PB18 E-tron được trang bị máy có công suất 764 mã lực và mô-men xoắn 612. Xe có thể đạt tốc độ 62 dặm/giờ (khoảng 100 km/giờ) chỉ trong khoảng 2 giây.
Hiện tại, pin trạng thái rắn chưa được chứng minh có khả năng sử dụng cho xe điện. Đây có thể là bước đột phá của Tập đoàn Volkswagen trong công nghệ sản xuất ô tô điện.
Chiếc PB18 E-tron là chiếc siêu xe điện thứ 3 sau R8 E-Tron và Audi E-Tron. Về tổng thể, Audi PB18 E-tron có thiết kế khá độc đáo theo phong cách thể thao. Chiếc xe này sở hữu hàng tá công nghệ mới của hãng xe hơi Đức. Tuy nhiên Audi quyết không trang bị tính năng tự lái choc chiếc siêu xe PB18 E-tron.
Quốc Khánh (Theo Leftlanenews)
Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, ảnh, bài, video cộng tác về chuyên trang qua email: otoxemay@vietnamnet.vn.
Hyundai Santa Fe vừa ra mắt. Cùng xem độ cạnh tranh giữa 3 bản SUV cao cấp nhất giá hơn 1,2 tỷ: Santa Fe 2.2L Premium, Nissan Terra 2.5L V 7AT và Toyota Fortuner 2.8 AT.
" alt=""/>Audi chỉ sản xuất 50 siêu xe điện bản đặc biệt PB18 ENgười khởi kiện là bà Lê Thị Kim Sự (56 tuổi, ngụ P.Đông Hoà, TP.Dĩ An). Người bị kiện là Chủ tịch UBND TP.Dĩ An và UBND TP.Dĩ An.
Bà Sự yêu cầu TAND tỉnh Bình Dương tuyên huỷ các quyết định hành chính liên quan đến việc bồi thường tài sản trên đất thuộc quyền sử dụng của bà.
Cụ thể, bà Sự yêu cầu huỷ Quyết định số 5331/QĐ-UBND ngày 30/9/2009 của UBND huyện (nay là thành phố) Dĩ An về công bố tiền bồi thường tài sản trên đất đối với bà Sự thuộc công trình xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM trên địa bàn tỉnh Bình Dương;
Huỷ Quyết định số 32/QĐ-UBND ngày 3/1/2012 của UBND Thị xã Dĩ An về việc công bố tiền bồi thường bổ sung tài sản gắn liền với đất và chính sách hỗ trợ đối với bà Sự thuộc công trình xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM;
Huỷ công văn số 1754/UBND-KT ngày 3/8/2020 của Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM;
Huỷ Quyết định số 6640/QĐ-UBND ngày 18/12/2020 của Chủ tịch UBND TP.Dĩ An về việc giải quyết khiếu nại của bà Sự.
Người khởi kiện đã nộp các tài liệu, chứng cứ theo quy định. TAND tỉnh Bình Dương cho biết, vụ án được thụ lý theo thủ tục thông thường.
Một hộ dân khởi kiện các quyết định hành chính của UBND TP.Dĩ An, tỉnh Bình Dương liên quan đến việc thu hồi đất để thực hiện dự án Đại học Quốc gia TP.HCM. |
Như VietNamNetđã thông tin, bà Lê Thị Kim Sự phản ánh, gia đình bà sở hữu 512m2 nhà đất tại P.Đông Hoà, TP.Dĩ An. Mảnh đất này thuộc quy hoạch dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM. Trong đó, có 140m2 đất thổ cư và 372m2 đất nông nghiệp.
Về nguồn gốc đất, 512m2 này thuộc thửa đất 912m2 được chính quyền địa phương cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà N.T.V vào năm 1998. Năm 2001, bà Sự nhận chuyển quyền sử dụng 512m2 đất từ bà N.T.V và được UBND xã Đông Hoà chứng thực.
