Link xem trực tiếp Swansea vs MU, 18h30 ngày 19
- VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp trận đấu giữa Swansea vs MU,ựctiếpSwanseavsMUhngàcup fa anh vòng 2 giải Ngoại hạng Anh trên sân Liberty, lúc 18h30 ngày 19/8.
Swansea vs MU: Sức mạnh của binh đoàn Quỷ đỏ(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
" alt="Đức mẹ Đồng Trinh hiển linh trên vách đá" />- - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu một thực tế là ngày càng có nhiều biểu hiện thiếu chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt, những biểu hiện quá dễ dãi trong phát triển, làm mới tiếng Việt.
Ý kiến của ông được đưa ra tại hội thảo "giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng" diễn ra gày 5/11.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt có trách nhiệm của nhà giáo, nhà báo, nhà văn. “Bác Hồ đã có lời dặn rất sâu sắc về cách nói, cách viết sao cho ngắn gọn, trong sáng, giản dị, dễ hiểu. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói rất rõ ràng, trong sáng là trong trẻo, không có tạp chất, trung thành, sáng tỏ được ý muốn viết, muốn nói. Và tôi nghĩ rằng các nhà báo thì càng phải thấm thía, và phải rèn kỹ năng để thực hiện những yêu cầu này. Vì mỗi một phát ngôn, mỗi một câu văn của nhà báo có tính định hướng và lan tỏa rất sâu rộng trong xã hội, và lan tỏa rất nhanh trên môi trường mạng”.
Giáo sư ngôn ngữ học: Liệu có “tình tặc”?
Với bản tham luận “Những vấn đề về Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông hiện nay”, GS.TS Nguyễn Văn Khang (Viện Ngôn ngữ học) đã có những nhìn nhận “tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông hiện đang có một “sự “xung đột” giữa những biến thể ổn định”.
“Ví dụ, về từ ngữ, chẳng hạn đã có Ý lại có Italia; đã có Mạc-tư-khoa lại có Mát-xcơ-va, Moscow; ông bố là Kim Nhật Thành, nhưng con trai lại là Kim Châng In/ Kim Jong Il/ Kim Jong-il mà không gọi Kim Chính Nhật. Đối với từ ngữ mượn, đã có Thế vận hội lại có ôlimpic, đã có dưỡng khí lại có ôxy. Về câu, chẳng hạn đã có cách nói “từ đâu đến” nay lại ưa dùng “đến từ đâu”; đã có “do ai/ nơi nào làm/ hành động” nay lại có “làm/ hành động bởi (ai/ nơi nào)… - một cách nói ở thể bị động đang xuất hiện mạnh mẽ trên báo chí gần đây” – ông phát biểu.
GS.TS Nguyễn Văn Khang đưa ra một nghi hoặc: “Phải chăng, với cách nhìn “truyền thông chính là ngôn ngữ” nên những người làm truyền thông luôn tìm tòi, sử dụng ngôn từ, sáng tạo ngôn từ bởi họ không thích sự lặp lại cách dùng ngôn từ “mòn như những đồng xu”?”.
Bên cạnh đó, ông cũng nêu một thực tế: “Những người làm truyền thông luôn phải đứng trước một sự lựa chọn không hề đơn giản: Chọn ngôn từ cũ, cách viết cũ, mô hình giao tiếp quen thuộc tuy an toàn nhưng có thể gây cảm giác sáo mòn, bảo thủ hay sáng tạo ngôn từ mới thì dễ bị coi là dùng sai, thậm chí bị quy chụp, “ném đá” là “làm hỏng tiếng Việt””.
Ông đưa ví dụ về cách dùng cụm từ “làm sạch biển” trong chương trình Chuyển động 24h của VTV1 đã dẫn đến những tranh luận, thậm chí cả những nhạy cảm về thời điểm xuất hiện cách nói này: Chọn cách nào trong hai cách nói “làm sạch biển” và “làm cho biển sạch” khi mà “làm sạch biển” ngoài đồng nghĩa với “làm cho biển sạch” còn có một nghĩa khác là “làm cho biển không còn gì cả”.
Nói đến sự sáng tạo của ngôn từ trên truyền thông, GS.TS Nguyễn Văn Khang cho rằng cần nhắc đến một mô hình tạo từ điển hình là “X tặc”. ““Tặc” là yếu tố Hán Việt có nghĩa là “kẻ cắp, kẻ trộm” vốn chỉ xuất hiện trong từ mượn “hải tặc”, nay dùng để tạo ra hàng loạt từ mới: cát tặc, game tặc, cẩu tặc, sưa tặc, gỗ tặc, đinh tặc… Theo dự đoán của tôi, rất có thể sắp tới sẽ có “tình tặc”” – ông hài hước bình luận.
Đại sứ Palestine: ‘Nhà báo phải có kiến thức nền’
Bên cạnh những bản báo cáo giàu tính khoa học của các chuyên gia là phần chia sẻ thú vị và nhận được nhiều đồng cảm cũng như cổ vũ của các đại biểu của đại sứ Palestine tại Việt Nam – ông Saadi Salama.
Ông Salama là một người “con rể” của Việt Nam và đặc biệt nói tiếng Việt rất tốt (ông từng học khoa Tiếng Việt của ĐH Tổng hợp Hà Nội từ năm 1980).
Đại sứ Palestine Vị đại sứ 14 lần ăn Tết ở Việt Nam cho rằng: “Người học giỏi không phải biết nhiều mà phải biết rõ cái gì mình cần diễn đạt, phải hiểu rõ cái mình muốn nói, muốn viết. Học tiếng Việt phải hiểu cả nghĩa từ vựng, là nghĩa ghi trong từ điển, và cả nghĩa biểu cảm, sắc thái”.
