Thăm nhà cổ tích của vũ nữ thoát y nổi tiếng nhất thế giới Dita Von Teese
Dinh thự của mỹ nhân gợi cảm bậc nhất này vương giả,ămnhàcổtíchcủavũnữthoátynổitiếngnhấtthếgiớtỷ giá ngoại tệ hôm nay hoài cổ nhưng cũng đầy cá tính riêng với các bộ sưu tập độc đáo.
Theo Architectural Digest
"Đột nhập" dinh thự lãng mạn, siêu sang của minh tinh Vanessa Hudgens
Nữ minh tinh Hollywood Vanessa Hudgens chứng tỏ mình là một người có gu trong thẩm mỹ và kiến trúc.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- Theo phản ánh của chị Trần Thị Phương Trinh (SN 1974, ngụ phường 5, TP Vĩnh Long), con gái của chị là em Phùng Gia Mỹ (học sinh lớp 9/5, Trường THCS Lê Quí Đôn) bị cô Nguyễn Thị Thảo – GV dạy toán của trường này “đì” vì không chịu đi học thêm.
Phụ huynh “tố” giáo viên sỉ nhục học sinh
Chị Trinh trình bày, trong kì thi học kì 1, năm 2015 – 2016, em Gia Mỹ có dấu hiệu không muốn đi học. Ban đầu, gia đình nghĩ Gia Mỹ bị chứng rối loạn giấc ngủ (nữ sinh này thường bị chứng rối loạn giấc ngủ). Khi Gia Mỹ nghỉ học thì phụ huynh của em gọi điện thoại cho cô chủ nhiệm xin phép.
Sau vài lần thì cô chủ nhiệm điện thoại cho chồng chị Trinh kêu làm đơn xin giấy xác nhận của bác sĩ rồi làm đơn xin nghỉ học, năm sau học lại.
“Nghe cô chủ nhiệm nói như vậy tôi rất hoang mang, con gái thì nhất quyết không chịu đi học. Khi đó, tôi chưa biết giải quyết như thế nào thì cô chủ nhiệm và phó hiệu trưởng trường cùng một cán bộ của UBND phường 1 đến nhà nói: “vận động con tôi đi học”.
Tuy nhiên, lạ là họ lại hối thúc vợ chồng tôi ký tên vào biên bản xác nhận việc con tôi nghỉ học do bệnh. Tôi thấy không đúng, vì con gái tôi sức khỏe kém chứ đâu bệnh ngặt nghèo đến phải nghỉ học”, chị Trinh trình bày và cho biết, con gái mình rất ngoan, hiền, ít nói. Việc Gia Mỹ không chịu đi học là quá bất ngờ nên xin nhà trường cho ít thời gian gia đình tìm hiểu.
Sau đó, Gia Mỹ nói với gia đình rằng, trong giờ kiểm tra môn Toán, em bị cô giáo bộ môn là Nguyễn Thị Thảo kêu đứng lên lớp và nói nữ sinh này copy bài của bạn. Lúc này, Gia Mỹ khẳng định không copy bài của ai hết.
“Mặc dù vậy cô Thảo vẫn kêu cả lớp nhìn vào con tôi và nói: “Ê, tụi bây nhìn kỹ mặt con này đi, nó copy đẳng cấp. Đề “A,B” mà nó cũng copy được, đẳng cấp thiệt. Và từ copy đẳng cấp này cô Thảo nhắc rất nhiều lần rồi mới cho con tụi ngồi xuống làm bài tiếp”, chị Trinh bức xúc.
Từ vụ việc trên, các bạn học cùng lớp với Gia Mỹ liên tục chê cười, chọc ghẹo nữ sinh này khiến em không chịu đựng nỗi nên phải giả bộ ngủ để khỏi đi học.
Đặc biệt, chị Trinh còn cho rằng, con gái mình sở dĩ bị cô Thảo “đì” là do không chịu đi học thêm do giáo viên này dạy.
Trong quá trình giải quyết, nhà trường, giáo viên và phụ huynh không có tiếng nói chung dẫn đến sự việc kéo đến ngày 30/1/2016, lúc này Gia Mỹ đã nghỉ học quá 45 ngày và không đủ điều kiện lên lớp (Theo thông tư 58/2011/TT-Bộ GD&ĐT, nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học, nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại không đủ điều kiện lên lớp hoặc không được lên lớp – PV).
