" />

Lần đầu tiên một nhà phát hành game tại Việt Nam khởi kiện server lậu

Thế giới 2025-02-05 23:22:48 1322

Đối với những người chơi Con Đường Tơ Lụa (SRO) thì chắc hẳn không hề lạ lẫm gì với các server lậu. Các server lậu được vận hành bởi những cá nhân,ầnđầutiênmộtnhàpháthànhgametạiViệtNamkhởikiệnserverlậbảng xếp hạng ngoại hạng anh hôm nay tổ chức không có giấy phép bản quyền trò chơi đang từng ngày xâm phạm quyền lợi của người chơi, nhà sản xuất game và nhà phát hành độc quyền trò chơi.

Con Đường Tơ Lụa là tựa game gắn liền với cộng đồng game thủ Việt từ năm 2006. Nói về thể loại nhập vai MMORPG thì không thể không nhắc đến SRO. Chính vì thế, mà đã không ít đơn vị phát hành lậu, vi phạm bản quyền hình ảnh, nội dung trò chơi gây ảnh hưởng trực tiếp đến gamer thông qua việc mở và đóng server liên tục, thay đổi trang chủ, gây ra ảnh hưởng không hề nhỏ đến cộng đồng game thủ và nhà phát hành chính thống Net2E.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/701b499259.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà

{keywords}

Ashok Goel – giáo sư ngành khoa học máy tính – không muốn tiết lộ danh tính thực sự của Jill cho sinh viên cho tới khi họ hoàn thành bài thi cuối cùng.

Và toàn bộ sinh viên đã vô cùng ngạc nhiên trước thông tin này. “Tôi cảm thấy giống như mình là một phần của lịch sử nhờ Jill và lớp học này!” – một sinh viên viết trên diễn đàn online của lớp. “Tôi muốn đề cử Jill Watson là trợ giảng xuất sắc nhất trong khảo sát CIOS” – một sinh viên khác nói.

Hiện tại, giáo sư Goel đang xây dựng một doanh nghiệp nhằm mục đích đưa “chatbox” trở thành một công cụ được sử dụng rộng rãi hơn trong giáo dục. Ông kỳ vọng khả năng năng trả lời trực tuyến của “chatbox” sẽ là một tài sản vô giá với các khóa học online – nơi mà sinh viên thường bỏ học giữa chừng và không có cơ hội tương tác trực tiếp với giảng viên. Ông cũng kỳ vọng với công cụ này, các khóa học online sẽ trở nên hấp dẫn hơn với sinh viên, từ đó mang đến kết quả học tập tốt hơn.

“Với tôi, đây là một thác thức lớn” – giáo sư Goel nói. “Giáo dục là một ưu tiên rất lớn với toàn thể nhân loại”.

Giáo sư Goel và trợ giảng Jill Watson đã nhận được hơn 10.000 câu hỏi trong một học kỳ trên diễn đàn trực tuyến của khóa học. Đôi khi, cùng một câu hỏi được trả lời đi trả lời lại. Mùa xuân năm ngoái, ông bắt đầu tự hỏi liệu có thể tự động hóa để giảm gánh nặng của việc trả lời quá nhiều lần những câu hỏi giống nhau được hay không.

Để Jill có khả năng trả lời đúng các câu hỏi, giáo sư Goel phải cung cấp các bài viết từ các kỳ học trước. Ông cũng dùng thử nghiệm trong nhiều tháng bằng cách đề nghị các trợ giảng khác kiểm tra lại xem câu trả lời của Jill có đúng hay không. Sau nhiều lần tinh chỉnh, cuối cùng ông quyết định đưa Jill vào sử dụng trong thực tế.

“Tôi không thể khiến lớp học hỗn loạn. Jill phải gần như hoàn hảo giống như một trợ giảng thật” – Goel nói.

Jill cũng chỉ được phép trả lời câu hỏi nếu nó tính toán được rằng 97% câu trả lời là đúng. Tuy nhiên, cũng có nhiều câu hỏi mà Jill không thể trả lời được – những câu hỏi dành cho con người.

Giáo sư Goel dự định sẽ sử dụng Jill một lần nữa vào mùa thu năm nay, nhưng nhiều khả năng ông sẽ đổi tên để sinh viên không thể biết đó là robot hay con người.

  • Nguyễn Thảo(Theo Chicago Tribune)
">

Trợ giảng robot khiến sinh viên bất ngờ

cap cuu 175.jpg
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Quân y 175 (TP.HCM). Ảnh: GL.

