dục hiện đại là tự do, tự lập và tự trọng. Phương pháp giáo dục hiện đại phải chú trọng giáo dục kỹ năng cho người lao động - đó là tiền đề để nâng cao chất lượng của lực lượng lao động.
Dân chủvà Tự dolà hai khái niệm gắn liền nhau, cái này có trong cái kia. Tuy vậy, Tự do có thể là khát vọng bẩm sinh của con người, nhưng Dân chủ thì phải được dạy, được học, được thực hành mới dần dần có được.
Muốn “phát triển tự do cho mỗi người để đảm bảo tự do cho mọi người” thì phải có phương tiện (cơ chế, thể chế…) thực hiện các quyền tự do ấy, đó chính là Dân chủ.
Dân chủđồng thời cũng là phương tiện đảm bảo quyền bình đẳng của con người: Bình đẳng trước pháp luật và bình đẳng trong cơ hội mưu cầu lợi ích riêng phù hợp với lợi ích của cộng đồng.
Vì những lẽ đó, trong lý thuyết cũng như trong thực tiễn, Dân chủ thường được coi là điều kiện tất yếu cho phát triển bền vững, thường được coi là tỷ lệ thuận với phát triển bền vững.
Vì thế, có 2 vấn đề quan trọng nhất mà công chúng quan tâm. Một là, về mặt ý tưởng của cải cách, chúng ta mong muốn tạo nên con người như thế nào. Hai là, khả năng thực hiện ý tưởng ấy trong thực tế ra sao.
Nếu trong môi trường giáo dục thật sự thiếu dân chủ thì khó triển khai cải cách giáo dục.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, ngoài thi cử, sách giáo khoa thì một trong những nội dung phải đổi mới rất mạnh đó là công tác quản lý. Thực hiện dân chủ để làm sao có môi trường giáo dục thực sự cởi mở, để cho tất cả những giá trị tốt đẹp trong nghiên cứu, trong giảng dạy được bừng nở, vì dân chủ là mục tiêu vừa là động lực của đổi mới, của cải cách.
Giải pháp tạo lập dân chủ trong nhà trường
Pháp lệnh dân chủ cơ sở đã được ban hành từ lâu, nơi nào thực hiện nghiêm túc thì ở đó cơ bản có dân chủ.
![]() |
Thực hiện dân chủ cơ sở là trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ, giáo viên nhà trường, là của phụ huynh, học sinh, và toàn xã hội phải chung tay (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Dẫu biết rằng, thực hiện dân chủ trong cơ sở giáo dục, đào tạo có những đặc thù không giống ở phường, xã, và trường ĐH, CĐ cũng khác với trường phổ thông, tiểu học, mầm non, nhưng có nhìn thẳng, không tránh né mới có giải pháp và quyết tâm khắc phục. Đây là giải pháp hàng đầu.
Việc thành lập hội đồng trường là “chỉ số" cơ bản, dễ thấy nhất trong thực hiện quy chế dân chủ ở trường. Các bộ phận giám sát trong các cơ sở GD-ĐT khó có thực quyền khi quyền lực tập trung vào một cá nhân lãnh đạo của các cơ sở. Vì thế cần thay đổi các quy định để các hội đồng trường có thực quyền.
Đồng thời, phải có cơ chế để giáo viên đánh giá cơ cấu, chức danh lãnh đạo, học sinh và phụ huynh đánh giá giáo viên. Tránh việc giám sát chung chung, sẽ không hiệu quả.
Dân chủ không tự nhiên mà có. Sẽ có dân chủ khi cải tiến về phương pháp giáo dục, gắn dân chủ với tự chủ thì mới phát huy được vai trò, tính sáng tạo, chủ động của giáo viên vào công việc của nhà trường. Đi kèm với đó phải tăng cường vai trò giám sát của cộng đồng, xây dựng cách thức đánh giá thực hiện dân chủ trong nhà trường chính xác, khách quan.
Cần chỉ đạo buộc các cơ sở giáo dục đào tạo phải xây dựng các quy định nội bộ trên cơ sở lấy ý kiến, đóng góp tại cơ sở và công khai toàn bộ quy định này. Xây dựng các phần mềm để đánh giá giáo viên, hiệu trưởng, cán bộ nhà trường. Đây là việc khả thi có thể làm ngay.