“Mới qua học kì 1 vài ngày, tôi thấy con gái không đi học đã báo cho lãnh đạo nhà trường. Nhưng nhà trường nhiều lần trì hoãn, không giải quyết, kéo dài thời gian và cho cho rằng còn gái tôi đã vi phạm thông tư của Bộ GD&ĐT. Quá nhiều lần làm việc với nhà trường, tôi yêu cầu lập biên bản nhưng nhà trường né tránh, không lập. Trong thời gian khiếu nại, tôi cùng với chồng còn bị cô Thảo nhờ những đối tượng ngoài xã hội đe dọa, gây áp lực để không dám gửi đơn khiếu nại đến cơ quan chức năng”, chị Trinh bức xúc cho biết.
Nhà trường và giáo viên lên tiếng
Trao đổi với VietNamNet, cô Nguyễn Thị Tiến - Hiệu Trưởng trường THCS Lê Quí Đôn cho biết: từ tuần học đầu tiên (ngày 29/8/2015 đến ngày 6/11/2015), Gia Mỹ đã nghỉ học 27 ngày. Khoảng thời gian này, cô chủ nhiệm và ban giám hiệu nhà trường có liên hệ với phụ huynh của Gia Mỹ và được biết nữ sinh này bị chứng rối loạn giấc ngủ.
Đến khi Gia Mỹ nghỉ học được 33 ngày thì phụ huynh đến trường gặp cô Tiến trình bày sự việc.
“Lúc đó đã kiểm tra học kì 1 xong, chị Trinh đến gặp tôi trình bày sẽ cho Gia Mỹ nghỉ học luôn do em này đang trị bệnh rối “loạn giấc ngủ”.
Sau đó, tôi có hướng dẫn chị Trinh hãy chữa bệnh cho Gia Mỹ nhưng phải làm đơn xin nghỉ phép và có giấy khám bệnh của bác sĩ. Do Gia Mỹ đang học năm cuối cấp nên tôi khuyên gia đình cho em tiếp tục học tiếp, nghỉ nửa chừng thì tiếc lắm. Còn không thì làm đơn nghỉ học năm nay, năm sau vào học lại”, cô Tiến trình bày và cho biết, lúc này phụ huynh của Gia Mỹ nói muốn con mình nghỉ học luôn để đi du học.
Còn cô Nguyễn Thị Thảo khẳng định mình không sỉ nhục và xúi nhục học sinh chửi rủa, sỉ nhục em Gia Mỹ.
Ngược lại cô này còn “tố” phụ huynh của Gia Mỹ đã xúc phạm, chửi rủa mình thậm tệ trước mặt học sinh, giáo viên và phụ huynh.
“Những việc phụ huynh của em Gia Mỹ nói là hoàn toàn sai sự thật. Tôi không “đì” hay chửi rủa, sỉ nhục Gia Mỹ để em ấy dẫn đến mặc cảm và phải nghỉ học. Tôi có đăng ký dạy thêm ở trung tâm, chứ không dạy thêm ở nhà. Trong vụ việc này tôi là nạn nhân vì bị phụ huynh của em học sinh này xúc phạm, đe dọa từ trường đến nhà riêng”, cô Thảo trình bày.
Cô giáo này cũng giải thích về việc phụ huynh em Gia Mỹ bị những đối tượng xã hội bên ngoài đe doạ là do trong quá trình giải quyết vụ việc, phụ huynh em Gia Mỹ nhiều lần đến trường và có lời nói xúc phạm. “Nhiều lần xảy ra vụ việc trên, phụ huynh của các em học sinh khác biết nên bức xúc, trong đó có anh Quang và Thái nên tự ý gọi điện thoại hẹn vợ chồng chị Trinh ra quán cà phê để nói chuyện. Bản thân tôi không có nhờ vả ai giúp đỡ”, cô Thảo giải thích.
Liên quan đến vụ việc này, Phòng GD& ĐT TP Vĩnh Long đã có kết luận: Phòng giáo dục rút kinh nghiệm đối với trường THCS Lê Quí Đôn trong việc xử lý công việc. Rút kinh nghiệm trong quá trình giải quyết khiếu nại, bắt buộc phải có biên bản ghi chép. Nhà trường cần hướng dẫn phụ huynh những bước tiếp theo khi không đạt kết quả hoà giải. Đối với cô Tiến (hiệu trưởng), cần rút kinh nghiện bản thân trong việc giải quyết và cần nghiên cứu bồi dưỡng thêm.
Qua kết quả nghiên cứu hồ sơ và phiếu thăm dò học sinh, chưa đủ cơ sở kết luận cô Thảo có hành vi sỉ nhục học sinh. Nhưng bản thân cô Thảo cần rút kinh nghiệm trong quá trình ứng xử với học sinh phải có lời nói nhẹ nhàng thân thiện, tránh học sinh hiểu lầm là sỉ nhục.