Ê-kíp bác sĩ phụ sản tiến hành khâu vết rách cùng đồ từ trên ổ bụng, khâu lại vết rách dây chằng rộng. Sau đó, chuyển xuống dưới khâu phục hồi tổn thương rách dọc âm đạo lên cùng đồ, khâu phục hồi âm đạo.

Quá trình phẫu thuật, bệnh nhân được truyền 4 đơn vị hồng cầu lắng, 4 đơn vị huyết tương tươi, 10 đơn vị kết tủa lạnh. Sau mổ, bệnh nhân đã ổn định và được điều trị bệnh nền, trấn tĩnh an thần. Chị được xuất viện sau 7 ngày điều trị.

Theo các bác sĩ, với tổn thương rách cùng đồ nghiêm trọng, bệnh nhân có thể bị mất máu nhiều, mệt lả, choáng váng, tay chân lạnh run, tim đập nhanh. Nếu không điều trị kịp thời, người phụ nữ có thể bị sốc mất máu, suy đa cơ quan và tử vong.

Nếu vết rách thông với ổ bụng, nạn nhân có nguy cơ sa ruột, nhiễm trùng, tổn thương tạng trong ổ bụng, dẫn tới nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng và suy đa cơ quan, gây tử vong.

Một số nguyên nhân dẫn đến nguy cơ cao bị rách cùng đồ bao gồm:

- Tình trạng âm đạo khô, kém đàn hồi ở phụ nữ mãn kinh hoặc những người đang cho con bú, các chị em hay thụt rửa âm đạo, người đang điều trị hóa chất và xạ trị.

- Các hành vi hiếp dâm, cưỡng ép, bạo dâm.

- Khi tư thế không phù hợp, dương vật có kích thước lớn, sử dụng đồ chơi tình dục thô bạo.

- Tình huống tai nạn hoặc đưa các vật sắc nhọn vào âm đạo.

- Dùng chất kích thích, không kiểm soát hành vi khi quan hệ tình dục.

benh vien quân y 175.jpg
Bệnh nhân phục hồi sau khi được phẫu thuật. Ảnh: BVCC. 

Bác sĩ cảnh báo, khi đang quan hệ, người phụ nữ đau bụng dưới và ra máu âm đạo là dấu hiệu cảnh báo tổn thương đường âm đạo hoặc cùng đồ. Rách cùng đồ cũng có thể biểu hiện bằng đau bụng dưới đột ngột hay đau nhói khiến việc giao hợp dừng lại, kèm ra máu âm đạo nhiều. Máu chảy ra đỏ tươi không đỏ sậm như máu kinh.

Khi gặp tình huống nghi ngờ bị nạn, bệnh nhân cần được chuyển đến bệnh viện có chuyên khoa phụ sản để được xử trí kịp thời.

5 phút nghẹt thở cứu sản phụ bất ngờ mất ý thức, 9 phần tử vongNhập viện để chuẩn bị cho cuộc sinh thường như dự kiến, chị D. không ngờ rơi vào tình thế "1 phần sống 9 phần tử vong" vì mắc loại tai biến sản khoa đáng sợ.">

Người phụ nữ 30 tuổi nguy kịch sau khi quan hệ tình dục

{keywords}Tòa nhà Quốc hội tại thủ đô Cape Town, Nam Phi. Ảnh: CNN

Theo kênh CNN, đề xuất cho phép phụ nữ lấy nhiều chồng đã được Bộ Nội vụ Nam Phi đưa vào một báo cáo của chính phủ, với hy vọng sẽ tạo ra sự bình đẳng với chính sách đa thê ở nước này. Tại Nam Phi, chế độ đa thê, nghĩa là đàn ông lấy nhiều vợ, được coi là hợp pháp.

"Nam Phi thừa hưởng một chế độ hôn nhân dựa trên chủ nghĩa Calvin và truyền thống phương Tây", đề xuất cho biết, đồng thời lưu ý rằng luật hôn nhân hiện tại “không căn cứ trên một chính sách tổng thể, dựa theo các giá trị hiến pháp và sự hiểu biết về các động lực xã hội hiện đại.

Báo cáo cũng chỉ ra một số thiếu sót trong Luật Hôn nhân hiện hành, như cho phép trẻ vị thành niên kết hôn và không công nhận các cặp đôi chuyển giới, tiếp tục kết hôn mà không phải ly hôn cùng nhiều vấn đề khác.

Là một phần trong nỗ lực cải cách luật Hôn nhân, Bộ Nội vụ Nam Phi đã tham khảo ý kiến của các nhà lãnh đạo bảo thủ cũng như các nhà hoạt động nhân quyền và các nhóm khác. Theo đó, các nhà hoạt động nhân quyền cho rằng "quyền bình đẳng đòi hỏi đa phu phải được công nhận hợp pháp là một hình thức hôn nhân".