Thực hiện dân chủ cơ sở nói chung, trong đó có các cơ sở GD-ĐT, là chuyện không phải của riêng ai, mà là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Nhưng trước hết, đây là trách nhiệm của các cấp lãnh đạo nhà trường, của cán bộ, giáo viên nhà trường, là của phụ huynh, học sinh, và toàn xã hội phải chung tay.
TS Diệp Văn Sơn (chuyên gia cải cách hành chính, nguyên Phó Vụ trưởng, Bộ Nội vụ)
" alt="Dân chủ là điều kiện đầu tiên để cải cách giáo dục thành công"/>Dân chủ là điều kiện đầu tiên để cải cách giáo dục thành công
Với The Songbook 3, Hồ Trung Dũng kết hợp với hai giọng nữ vô cùng nội lực, có chất giọng trẻo Võ Hạ Trâm và Phương Vy. Trước đây, Hồ Trung Dũng với Võ Hạ Trâm hay Phương Vy từng có những bài song ca ngọt ngào, sâu lắng.
Ở The Songbookmùa 1, Hồ Trung Dũng tập trung vào ca khúc xưa, The Songbook 2 gợi nhớ đến câu chuyện của riêng anh, thì ở The Songbook 3, giọng ca “Tình bơ vơ” chọn ca khúc trẻ trung hơn, gần gũi hơn với giới trẻ và các bản tình ca quen thuộc của thế hệ 8x,9x như: Chia tay tình đầu, Ngỡ như mình đã quên, Giọt nước mắt ngà, Ngỡ đâu tình đã quên mình…
Trong The Songbook 3, Hồ Trung Dũng chọn kỹ thuật quay one-shot (một lần quay) để giữ trọn cảm xúc trong lúc thể hiện. Kỹ thuật quay one-shot với ê-kíp rất vất vả nhưng với khán giả, sẽ mang đến cho họ một trải nghiệm liền mạch cảm xúc, trọn vẹn. Hồ Trung Dũng cho biết một yếu tố nhỏ bị sai, cả shot quay đó đều phải làm lại. Anh từng phải quay mười mất shot mới có được một shot thực sự ưng ý, để khán giả phải xem đi xem lại nhiều lần.
![]() | ![]() |
Giọng ca “Ngày không em”cho biết khi được sống trong âm nhạc, anh luôn có cảm giác hưng phấn và không thấy mệt mỏi. “Nhiều người ngạc nhiên hỏi tại sao một ca sĩ có thể hát một lúc 30 bài. Thực ra, lúc đó họ đang sống trong cảm xúc nên bao nhiêu sức lực bao nhiêu năng lượng sẽ dồn hết vào để thể hiện bài hát, hoàn thành cảnh quay của mình. Sau khi thực hiện xong thì sẽ “trả nợ” cho chính bản thân mình sau. Và Dũng cũng đã ốm mất 10 ngày sau khi quay xong The Songbook 3”,Hồ Trung Dũng cho hay.
The Songbook 3 chọn trang trí bối cảnh theo trào lưu phong cách “Vintage American” hoài cổ, đẹp mắt và dịu dàng, biểu hiện cho sự chân tình, hoài niệm giống như tình cảm yêu quý, trân trọng anh dành cho khán giả.
VớiThe Songbook 3, những chiếc đèn cổ như đèn tàu biển, đèn sân khấu từ những thập niên 60 – 70 được đưa vào trong bối cảnh. Từ ánh sáng, màu sắc, cho tới trang phục của ca sĩ đều được nam đạo diễn lựa chọn một cách tỉ mỉ. Đồ vật cũng được anh sắp xếp một cách đơn giản nhất, tinh tế nhất để khán giả không bị phân tán nhiều bởi những yếu tố ngoại cảnh. Qua đó, khán giả có thể toàn tâm toàn ý cảm nhận, hưởng thụ sự đẹp đẽ đến từ lời ca, giọng hát của người nghệ sĩ trên sân khấu.
Ở The Songbook 3,Hồ Trung Dũng cũng muốn tập trung nhiều hơn vào âm nhạc. Anh biết khán giả của mình thích giọng hát, âm nhạc nên tập trung mạnh vào phần nhạc chứ không đầu tư nhiều vào MV.
Thiện Nhân
" alt="Hồ Trung Dũng ra mắt The Songbook 3 với chuỗi MV one"/>