- Hoài Thanh
Bác sĩ phẫu thuật cho bệnh nhân. Ảnh: BVCC. Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung - Trưởng khoa Phụ sản, Bệnh viện Đại học Y Dược, TP.HCM cơ sở 2 - cho biết, u nang hay u buồng trứng rất hay gặp, có thể lành tính hoặc ác tính. Bệnh phổ biến ở các nước phát triển nhưng hiện nay số ca mắc ở các nước đang phát triển cũng gia tăng.
U nang buồng trứng có hai loại: U cơ năng và u thực thể. U cơ năng sẽ tự động biến mất còn u thực thể cần phẫu thuật. Ở người trẻ, u buồng trứng đa phần lành tính. Phụ nữ càng nhiều tuổi, tỷ lệ u ác tính càng cao hơn.
U nang buồng trứng hầu như không có triệu chứng, đa phần bệnh nhân phát hiện khi đi khám định kỳ. Khoảng 15% u nang buồng trứng có thể ác tính, thường phát hiện rất trễ.
Bác sĩ Trung cho rằng, phụ nữ trong độ tuổi sinh sản tốt nhất nên khám 6 tháng 1 lần. Từ đó, người bệnh có thể phát hiện u nang buồng trứng (nếu có). Trong trường hợp phải phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được xử trí khác nhau tùy tình trạng và loại u.
Bị u buồng trứng có thể sinh con không?U bì buồng trứng có 2 dạng lành tính và ác tính, hình thành từ giai đoạn bào thai. Tuy nhiên, u phát triển chậm nên thường được phát hiện khi phụ nữ ở tuổi trưởng thành, sinh đẻ." alt="Mắc u nang buồng trứng khiến cô gái 19 tuổi bụng to bất thường" />- - Tận dụng 30 giây xe cộ dừng trước đèn đỏ, nhóm sinh viênchạy xuống giữa đường căng băng rôn tuyên truyền an toàn giao thông, đènchuyển xanh, lại gấp rút chạy lên vỉa hè.
Ngày 16/3, tại hai ngã tư Trương Định - Võ Văn Tần và Võ Văn Tần - BàHuyện Thanh Quan, Quận 3, TP.HCM, xuất hiện hai nhóm sinh viên xuốngđường tuyên truyền an toàn giao thông theo một hình thức mới lạ.
" alt="Sinh viên thổi còi chặn xe trong 30 giây" />Giao thông trật tự, thậm chí xe dừng khá xa vạch sơn khi xuất hiện nhóm tuyên truyền PGS.TS Đinh Công Hướng (Ảnh: HN) Sự việc của PGS.TS Đinh Công Hướng nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Báo VietNamNet đã liên hệ với Trường ĐH Quy Nhơn, nơi PGS.TS Đinh Công Hướng khi công tác tại đây đã công bố khoa học nhưng để lại tên trường khác.
PGS.TS Nguyễn Đình Hiền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn, cho hay, đến nay, giữa Trường ĐH Quy Nhơn cũng như PGS.TS Hướng chưa trao đổi gì về việc này.
Ông Hiền cho hay, Luật viên chức quy định: Viên chức được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Hiện PGS.TS Đinh Công Hướng không còn công tác ở trường, nhà trường cũng không nhận được bất kỳ thư từ phản ánh hay văn bản nào của cơ quan pháp luật về việc này.
Về vấn đề liêm chính khoa học, PGS.TS Nguyễn Đình Hiền cho rằng, hiện chưa có một quy định, văn bản nào về việc công tác ở trường này và hợp tác với trường khác để đưa vào công tác quản lý. Liêm chính học thuật là vấn đề tương đối mới, mặt khác sáng tạo khoa học không thể hành chính hoá, chủ yếu quản lý làm sao đừng vi phạm pháp luật, tự do quá trớn, ảnh hưởng liêm chính khoa học cũng như vi phạm quản lý. Trong một trường đại học, nếu xây dựng các văn bản không khéo sẽ ảnh hưởng đến sáng tạo khoa học.
PGS.TS Nguyễn Đình Hiền cũng nói thêm, nhà trường không khẳng định việc PGS.TS Đinh Công Hướng khi công tác ở trường nhưng ghi tên trường khác trong công bố quốc tế là đúng hay sai. Tuy nhiên, trong đơn xin rút khỏi Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted, PGS.TS Hướng có nêu "nhận thấy khuyết điểm nên xin rút khỏi thành viên Quỹ Nafosted”.
Trường ĐH Quy Nhơn không nhận được bất kỳ đơn thư khiếu nại, hay chỉ đạo về vấn đề này, vì vậy nhà trường chưa thể kiểm tra đánh giá và kết luận. Trong trường hợp nếu phát sinh các vấn đề như vi phạm pháp luật, khiếu kiện tới nhà trường, Trường ĐH Quy Nhơn sẽ sử dụng các văn bản, cụ thể là Luật viên chức để xử lý. Luật Viên chức ghi rất rõ viên chức khi hợp tác với các đơn vị ngoài phải có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Ở đây, PGS.TS Đinh Công Hướng không báo cáo với người đứng đầu trường.