Đến tháng 5/2009, tổ chuyên viên dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM tiến hành kiểm kê hiện trạng đất và tài sản trên đất của hộ bà Sự để phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Trên cơ sở đó, tháng 9/2009, UBND TP.Dĩ An ra quyết định xác nhận giá trị bồi thường tài sản đối với hộ bà Sự là 202 triệu đồng, gồm giá trị công trình kiến trúc, cây cối hoa màu và 1 triệu đồng hỗ trợ.
Không đồng ý với mức giá này, bà Sự yêu cầu kiểm kê lại tài sản và bồi thường diện tích đất do bà đang sở hữu. Sau 2 lần áp giá bổ sung vào năm 2010 và 2011, tổng số tiền bồi thường tài sản trên đất của bà Sự là 654 triệu đồng.
Theo bà Sự, bà chấp nhận mức giá bồi thường tài sản trên đất như nói trên và đã nhận tiền. Trong các biên bản làm việc, bà nhiều lần đề nghị hội đồng phải bồi thường về đất và hưởng suất đất tái định cư theo đúng quy định.
Điều khiến bà Sự bức xúc hơn đó là cũng từ thửa đất bà N.T.V chuyển nhượng lại thì hai hộ dân khác được bồi thường đất và được cấp suất đất tái định cư, trong khi đó bà Sự chỉ được bồi thường tài sản trên đất, không được bồi thường về đất và cũng không có đất tái định cư.
Sự việc kéo dài và đến tháng 5/2020, bà Sự có đơn đề nghị Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM giải quyết các vấn đề như: Bồi thường về đất, cấp 1 suất đất tái định cư và được mua thêm suất tái định cư vì gia đình đông nhân khẩu theo quy định.
Vì hội đồng trả lời không có cơ sở xem xét các đề nghị nên bà Sự tiếp tục khiếu nại. Ngày 18/12/2020, ông Lê Thành Tài - Chủ tịch UBND TP. Dĩ An, đã ra quyết định bác đơn khiếu nại của bà Sự.
Dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM nằm trên địa bàn tỉnh Bình Dương và TP.HCM, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung từ năm 1997 với quy mô ban đầu 792ha.Theo khảo sát của PV Infonet, từ thời điểm cuối năm 2015, có nhiều chủ đầu tư dự án nhà liền kề tại Hà Nội bắt đầu bung hàng mở bán nhiều dự án mới, với giá tăng đáng kể.
Nhiều sàn giao dịch bất động sản tại Hà Nội cho hay, quý 1/2016, giao dịch ở phân khúc nhà liền kề chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng lượng giao dịch của thị trường biệt thự và nhà liền kề tại Hà Nội trên thị trường sơ cấp.
Trao đổi với PV, bà Đỗ Thu Hằng, Trưởng Bộ phận nghiên cứu của Savills Việt Nam, cho biết: từ quý 4/2015 giao dịch tại phân khúc này tăng mạnh nên giá nhà liền kề tại Hà Nội có dấu hiệu tăng trở lại, nhất là đối với những khu vực có cường độ phát triển lớn thì giá càng tăng nhanh.
“Nhà liền kề tại khu vực Cầu Giấy và Từ Liêm đã thiết lập mặt bằng giá mới. Có những dự án bán rất chạy, thậm chí họ một số chủ đầu tư chưa mở bán chính thức nhưng đã hết hàng", bà Hằng nhận xét.
![]() |
Những khu vực có vị trí đẹp, đầy đủ hạ tầng và quy mô vừa phải thu hút nhiều khách hàng quan tâm |
Khảo sát tại một số sàn giao dịch bất động sản khu vực phía Tây Hà Nội cho thấy, một số dự án nhà liền kề đã tăng giá. Như dự án Thanh Hà Cienco 5 (Hà Đông), vào giữa năm 2015 được rao bán từ 15-18 triệu/m2 thì hiện giá đã được nâng lên từ 19-23 triệu/m2. Tương tự, năm 2013, giá nhà liền kề tại dự án Nam An Khánh mới chỉ 17-18 triệu đồng/m2 nhưng đầu năm 2016 giá sản phẩm thứ cấp đã tăng lên 22-24 triệu đồng/m2.