"Nam Phi có thể loại bỏ việc phân loại hôn nhân theo chủng tộc, tôn giáo và văn hóa. Điều đó có nghĩa là Nam Phi có thể áp dụng hệ thống hôn nhân đa phu - thê", đề xuất cho biết..

Tuy rằng đây chỉ là một trong số nhiều vấn đề được đề xuất, nhưng nó đã gây ra cuộc tranh luận gay gắt ở Nam Phi.

"Đề xuất này sẽ hủy hoại văn hóa châu Phi. Nữ giới không thể đảm nhận vai trò của đàn ông. Rồi cô dâu có trả sính lễ cho các chú rể hay không? Liệu người đàn ông có phải lấy họ vợ hay không?", ngôi sao truyền hình thực tế Musa Mseleku, người có 4 vợ, bày tỏ quan điểm về đề xuất hôn nhân đa phu.

Các nhà lãnh đạo truyền thống cũng chỉ đồng tình với quan điểm "chỉ nam giới mới được phép có nhiều vợ hoặc chồng”.

"Theo đó, các nhà lãnh đạo truyền thống coi đa phu là điều không thể chấp nhận được vì nó không có nguồn gốc từ châu Phi”, báo cáo cho biết.

Trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền hình Nam Phi eNCA, Lãnh đạo đảng Dân chủ Cơ đốc giáo châu Phi (ACDP) Kenneth Meshoe cho biết nếu được thông qua, đề xuất đa phu sẽ "phá hủy xã hội" nước này. Ông cho biết đa thê là "một thực tế được chấp nhận", nhưng đa thê thì không.

“Đàn ông thường ghen tuông và muốn chiếm hữu,” ông Meshoe giải thích việc tại sao cuộc hôn nhân giữa một phụ nữ với nhiều người chồng sẽ không thể hạnh phúc.

Giáo sư Collis Machoko, một học giả nghiên cứu về vấn đề đa phu thê, nhận định những ý kiến phản đối đề xuất đa phu ở Nam Phi cho thấy các xã hội châu Phi "chưa sẵn sàng cho sự bình đẳng giới thực sự".

Trong khi đó, Bộ trưởng Nội vụ Nam Phi Aaron Motsoaledi cho biết các cuộc tranh luận về đề xuất đa phu đã trở thành "khẩu chiến". Ông nói thêm đề xuất này chưa phải quan điểm cuối cùng của chính phủ và vẫn khuyến khích người dân tham gia thảo luận. Hạn chót để người dân tham gia thảo luận về đề xuất đa phu ở Nam Phi là vào ngày 30/6.

Theo Báo Tin Tức

Choáng váng khi bóc tách chi phí nuôi dạy con trẻ ở Trung Quốc

Choáng váng khi bóc tách chi phí nuôi dạy con trẻ ở Trung Quốc

Chi phí nuôi nấng một đứa trẻ tại Trung Quốc đã khiến rất nhiều cặp vợ chồng chùn bước trong việc sinh con, chưa tính đến việc sinh con thứ 3 theo chính sách mới nhất mà nước này ban hành.

">

Nam Phi đề xuất cho phép phụ nữ lấy nhiều chồng

Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

Thầy giáo 8X có cơ duyên này nhờ quãng thời gian dài công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.

Anh Sơn kể, năm 2003, anh là giáo viên dạy Toán ở Trường THCS Pù Nhi (xã Pù Nhi, huyện Mường Lát).

Đến năm 2004, Trung tâm giáo dục thường xuyên của huyện Mường Lát được thành lập, anh được điều động về làm giáo viên của trung tâm. Vì lẽ đó, học trò của anh có đủ độ tuổi, người nhiều tuổi nhất sinh năm 1958, gần gấp đôi số tuổi của anh Sơn khi đó.

“Nhiều người là anh, chị của tôi, thậm chí đang là cán bộ của các xã, cần phải có bằng bổ túc để tiếp tục công tác. Có những nhà mà 2 bố con cùng đi học. Ngoài ra là những cán bộ y tế và thầy cô giáo mầm non, tiểu học khi hầu hết chỉ học 9+3, được tăng cường để xóa mù chữ”, anh Sơn kể.

{keywords}
Thầy giáo Nguyễn Nam Sơn với cái duyên với nhiều gia đình ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa khi dạy cả 3 thế hệ. Ảnh: Thanh Hùng

Sau 8 năm công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, ngày 1/2/2012, thầy Sơn được điều chuyển đến nhận nhiệm vụ tại Trường THPT Mường Lát mới thành lập.