Ông Hiền cũng cho rằng: "Qua sự việc này, dư luận xã hội nên theo hướng tích cực là tạo điều kiện cho trí thức phát triển cũng như nề nếp quản lý khoa học hiệu quả, phục vụ cho phát triển chung. Ai sai thì sửa, bản thân PGS.TS Đinh Công Hướng cũng đã nhận thấy sai sót của mình khi viết đơn ra khỏi Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted".
Vụ PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'
PGS.TS Đinh Công Hướng cho hay, ông cảm thấy rất áy náy vì đã gây ảnh hưởng đến cộng đồng các nhà khoa học nói chung, cũng như đồng nghiệp Toán đã cân nhắc, tin tưởng giới thiệu ông vào Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted." alt="Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc phó giáo sư 'bán' bài nghiên cứu khoa học" />- - Sau khi sáp nhập với một trường bán công, Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (TP. Cần Thơ) đã có sự "lột xác" về dạy học. Ông Nguyễn Văn Bắc, hiệu trưởng nhà trường, kể về hành trình “vượt sóng” và tâm thế của giáo viên trước những lần thay đổi trong nội bộ và với chương trình giáo dục phổ thông mới. >> 2017: Những quãng ngưng của đổi mới giáo dục" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới: Thầy hiệu trưởng kể chuyện 'vượt sóng' đổi mới" />
Khi thay đổi toàn bộ các thông tin thửa đất do đo đạc lập bản đồ địa chính, người dân sẽ được cấp sổ đỏ mới. Ảnh: Nguyễn Hà
8. Giấy chứng nhận đã cấp bị hư hỏng hoặc bị mất.
9. Các trường hợp đăng ký biến động về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất mà trên trang 4 của Giấy chứng nhận đã cấp không còn dòng trống để xác nhận thay đổi.
10. Khi đăng ký biến động về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất mà người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu cấp mới Giấy chứng nhận.
Ví dụ như: Thay đổi về tài sản gắn liền với đất đã ghi trên Giấy chứng nhận; chứng nhận bổ sung tài sản gắn liền với đất vào Giấy chứng nhận đã cấp; thay đổi thông tin về số hiệu thửa; diện tích thửa do đo đạc; tên đơn vị hành chính nơi có thửa đất; chuyển mục đích sử dụng đất; Nhà nước thu hồi một phần diện tích của thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận;....
Theo Lao động
Cách kiểm tra sổ đỏ thật hay giả đơn giản bạn nên biết?
Nếu muốn kiểm tra sổ đỏ là thật hay giả nhưng chưa biết cách, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.
" alt="Những trường hợp có thể được cấp sổ đỏ mới bạn nên biết" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- ·Gần 1.100 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong tháng 10
- ·Sống thử để chữa bệnh cuồng ghen cho người yêu
- ·Trương Ngọc Ánh và chồng cũ Trần Bảo Sơn bất ngờ trở lại
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- ·Sản phụ 32 tuổi ở TP.HCM sinh con trong nhà tắm
- ·Vietnam Fitness Model 2021 trở lại sau 8 tháng trì hoãn
- ·Chuyển đổi số ở thành phố Yên Bái: Nỗ lực để người dân hạnh phúc hơn
- ·Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- ·Top 16 nóng bỏng trình diễn áo tắm ở Miss Universe 2021
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, tấn công mạng trong các tháng đầu năm 2021 không tăng nhiều về số lượng nhưng mức độ và kiểu tấn công tinh vi và phức tạp hơn. Đại diện cho Cục An toàn thông tin phát biểu khai mạc ACID 2021, ông Nguyễn Đức Tuân, quyền Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC cho biết, thời gian gần đây, thế giới cũng như Việt Nam đã chứng kiến nhiều sự kiện mất an toàn thông tin nghiêm trọng. Tấn công vào chuỗi cung ứng xảy ra nhiều, trong đó đáng chú ý nhất là việc nhà cung cấp hệ thống quản lý mạng SolarWinds bị tấn công vào cuối năm 2020.
Việt Nam cũng xảy ra một vài sự cố bị tấn công chuỗi cung ứng tương tự. Doanh nghiệp có chuỗi cung ứng càng lớn, càng phức tạp thì nguy cơ bị tấn công càng cao. Tấn công chuỗi cung ứng có thể nhắm vào bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực nào, từ tài chính, ngân hàng, giao thông, công nghệ, chăm sóc sức khỏe, thậm chí cả những tổ chức chính phủ. Các cuộc tấn công vào chuỗi cung ứng thường rất nguy hiểm và không dễ đối phó.
