Kế hoạch này nếu được triển khai sẽ giúp hãng đúc chip lớn nhất thế giới nắm bắt nhu cầu bùng nổ của ngành công nghiệp xe hơi tại đây.
TSMC đang xem xét xây dựng xưởng đúc chip đầu tiên của hãng tại châu Âu. Ảnh: Nikkei Asia
TheđốiđầutrựctiếpInteltạichâuÂlịch thi đấu bóng đá u23o Nikkei Asia, công ty Đài Loan sẽ cử đoàn lãnh đạo cấp cao tới Đức vào đầu năm sau để thảo luận về mức độ hỗ trợ từ phía chính quyền, cũng như năng lực của chuỗi cung ứng địa phương có thể đáp ứng nhu cầu nhà máy dự kiến hay không.
Đây là chuyến đi thứ 2 trong vòng 6 tháng qua của TSMC và có tính chất quyết định về việc đầu tư hàng tỷ USD để xây dựng nhà máy, dự kiến được khởi công vào đầu năm 2024.
Năm ngoái, TSMC cũng xem xét xây dựng 1 xưởng đúc tại châu Âu, nhưng đã tạm dừng cuộc khảo sát ban đầu sau khi xung đột Nga - Ukraine xảy ra. Dù vậy, nhu cầu vi xử lý ngày càng lớn từ các nhà sản xuất ô tô tại đây khiến công ty Đài Loan phải xem xét lại ý tưởng này.
Liên minh châu Âu (EU) cũng đang trong cuộc chạy đua cắt giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu từ châu Á các chất bán dẫn, thành phần quan trọng trong mọi thiết bị điện tử, từ smartphone cho đến xe hơi.
Sản xuất chip là một quy trình phức tạp dựa trên hơn 50 loại thiết bị, chẳng hạn như máy in thạch bản và máy khắc với hơn 2.000 vật liệu, gồm cả hoá chất và khí công nghiệp.
Chi phí năng lượng tăng cao cùng lạm phát phi mã buộc tập đoàn chip Intel phải tìm kiếm thêm sự hỗ trợ từ chính phủ Đức cho kế hoạch xây dựng nhà máy trị giá 17 tỷ Euro tại thành phố Magdeburg. Nguồn tin của Nikkei Asia cho hay, gã khổng lồ bán dẫn của Mỹ vẫn cam kết đầu tư vào châu Âu, nhưng nhà máy xây dựng tại Đức phải có chi phí cạnh tranh.
Nhà máy dự kiến của TSMC tại Dresen được cho là sẽ tập trung vào các công nghệ chip 22 nanomet và 28 nanomet, tương tự như quy trình tại xưởng đúc liên kết với Sony tại Nhật Bản.
Động thái mở rộng của TSMC diễn ra trong bối cảnh những nhà sản xuất chip hàng đầu như Intel và Samsung chạy đua mở rộng năng suất. Ba tên tuổi bán dẫn lớn nhất thế giới hiện nay đã cam kết đầu tư ít nhất 380 tỷ USD trong vòng 10 năm tới để xây dựng nhà máy tại Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đức, Ireland và Israel.
Công nhân Điện lực Mường Nhé thao tác đóng SI trạm biến áp
Chỉ tay về phía đường dây trung thế, anh Tuấn, Công ty Mạnh Sang (đơn vị thi công) cho biết: “Người dân nơi đây sống không tập trung, nhà cách nhà rất xa, ngăn cách bởi đồi cao. Địa hình khó khăn lại chủ yếu là đường mòn nên để vận chuyển vật liệu xây dựng, cột điện… nhà thầu buộc phải mở đường. Có những đoạn đường mòn rộng không đến 1m, để xe chở cột điện đến khu vực thiết kế xây dựng Trạm biến áp, cột phải dùng máy xúc mở rộng. Trong quá trình thi công, dựng cột tất cả vật liệu cát, sỏi, đá, xi măng đều phải chở bằng xe máy thậm chí là đi bộ qua con đường người dân làm nương hoặc phát mới”.