Và bất ngờ là nhiều học sinh ở đây lại chính là con em của học trò cũ.

“Thuở đó, có một số học sinh cá biệt nên mình phải tìm cách về nhà các em thăm nom, nắm tình hình để có hướng động viên, giúp đỡ. Đến nơi mới biết là con em của học trò cũ, cả thầy, cả trò tay bắt mặt mừng, mọi thứ bỗng trở nên rất dễ dàng. Đó cũng là cái may mắn của tôi”, thầy Sơn kể.

17 năm công tác trong ngành, thầy Sơn nhớ có ít nhất 3 trường hợp mà cả 3 thế hệ trong gia đình đều là học trò của mình. Trong đó, có 2 gia đình người dân tộc Mông, 1 gia đình người dân tộc Thái.

Sau nhiều thế hệ, học sinh cũ vẫn nhớ và nhận thầy. “Nếu mình không gần gũi, không làm đúng vai trò người thầy, thì tôi nghĩ sẽ không có chuyện này”, anh Sơn tâm sự.

Cầu nối thân thiết với học trò

Đến năm 2017, thầy Sơn được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng Trường THPT Mường Lát. Không đứng lớp trực tiếp nhưng thầy Sơn vẫn thường xuyên tham gia vận động, tuyên truyền học sinh đến trường. Anh cho hay, đó có thể coi là một lợi thế bởi có thời gian dài công tác ở Mường Lát.

Thầy Sơn cho hay, do đặc điểm địa bàn khó khăn, trường trải qua nhiều lần “thay máu”, nhiều giáo viên được luân chuyển về xuôi sau một thời gian công tác. Trong khi đó, học sinh là người dân tộc nhiều nên dễ bỡ ngỡ khi tiếp xúc với các thầy cô giáo mới. Đó là lí do thầy Sơn trở thành cầu nối của với học sinh và phụ huynh.

{keywords}
Thầy Nguyễn Nam Sơn (sinh năm 1980, Phó hiệu trưởng Trường THPT Mường Lát). Ảnh: Thanh Hùng

 

{keywords}
Thầy Nguyễn Nam Sơn trong một lần đến thăm nhà học trò cũ.

 

{keywords}
Hai học sinh Lò Thị Vững (lớp 11) và Lò Thị Vân (lớp 10) hiện đang học tại Trường THPT Mường Lát. Hai em là con của bố Lò Văn Yêu (áo xanh) và cháu của ông Lò Văn Pén (áo khoác đen), cả 2 đều là học trò cũ của thầy Sơn ở Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Mường Lát.

Có mạng lưới học trò rộng khắp, thầy Sơn cho hay, gặp nhiều thuận lợi trong công việc bởi cán bộ, phụ huynh là học sinh cũ.

Khi có công việc gì, phụ huynh cũng thường đến để hỏi xin ý kiến của anh. 

{keywords}
Càng công tác và gắn bó với học sinh và bà con, thầy giáo càng thêm yêu vùng đất Mường Lát. Ảnh: Thanh Hùng

Với những học sinh ương ngạnh, khi được giáo viên chủ nhiệm phản ánh, thầy Sơn luôn lên tận lớp nhẹ nhàng mời các em xuống phòng để trò chuyện.

“Các học sinh khi mắc lỗi thì đã vào tâm thế co cụm và đề phòng với thầy cô nên nếu không tạo tâm lý tốt cho các em sẽ khó thuyết phục và tạo tác dụng ngược”.

Khi học sinh đến, việc đầu tiên, thầy tạo sự gần gũi chứ không đặt ra mục tiêu thuyết phục được các em ngay từ buổi đầu tiên.

“Tôi không bao giờ đề cập đến lỗi của các em ngay mà để các em được tâm sự”.

Những ngày sau đó, thầy Sơn tiếp tục chuyện trò, chia sẻ về làng mạc, gia đình, cuộc sống của các em và khi thầy trò cảm thấy tin tưởng và hiểu nhau, mọi chuyện đều được giải quyết ổn thỏa.

Thầy Sơn nói vui rằng, dù không đứng lớp, nhưng thầy như phó chủ nhiệm của tất cả các lớp học trong trường.

Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT trao học bổng cho học sinh huyện biên giới Mường Lát

Bộ GD-ĐT trao học bổng cho học sinh huyện biên giới Mường Lát

Chiều qua (30/11), đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã có cuộc làm việc với UBND huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa về công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống bạo lực học đường và vi phạm đạo đức nhà giáo.

">

Người thầy 8X của 3 thế hệ học sinh ở Mường Lát

友情链接