"Tấn công mạng ở Việt Nam gần đây có giảm song ngày càng tinh vi và phức tạp, cách thức tấn công đa dạng hơn. Do vậy, số lượng sự cố có thể giảm, nhưng mức độ, nguy cơ, thiệt hại từ các cuộc tấn công hệ thống ngày càng gia tăng", ông Nguyễn Đức Tuân cho hay.
Năng cao năng lực ứng phó với hình thức tấn công chuỗi cung ứng
Nhấn mạnh tầm quan trọng của lực lượng đảm bảo an toàn thông tin, ứng cứu sự cố tại chỗ, đại diện VNCERT/CC cho rằng, thực tế đòi hỏi có sự sẵn sàng của lực lượng tại chỗ cho đến việc phối hợp với các tổ chức khác, các chuyên gia giỏi hoặc triển khai dịch vụ giám sát an toàn thông tin từ những tổ chức cung cấp dịch vụ.
"Lực lượng tại chỗ luôn phải ở trạng thái thường trực ứng cứu, sẵn sàng phối hợp với các tổ chức khác, với các chuyên gia để kịp thời ứng cứu khi sự cố tấn công mạng xảy ra theo đúng tinh thần của mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp mà các đơn vị trong nước đang triển khai. Lực lượng ứng cứu cần liên tục được bổ sung kiến thức, kỹ năng và cọ xát với sự cố thực tế. Diễn tập ACID cũng nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu này", đại diện VNCERT/CC lưu ý thêm.
Với chủ đề “Ứng phó tấn công chuỗi cung ứng nhắm vào các tổ chức doanh nghiệp”, diễn tập ACID 2021 tiếp tục sử dụng xu hướng an toàn an ninh mạng mới nhất làm tình huống nâng cao khả năng sẵn sàng của các quốc gia trong việc xử lý sự số không gian mạng đang gia tăng.
Diễn tập ACID 2021 có chủ đề “Ứng phó tấn công chuỗi cung ứng nhắm vào các tổ chức doanh nghiệp”. Trong thời gian diễn tập kéo dài cả ngày 5/10, các thành viên phải giải quyết những yêu cầu chưa biết từ Ban tổ chức trong các tình huống, liên quan đến kỹ năng xử lý sự cố, điều tra, phân tích, giảm nhẹ thiệt hại và báo cáo.
Với cán bộ kỹ thuật Việt Nam, chương trình diễn tập gồm 2 phần. Trong đó, ngoài phần tập dượt tình huống ứng phó cùng các đội quốc tế, Trung tâm VNCERT/CC còn thiết lập các kênh, hệ thống họp trực tuyến cho phép những thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia có thể tham gia, trao đổi và thực hiện các yêu cầu.
Sau phần diễn tập với quốc tế, các chuyên gia và thành viên trong nước sẽ dành thêm thời gian trao đổi và chia sẻ lại các tình huống, cách giải quyết nhằm giúp các thành viên nắm chắc hơn về cách thức xử lý cụ thể.
Cũng theo chia sẻ của Ban tổ chức, diễn tập quốc tế lần này nhằm xác nhận đầu mối liên lạc của các CERT và đối tác đối thoại, cung cấp cơ hội cho các đội tương tác với nhau, thực hành và tinh chỉnh quy trình ứng phó đối với những sự cố tấn công xuyên biên giới.
Đồng thời, đây cũng là cơ hội để cán bộ kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam được rèn luyện kỹ năng về xử lý sự cố, điều tra, phân tích, giảm thiểu mức độ thiệt hại và báo cáo cho các tình huống, giúp nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm cho công tác chuyên môn trong ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng.
Vân Anh
Tăng khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến
Để các đội ứng cứu có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của đơn vị mình, Bộ TT&TT cho rằng, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến với phương thức, phạm vi và tính chất mới.
" alt="Việt Nam cùng 15 nước diễn tập ứng phó tấn công chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp, tổ chức" />- - “Cố Thủ tướng Phan Văn Khải là người thực bụng và thực làm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Anh luôn nói thật, làm thật” – GS. Hồ Ngọc Đại chia sẻ.
Cố Thủ tướng Phan Văn Khải có nhiều lần gặp gỡ, trò chuyện, trao đổi với GS Đại, lần nào cũng là những chuyện đời thường thiết thực.
Nhận xét về con người cố Thủ tướng, GS. Hồ Ngọc Đại cho biết:
“Anh Khải là người thiện tâm và chân thành. Trong các cuộc gặp, anh luôn giữ mối quan hệ gần gũi thân tình”.