Niềm vui đón điện về bản
Theo lịch trình, điểm phát điện đầu tiên trong ngày là bản Hua Sin 1 và Hua Sin2. Đối với người dân nơi đây, ước mong có điện lưới quốc gia bấy lâu nay đã trở thành hiện thực. Khi chưa có điện lưới, một số hộ dân phải tận dụng nước suối để lắp máy phát điện, nhưng điện yếu và chập chờn chỉ đủ thắp sáng một bóng điện trong nhà.
Không giấu nổi niềm vui, Trưởng bản Hua Sin 1 chia sẻ: “Hua Sin 1 có 46 hộ, 100% thuộc hộ nghèo. Việc không có điện dẫn đến thiếu hụt các dịch vụ thông tin là một trong những nguyên nhân dẫn đến cái nghèo. Bây giờ có điện lưới rồi, điện thoại không phải đem đi sạc nhờ, không cần dùng đèn dầu nữa có thể mua quạt, ti vi về dùng, được xem phim, xem các cách làm kinh tế hay trong cả nước… dần dần cuộc sống của người dân sẽ ổn định, hộ nghèo giảm, vươn lên phát triển kinh tế”.
Bà con dân bản vui mừng kéo đến xem đóng điện.
Khi hoàn thành đóng điện tại Trạm biến áp Hua Sin 1&2 cũng là lúc mặt trời lặn, đoàn công tác tiếp tục di chuyển xuống nhà các hộ dân trong bản. Đây là dự án đưa điện về vùng cao, những nơi còn khó khăn nên người dân được Nhà nước hỗ trợ kéo dây về đến nhà, lắp bảng điện và một bóng điện. Nên nghe tin buổi tối sẽ có điện, người dân các thôn không ai rủ ai đều cố gắng đi làm nương về sớm để chứng kiến ‘thời khắc” bóng điện trong nhà mình bừng sáng, nhất là đám trẻ con, đứa nào cũng vui, phấn khởi và háo hức vì sắp được xem tivi.
Anh Hạng A Tà - bản Hua Sin 2 xúc động chia sẻ: “Cảm ơn Đảng với Nhà nước, bà con di cư từ năm 2008 đến nay, đã được cho tiền làm cái nhà, giờ lại có điện nữa nên rất vui mừng, chúc Đảng, Nhà nước và các cán bộ điện luôn vui vẻ, hạnh phúc. Có điện rồi bây giờ phải chịu khó làm ăn để mua tivi, mua thêm đồ điện về cho con cháu dùng nữa”.
Vợ chồng anh Hạng A Tà - bản Hua Sin 2 vui mừng đón ánh điện vào nhà.
Công nhân Điện lực Mường Nhé hướng dân người dân cách sử dụng điện an toàn, tiết kiệm
Là một trong những hộ mở cửa hàng bán tạp hóa nhỏ tại bản Hua Sin 1, bà Lan bộc bạch: “Có điện rồi gia đình đầu tư mua tủ lạnh bán thêm nhiều sản phẩm vừa tăng thu nhập, vừa để phục vụ nhu cầu của bà con vì lâu nay trẻ con trong thôn có muốn ăn kem cũng phải đợi chợ phiên xuống trung tâm xã mới được ăn. Điện lưới quốc gia tiện lắm, đi làm nương về nóng đã có quạt điện, dần dần mua thêm nồi cơm điện, ấm điện để đun nước”. Niềm vui như vỡ òa trên khuôn mặt từng người dân trong ngày đầu dòng điện về với thôn bản.
Quỳnh Hoa
" alt="Gian nan đưa điện về bản vùng cao Mường Nhé" />
Anh đã băng rừng, lội suối, leo núi, tiếp xúc với người dân bản địa.
‘Nhiều người sẽ hỏi, với từng đó tiền và đồ dùng thì sao có thể về quê trên con đường dài hơn 400 km, nhưng với tôi vậy là nhiều rồi’, Hà nói.