Mới đây, dự án liền kề West Point Nam 32 (Hoài Đức) cũng đã được chủ đầu tư chính thức mở bán, theo đó, giá đất nền (chưa xây) tại dự án này là 20,3 triệu/m2, giá nhà xây thô khoảng 25,7 triệu/m2. Tuy nhiên, trước đó, vào tháng 2 năm 2015, chủ đầu tư dự án này cũng đã mở bán chỉ với giá từ 12-15 triệu đồng/m2.
Giám đốc 1 sàn giao dịch BĐS ở Trung Hòa (Cầu Giấy) cho hay, giá nhà liền kề tại khu vực Trung Hòa – Nhân Chính đã tăng từ 5-10% so với mức giá vào giữa năm 2015. Do khu vực này số dự án nhà liền kề không nhiều, nguồn cung phân khúc này khá hạn chế. Trong khi đây là khu vực được nhiều khách hàng lựa chọn.
Theo báo cáo về thị trường BĐS tháng 2/2016 của Hiệp hội BĐS Việt Nam cho thấy, giá nhà đất, nhà liền kề, biệt thự cũng tặng nhẹ từ 1-3% so với giá ban đầu tại những khu vực có hạ tầng giao thông tốt.
Lý giải về sự tăng giá của thị trường nhà liền kề Hà Nội từ đầu năm đến nay, bà Đỗ Thu Hằng cho rằng: Đối với những dự án có vị trí thuận lợi về thương mại cũng như để ở với quy mô vừa phải luôn được sự quan tâm đặc biệt của khách hàng. Hơn nữa, Cầu Giấy và Từ Liêm là khu vực gần như không còn dự án đất nền mà chủ yếu là nhà để xây hoàn thiện.
Cũng theo bà Hằng, trong khi tổng thành của biệt thự rất lớn, còn nhà liền kề nếu kết hợp với cho thuê phía dưới và có sự tính toán cũng như thiết kế phù hợp,lại có vị trí thuận lợi về giao thông thì dễ bán hơn so với biệt thự lô lớn. Do vậy, xu hướng trên thị trường nhà liền kề hiện nay là mua để ở chiếm tỷ trọng nhiều hơn là đầu tư.
“Tuy nhiên, những khu vực ở xa trung tâm như khu vực Hoài Đức, Thạch Thất tôi không nghĩ hiện tại có thể thu hút được khách hàng vì những khu vực này hiện vẫn còn dư lượng dự án nhà liên kề quá lớn từ thời gian trước tồn lại. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng ở những khu vực này còn hạn chế, chưa có nhiều lợi thế về mặt kinh tế đối với chủ đầu tư và người mua nên nếu có hàng mới thì cũng chưa thu hút được khách hàng”, bà Hằng nói.
“Quý 1/2016, giao dịch nhà liền kề tại Hà Nội chủ yếu diễn ra ở khu vực Hà Đông, Từ Liêm. Đây là 2 quận đang chiếm tới 24% trong tổng số lượng căn bán được trong quý 1 này”.
Được biết, tại những khu vực có hạ tầng đã hoàn thiện như giao thông, trường học… đã thu hút được số lượng lớn khách hàng mua nhà hỗ trợ. Nhất là đối với những khu vực đang phát triển mạnh và nằm trong định hướng phát triển chung của cả thành phố như Cầu Giấy, Hà Đông, Từ Liêm, hiện tỷ lệ người dọn về ở khá lớn, tỷ lệ lấp đầy tại một số dự án nhà liền kề tương đối cao.
Theo Infonet