Theo đánh giá của GS Đại, cố Thủ tướng Phan Văn Khải chính là người trực tiếp triển khai công việc đổi mới giáo dục tại Việt Nam.
Cho đến tận bây giờ, khi nhắc đến cố Thủ tướng Phan Văn Khải, GS Đại vẫn không giấu sự khâm phục:
“Anh Khải đúng là người thực bụng muốn đổi mới và dám đổi mới”. Với cái tâm ấy, cố Thủ tướng Phan Văn Khải luôn giữ thái độ khiêm tốn, lắng nghe ý kiến phản biện của giới chuyên gia trước khi quyết định các chính sách.
“Trước ông Khải, ông Võ Văn Kiệt mời vài chục giáo sư đến phòng họp ở Phủ Thủ tướng bàn về đổi mới giáo dục. Sau đó, khi đã là thủ tướng, ông Khải mời 5 vị giáo sư, trong đó có tôi, để cùng bàn luận về giáo dục. Một tháng sau, ông mời riêng tôi, nhưng tôi đề nghị mời thêm Bộ trưởng giáo dục khi ấy là Nguyễn Minh Hiển cùng dự. Buổi sáng hôm đó, hai chúng tôi cùng bàn luận rất nhiều về giáo dục. Ông Khải nói: Anh Đại ơi! Hôm nay được nghe anh nói kĩ về giáo dục, tôi thấy anh đúng lắm! Nhưng tôi, tôi không biết phải loay hoay thế nào đây. -Anh là Thủ tướng – GS. Hồ Ngọc Đại nói - thì làm hay không làm chứ sao lại loay hoay. Nhiều người nghe tôi nói cũng đã nói lại: Nghe ông Đại nói thì kiến trong lỗ cũng bò ra, nhưng khi ông Đại đi thì kiến lại bò vào lỗ. Nghe vậy, Thủ tướng nói: Tôi xin hứa với anh Đại một điều: Xây cho anh 2000 trường tiểu học mới cho 2000 xã nghèo nhất đất nước. Mỗi xã sẽ có một trường tiểu học khang trang hơn cả Uỷ ban, Đảng uỷ” - GS. Hồ Ngọc Đại chia sẻ.
Lời hứa chắc nịch ấy cũng khiến cho GS Đại ngạc nhiên:
“Với tình hình kinh tế hiện tại của nước nhà, lấy đâu ra tiền để xây dựng 2000 trường tiểu học?” “Tôi tin khi Thủ tướng quyết tâm, kiểu gì cũng có cách” – Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển chia sẻ lại.
Một thời gian sau, trong chuyến đi công tác qua huyện Mường Khương , Lào Cai –một trong 62 huyện nghèo nhất nước – GS. Hồ Ngọc Đại bất ngờ thấy xuất hiện trước mắt một ngôi trường đỏ tươi, giữa núi đồi xanh ngắt.
“Khi đó tôi mừng quá, chỉ kịp chụp ảnh rồi gọi ngay về cho anh Khải: - Cảm ơn anh, cảm ơn vì anh đã nói thật, làm thật”.
Giáo sư còn nói thêm với cố Thủ tướng: “Ở miền núi không có gì cả. Giữa sự thiếu thốn trăm bề thì trường học là nơi quan trọng nhất”.
Thúy Nga
Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải: Cuộc sống khi từ quan ít người biết
"Mỗi khi tới nhà tôi chơi, ông Sáu Khải thường cầm theo món quà quê, vài con cá lóc, cân cá kèo, vài quả bưởi hoặc cân thịt bò Củ Chi".
" alt="Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải, người nhiệt huyết với đổi mới giáo dục" /> - Được đăng ký online "mọi nhu cầu"
Những ngày này, cán bộ Phòng Đào tạo - Trường ĐH Thủy lợi đang tiến hành gửi giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời cho các sinh viên có nhu cầu cần sớm để làm thủ tục xin việc. Những ngày này, Phòng Đào tạo - Trường ĐH Thủy lợi đang gửi những giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời về tận nhà cho các tân kỹ sư, cử nhân có yêu cầu đăng ký.
Nhà trường cho sinh viên năm cuối đăng ký online mọi nhu cầu về thủ tục hành chính, chế độ chính sách, những yêu cầu về bản sao, xác nhận văn bằng, bảng điểm.
Những thủ tục này trước đây sinh viên phải làm việc trực tiếp với trường.
TS Trần Khắc Thạc, Phó trưởng phòng đào tạo trường ĐH Thủy Lợi cho biết, dịp này nhà trường có hơn 1.300 tân kỹ sư, cử nhân được công nhận tốt nghiệp. Tuy nhiên, do dịch bệnh nên nhà trường không thể tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cho các em trong giai đoạn này. Trong khi đó, các em cũng cần có giấy tờ để chuẩn bị hồ sơ, khi hết dịch các em làm thủ tục xin việc, du học...