Vì đã có kinh nghiệm trong chuyến đi bộ xuyên Việt lần trước, rồi rèn luyện thể lực, kỹ năng sinh tồn bằng cách đi bộ, leo núi, ngủ đêm trên núi… nên chuyến đi lần này không có trở ngại nào với Hà. ‘Mỗi ngày tôi đi được 30-40 km. Hiện tôi đã đến tỉnh Đắk Lắk rồi’, Hà thông tin.
Anh cho biết, cứ 4h30 sáng thì bắt đầu rong ruổi trên khắp các ngả đường, rừng núi, suối và từng con đèo. Đêm đến, nếu ở trong rừng, nơi con suối… anh sẽ dựng lều nghỉ. Còn ở làng, quán cà phê hay một ngôi nhà hoang, anh sẽ tá túc ở đó.
‘Tôi có mang theo 10 gói lương khô nên khi không có đồ ăn thì ăn tạm. Nước uống thì uống nước suối, các thùng nước miễn phí, hoắc xin ở nhà dân. Tắm rửa có hôm tắm ở suối, có hôm tôi ghé nhà người quen xin tắm nhờ’, Hà kể.
Đi qua rừng, nếu thấy sẽ gặp nguy hiểm hoặc mệt Hà dựng lều nghỉ.
Chia lương khô cho người thanh niên lạ
Hà cho biết, suốt hơn 6 ngày rong ruổi các ngả đường, ở những vùng quê khác nhau, anh đã được rất nhiều thứ. Đó là được ngắm những con suối, những khu rừng, những ngọn núi, hay cảnh vùng quê yên tĩnh vào sớm mai, những ngôi chợ quê vào dịp Tết, hay cảnh mọi người tất bật dọn nhà, sắm đồ Tết…
Đi qua nơi nào anh cũng ghi lại bằng mắt, cảm nhận và chụp lại bằng chiếc máy ảnh mang theo. Sau đó, anh ghi nhật ký hành trình từng ngày của mình trên trang cá nhân.
‘Hôm mình bắt đầu đi, xuân đã về đến ngoại ô Sài Gòn. Mình đã chụp vài kiểu ảnh rồi. Vui hết sức.
Khi đi qua một tỉnh, Hà chụp hình lại để làm kỷ niệm.
Cảm nhận bên ngoài là nắng và rát. Cảm nhân bên trong là hạnh phúc khi được đi bộ trên mặt đất, nghĩ mình như một người đàn ông đi bộ hạnh phúc’.
Ngày thứ hai, mình đến thị xã Đồng Xoài, Bình Phước. Buổi trưa, mình dừng chân trong căn nhà không ai ở. Buổi tối, mình cắm trại trong khu du lịch sinh thái đầy ếch nhái.
Ngày thứ ba, mình được ngắm rất nhiều cảnh đẹp của Tết. Đó là những vườn hoa đủ sắc màu, chợ quê những ngày Tết rồi những người lao động nghèo mưu sinh trong đêm khuya nữa. Tất cả, rất đẹp, mình đã ghi lại hết rồi.
Ngày thứ tư, mình mắc võng ngủ trong một quán cà phê ven đường ở Đắk Nông. Có một người đàn ông cũng mắc võng ngủ cạnh mình.
Hà cho biết, đi bộ về quê ăn Tết rất vất vả, đòi hỏi phải có sức khỏe tốt nhưng nó lại cho anh nhiều kỷ niệm, có nhiều cảm xúc để thực hiện đam mê viết sách và viết nhạc.
Anh ấy kể mới từ ngoài Bắc vào xin việc nhưng chưa được. Hình như anh ấy thấy mình đi bộ thú vị nên đi theo một đoạn. Mình đã chia cho anh một ít lương khô trước khi chia tay để tiếp tục cuộc hành trình.
Các bạn thấy không, Tết đến rồi mà nhiều người còn phải vất vả mưu sinh, có người thì phải lặn lội đi tìm việc. Đâu đó vẫn còn nhiều người còn nghèo về vật chất lắm’, Hà viết trang cá nhân và kể với VietNamNet.