Chính vì vậy, nhà trường đã quyết định triển khai tiếp nhận các yêu cầu về thủ tục hành chính của sinh viên, cựu sinh viên qua kênh online.
“Bản gốc bằng tốt nghiệp thì đợi hết dịch, vì tính giá trị của tấm bằng nên không thể gửi qua đường bưu điện được”.
Ông Thạc cho biết thêm, sau khi hết dịch, nhà trường vẫn sẽ tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cho sinh viên. “Thời gian có thể sẽ muộn hơn nhiều song vẫn sẽ được nhà trường tổ chức bởi đây là sự kiện ghi dấu một chặng đường của các em”.
Còn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, trong học kỳ 2 năm học 2019-2020 có gần 3.500 sinh viên làm đồ án/khóa luận tốt nghiệp đại học. Do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thời hạn hoàn thành học phần tốt nghiệp này đã được điều chỉnh muộn hơn 4 tuần so với kế hoạch đã công bố đầu năm học.
Hiện trong thời gian này, giảng viên hướng dẫn đề tài, cung cấp tài liệu tham khảo và cách thức nghiên cứu đề tài cho sinh viên thông qua hệ thống trực tuyến.
Theo kế hoạch đã điều chỉnh, thời hạn kết thúc bảo vệ/chấm tốt nghiệp sẽ vào ngày 18/7/2020.
PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Trưởng Phòng Đào tạo - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho hay: “Khoảng thời gian đến thời điểm đó còn dài và nhiều khả năng sinh viên sẽ báo cáo tốt nghiệp trực tiếp trước Hội đồng chấm tốt nghiệp. Tuy nhiên, nhà trường cũng đã tính đến tình huống dịch bệnh kéo dài và sinh viên không thể đến trường. Khi đó, việc bảo vệ tốt nghiệp sẽ vẫn được tiến hành theo quy trình thông thường, nhưng báo cáo của sinh viên và thảo luận, đánh giá của Hội đồng sẽ qua phương thức trực tuyến”.
Do kế hoạch học tập được điều chỉnh lùi 4 tuần nên thời hạn hoàn thành học phần tốt nghiệp này cũng lùi tương ứng. Tuy nhiên, theo ông Điền, nhà trường sẽ tập trung giải quyết các thủ tục xét duyệt, công nhận tốt nghiệp, in ấn văn bằng với mục tiêu sinh viên đạt điều kiện sẽ được nhận bằng tốt nghiệp vào cuối tháng 8/2020 theo kế hoạch đã công bố từ đầu năm học.
“Như vậy, nhà trường sẽ nỗ lực triển khai công tác xét duyệt, in ấn văn bằng để thời điểm cấp bằng tốt nghiệp đại học của học kỳ này không bị chậm so với mọi năm. Chúng tôi sẽ có kế hoạch tổ chức lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên một cách phù hợp với tình hình thực tế khi đó”, ông Điền nói.
Đảm bảo quyền lợi cho sinh viên
Ông Vũ Trọng Nghĩa, Trưởng phòng Truyền thông Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho hay, năm nay do tình hình dịch bệnh nên quá trình công nhận tốt nghiệp cho sinh viên cũng chịu ảnh hưởng nhỏ. Song, trường vẫn tiến hành các thủ tục để có thể công nhận đúng thời hạn, giúp sinh viên không thiệt thòi.
“Để các sinh viên năm cuối được đảm bảo quyền lợi và không bị ảnh hưởng nhiều đến thời gian tốt nghiệp, trường đã tiến hành họp xét tốt nghiệp trực tuyến. Tuần này đã gửi tài liệu cho hội đồng, sang tuần nhà trường sẽ tổ chức họp trực tuyến để xét tốt nghiệp cho sinh viên”, ông Nghĩa cho hay.
Theo ông Nghĩa, đây là đợt xét thứ nhất, đối với các sinh viên đã hoàn thành chương trình học. Bởi theo quy chế tín chỉ, các sinh viên tích luỹ đủ tín chỉ thì sẽ tốt nghiệp.
Như vậy, theo ông Nghĩa, thực chất sinh viên sẽ không phải nhận bằng muộn hơn so với mọi năm, nhưng vì tình hình dịch bệnh, nghi lễ nhận bằng sẽ được tổ chức muộn hơn. “Song trường sẽ có giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời cho các em để có thể xin việc hoặc hoàn thiện thủ tục, hồ sơ cho các dự định của mình. Như vậy sinh viên có thể đăng kí theo lớp, rồi các khoa sẽ gửi về lớp cho các em. Hoặc sinh viên cũng có thể đăng ký nhà trường gửi qua đường bưu điện hay nhận trực tiếp tại trường”, ông Nghĩa nói.