Đến hôm nay, Hà đã đi bộ được 7 ngày. Đoạn đường về quê cũng còn 1/3 nữa, nhưng anh sẽ gắng để về đến nhà vào ngày 24/1 như dự định ban đầu.
Đi qua mỗi vùng quê, gặp người dân, Hà lại đàn, hát cho họ nghe. Cách làm này giúp Hà dễ kết bạn với người dân hơn.
‘Có nhiều người hỏi, liệu tôi có thực hiện đúng 10 ngày không. Tôi trả lời với họ là có. Những ngày đầu tôi đi chậm hơn, vì vừa đi vừa khám phá, nhưng giờ tôi sẽ tăng tốc cho kịp tiến độ’, Hà nói.
Theo Hà, việc chọn đi bộ về quê như anh không phải ai cũng làm được. Bởi, đi bộ đường dài ngoài có sức khỏe, thời gian còn cần phải có khả năng quan sát tốt. Có nghĩa là, người đi phải biết quan sát người dân, địa hình, cảnh quan, văn hóa và cảm nhận xem cơ thể mình có gì bất ổn không để dừng lại trước khi tiếp tục.
‘Người đi còn phải thân thiện, làm bạn với người dân nơi mình đi qua. Cách này giúp mình an toàn hơn khi đến mảnh đất lạ. Tôi có chút năng khiếu về âm nhạc là đàn và hát, vì thế, đi đến đâu, tôi cũng mang đàn guitar ra đàn, hát cho người dân bản địa nghe. Nhìn người tôi lấm lem vì đi đường dài, nhiều người họ ái ngại nhưng cũng có nhiều người rất thích’, Hà nói và cho biết, đó các cách giúp anh có thể có một chuyến đi bộ về nhà ăn Tết trọn vẹn.
Cây tùng chơi Tết giá 6 tỷ đồng của anh nông dân Bình Định
Cây tùng này có nguồn gốc từ Nhật Bản. Anh Sáu (quê Bình Định) phải mất hơn một tháng mới vận chuyển được về Sài Gòn.
" alt="Chàng trai Phú Yên đi bộ hơn 400 km về quê ăn Tết" />
Trên mỗi bàn tiệc trà đều có tờ rơi tuyên truyền về 6 tiêu chí tổ chức đám cưới văn minh, tiết kiệm
Chị Vui cũng cho biết, ngoài tiêu chí cỗ bàn ra, hầu hết các đám cưới, ma chay trên địa bàn xã bây giờ đều không mời thuốc lá, không tổ chức quá 1,5 ngày, không vui chơi, văn nghệ quá 22 giờ. ‘Thanh niên cũng có ý thức hơn trong việc uống rượu bia, hạn chế tối đa tình trạng uống say, gây rối mất trật tự, tổ chức đánh bài bạc. Các đám cưới khi rước dâu cũng chú ý tới việc chấp hành luật giao thông, không lạng lách, đánh võng, chở 2, chở 3, không đội mũ bảo hiểm’.
Bí thư đoàn xã Khánh Mậu cho biết, thời gian đầu thực hiện phong trào đám cưới 6 KHÔNG, không phải gia đình nào cũng đồng tình ngay. ‘Ở quê, bà con luôn nghĩ phải có đi có lại. Trước đây, người ta mời mình, bây giờ mình không mời lại sẽ bị chê trách’.
Sau đó, nhờ có đoàn thanh niên đi vận động từng nhà trước ngày tổ chức lễ cưới, ngày càng nhiều gia đình đồng thuận và làm theo các tiêu chí của phong trào đám cưới văn minh, tiết kiệm.
Các đoàn viên, thanh niên trong xã sẽ tới giúp cô dâu, chú rể đón tiếp khách của gia đình
Là bí thư đoàn xã, đám cưới của chị Vui cũng tổ chức theo tiêu chí 6 KHÔNG. Gia đình chị chỉ mời cỗ giới hạn họ hàng thân thích. Còn lại bạn bè, các mối quan hệ xã hội chị mời tới dự tiệc trà.