TS. Lê Ngọc Hoàn, Phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Lâm nghiệp cho hay, hiện sinh viên năm cuối của trường đang trong thời gian xây dựng và hoàn thành khóa luận. Theo kế hoạch tháng 6 tới đây mới nhận bằng tốt nghiệp.
“Nếu theo kế hoạch là tháng 6 thì trước mắt không ảnh hưởng gì, nhưng trường hợp dịch kéo dài hết tháng 5 thì sinh viên sẽ không thể đến trường bảo vệ khóa luận trực tiếp như kế hoạch ban đầu được”, ông Hoàn nói.
Ông Hoàn cho biết, nhà trường sẽ theo dõi và căn cứ tình hình dịch bệnh Covid-19 để đưa ra những thông báo cụ thể cho sinh viên sớm nhất.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã quyết định các hoạt động sinh viên nộp khóa luận và bảo vệ khóa luận tốt nghiệp sẽ được thực hiện theo hình thức trực tuyến. Sinh viên sẽ nộp bản mềm khoá luận chính thức cho các khoa đào tạo trước ngày 9/5. Sau đó, các khoa tổ chức bảo vệ khóa luận trực tuyến từ ngày 18 đến 22/5.
Thanh Hùng
ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức kỳ thi riêng để tuyển sinh năm 2020
- Ngoài phương thức xét tuyển dựa trên kết quả THPT quốc gia và xét tuyển thẳng, năm nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tổ chức một kỳ thi riêng tuyển sinh ĐH chính quy cho thí sinh có nguyện vọng và năng lực phù hợp.
" alt="Vướng dịch Covid" /> Đồng Nai dự kiến chi 440 tỷ đồng thu hút giáo viên. Ảnh: Hoàng Anh Dự thảo đưa ra 2 chính sách là: Thu hút tuyển mới giáo viên một lần với mức thấp nhất là 120 triệu đồng/người và cao nhất là 200 triệu đồng/người. Đối với chính sách hỗ trợ giáo viên hàng tháng, mức hỗ trợ thấp nhất là 1,5 triệu đồng/người và cao nhất là 2,5 triệu đồng/người.
Chính sách hỗ trợ, thu hút giáo viên gồm: Giáo viên trúng tuyển mới nhận công tác ở các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh; giáo viên dạy các bộ môn Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục công dân ở cấp học phổ thông; giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trung tâm GDTX ở một số xã; giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật và giáo viên dạy chương trình GDTX.
Dự kiến số tiền chi cho chính sách thu hút, hỗ trợ giáo viên là 440 tỷ đồng, trong đó 183 tỷ đồng thu hút giáo viên và 257 tỷ đồng hỗ trợ giáo viên. Nguồn kinh phí được lấy từ ngân sách tỉnh.
Hiện nay, Đồng Nai đang thiếu 3.600 giáo viên. Trong đó, giáo viên nhà trẻ thiếu 203 người, mẫu giáo 442 người, tiểu học 2.166 người, THCS 627 người, THPT 162 người. Đặc biệt, giáo viên THCS và THPT thiếu nhiều nhất ở các môn: Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục công dân, Tin học.
Theo thống kê, năm học 2020-2023, Đồng Nai có 1.178 giáo viên nghỉ việc. Nguyên nhân chính là do thu nhập chưa bảo đảm cuộc sống.
Cuộc trò chuyện với lãnh đạo sở thay đổi ý định nghỉ việc của nữ giáo viên
Khi đang làm giáo viên dạy Toán tại một trường THPT, cô H. viết đơn xin nghỉ do công tác xa nhà và chịu nhiều áp lực. Cuộc trò chuyện với giám đốc sở GD-ĐT đã thay đổi ý định của nữ giáo viên." alt="Đồng Nai đề xuất chi 440 tỷ đồng để thu hút giáo viên" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Tigres UANL, 06h00 ngày 12/1: Khi hổ ly sơn
- ·Hàng loạt fanpage trường đại học nổi tiếng bị đổi tên
- ·Trà Vinh: Những thông tin được tích hợp vào thẻ căn cước và lợi ích khi tích hợp
- ·Giả danh nhân viên gìn giữ hòa bình để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- ·Phụ huynh tố giáo viên 'đì' học sinh vì không học thêm
- ·Con dâu mất việc mẹ chồng khinh ra mặt
- ·Lời cảm ơn người mẹ nông dân của tân kỹ sư ĐH Bách khoa lay động triệu trái tim
- ·Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
- ·Sửa chữ viết tạo bão dư luận, đánh trẻ em gây phẫn nộ lớn