Ngoài ra, với các gia đình không có diện tích sân vườn đủ rộng để dựng rạp, chính quyền và đoàn thanh niên sẽ hỗ trợ cho mượn khuôn viên của nhà văn hoá, loa đài để tổ chức, tránh việc dựng rạp tràn ra lòng lề đường, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
‘Nếu gia đình có nhu cầu, các đoàn viên thanh niên cũng sẽ tới giúp gia đình tiếp khách và chuẩn bị các công việc khác. Các đám cưới ở xã thường xuyên có màu áo xanh của các đoàn viên’.
‘Trên mỗi bàn trà sẽ đặt một tờ rơi giới thiệu về 6 tiêu chí của đám cưới văn minh, tiết kiệm để người dân cũng như quan khách của gia đình hiểu hơn về phong trào này’.
Theo chị Vui, mặc dù đoàn thanh niên chỉ tuyên truyền, vận động trong việc tổ chức đám cưới, song nhờ nhận thức được nâng cao, bây giờ các đám hiếu trong xã cũng học tập những cái hay của đám cưới văn minh, tiết kiệm. ‘Ở các đám hiếu, người dân cũng không còn sử dụng thuốc lá, loa to gây ồn ào nữa’.
6 tiêu chí trong đám cưới 6 KHÔNG
Chị Vui cũng chia sẻ, một trong những đám cưới đi đầu trong phong trào 6 KHÔNG chính là đám cưới của đồng chí Bí thư huyện đoàn Yên Khánh từ nhiều năm về trước.
Trao đổi với anh Trịnh Hồng Phong - Quyền Bí thư huyện đoàn Yên Khánh, được biết huyện đoàn đã phát động phong trào này từ năm 2008, nhưng đến năm 2011 phong trào mới được lan toả rộng khắp 19 xã trong huyện.
‘Năm 2011, tôi tổ chức đám cưới. Nếu cứ theo truyền thống lâu nay thì với các mối quan hệ của gia đình phải lên đến hàng trăm mâm cỗ. Nhưng để làm gương cho các đoàn viên, tôi chủ yếu mời bạn bè, các mối quan hệ công việc tới dự tiệc trà. Cỗ mặn chỉ được tổ chức gọn gàng giữa họ hàng nội ngoại 2 bên. Lễ thành hôn của chúng tôi cũng được tổ chức tại nhà văn hoá, với sự đón tiếp của các đoàn viên thanh niên, diễn ra văn minh và tiết kiệm’.
Anh Phong cho biết, trong năm 2019, tính trên cả huyện đã có 106 đám cưới tổ chức theo tiêu chí 6 KHÔNG. Đây là thành quả đáng khích lệ của 19 đoàn xã, trong đó những địa phương làm tốt như đoàn xã Khánh Nhạc, Khánh Hồng, Khánh An, Khánh Mậu…
Bí thư huyện đoàn Yên Khánh kỳ vọng, phong trào đám cưới 6 KHÔNG sẽ tiếp tục được duy trì và lan toả rộng khắp trên địa bàn huyện để lối sống của người dân ngày một văn minh.
Người phụ nữ Việt được vinh danh 'Công dân danh dự của Seoul 2019'
Lê Nguyễn Minh Phương (sinh năm 1987) là người Việt Nam đầu tiên được vinh danh là ‘Công dân danh dự của Seoul năm 2019’.
" alt="Hàng trăm đám cưới 6 KHÔNG của thanh niên Ninh Bình" />
Nhận định bóng đá Liverpool đấu với Real Madrid: Vượt qua ác mộng
Nhận định bóng đá Liverpool đấu với Real Madrid: Liverpool hy vọng chấm dứt ác mộng không thắng Real Madrid, đội mất Vinicius, ở Cúp C1 kể từ 2009." alt="Nhận định bóng đá Liverpool vs Aston Villa: Bay cao cùng Arne Slot" />