Có cơ hội được chia sẻ tại hội thảo, ông mạnh dạn nêu vấn đề mà báo chí Việt Nam nên lưu ý.
“Tôi thấy nhiều tin bài quốc tế của một số nhà báo Việt Nam không phản ánh đúng sự kiện xảy ra trên thế giới, là vì người ta đọc rồi dịch, làm tin rất nhanh. Có thể là do tòa soạn gây rất nhiều áp lực. Nhưng các nhà báo nên hiểu vấn đề, phải xây dựng kiến thức nền cho vấn đề đó”.
“Việt Nam dựa vào luật pháp quốc tế để có một lập trường rõ ràng về cuộc đấu tranh chính nghĩa của đất nước Palestine chúng tôi, nhưng nhiều tờ báo Việt Nam khi đưa tin không chú ý tới điều đó. Vì các bài viết của báo chí phương Tây đều nói sự thật nhưng nói sự thật theo cách của người ta. Tôi nghĩ đây là một vấn đề rất quan trọng cần phải chú ý khi chúng ta làm báo”.
Đề xuất ban hành Luật ngôn ngữ
Với bản tham luận “Thử tìm nguyên nhân và giải pháp”, nhà báo Phan Quang cho rằng bên cạnh mặt tích cực, báo chí, truyền thông nước ta lại “có công đi đầu” trong việc tiếp nhận hỗn tạp, xô bồ tiếng nước ngoài, làm giảm sút sự trong sáng của tiếng Việt, dẫn tới nguy cơ biến dạng ngôn ngữ quốc gia.
Nhà báo Phan Quang Ông cũng khẳng định vấn nạn này không phải chỉ có riêng ở ta.
“Về nguyên nhân, trước hết tại không ít những người làm báo chúng tôi thiếu hiểu biết và chưa thấy hết trách nhiệm của mình. Lối dùng tiếng Việt xô bồ, lai tạp phổ cập trong một bộ phận xã hội, trước hết trong lớp trẻ, hầu như đều xuất phát từ báo chí truyền thông, nhất là truyền thông xã hội, mà ra, từ thế giới ảo sang cuộc sống thực…”
Đồng tình với đề xuất của GS.TS Nguyễn Văn Khang, ông cho rằng cần ban hành Luật ngôn ngữ. “Chúng ta có không ít văn bản pháp quy liên quan đến báo chí, truyền thông, ngôn ngữ, nhưng Luật chuyên ngành ngôn ngữ thì chưa có. Trong khi thế giới đã có hơn 1.000 bộ luật ngôn ngữ” – ông đưa dữ liệu.
“Tôi nghe nói việc ban hành Luật ngôn ngữ nước ta được đặt ra từ lâu nhưng chưa thực hiện, chủ yếu do chúng ta quá bận trước nhiều công việc khẩn thiết”. Nguyên nhân này khiến nhà báo Phan Quang nhớ lại câu chuyện cách đây 50 năm vào mùa hè năm 1966, khi chiến tranh leo thang ác liệt. Hà Nội gấp rút sơ tán người già, trẻ em, các cơ quan không thật cần thiết có mặt ở nội thành, nơi nơi hối hả đào hầm trú ẩn. Đất nước đối mặt với bao khẩn thiết tột cùng.
Anh em báo Nhân Dân bám trụ thủ đô, làm việc ngay trong căn hầm nằm dưới gốc đa, và hội nghị “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” theo ý kiến chỉ đạo của Bác Hồ diễn ra bên gốc đa cổ thụ ấy. “Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã tới dự và phát biểu. Bài nói của Thủ tướng ngắn gọn, được viết ra sau khi đã đọc toàn văn các báo cáo và tham luận, cũng như đã xem tất cả 120 bản tóm tắt gửi đến hội nghị.
Sáng hôm sau, các hãng thông tấn Pháp, Anh, Mỹ đồng loạt đưa tin: “Trong khi tại Nhà Trắng, Bộ Tham mưu của Tổng thống Mỹ cấp tập hoàn chỉnh kế hoạch tập kích thủ đô Bắc Việt, thì tại Hà Nội, Thủ tướng Việt Nam luận bàn về ngôn ngữ”.
Nguyễn Thảo
" alt="Tiếng Việt đang bị dùng dễ dãi, thiếu chuẩn mực" /> - - Trong hai ngày 13 và 14/10, các chuyên gia trong lĩnh vực khảo thí sẽ đem đến những quan điểm mới nhất về xu hướng và cách tiếp cận mới đối với việc dạy, học và khảo thí tiếng Anh.
New Directions là một chuỗi các sự kiện tại Đông Á được dẫn dắt bởi các chuyên gia, nơi các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia giáo dục, giới học thuật và giáo viên tương tác, trao đổi thông tin và cập nhật những phát triển đi đầu về dạy và học tiếng Anh cũng như khảo thí tiếng Anh.
Những chủ đề tại sự kiện này khơi dậy nhiều ý tưởng mới, và đặc biệt phù hợp với lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ quan trọng ở Việt Nam của Bộ GD-ĐT.
" alt="Những cách nhìn mới nhất về kiểm tra, đánh giá tiếng Anh" /> - - Sự kiện ứng viên Đảng Cộng hòa Donald Trump thắng cử trong cuộc đua vào Nhà Trắng những ngày qua khiến nhiều du học sinh Việt tỏ ra lo ngại trước tương lai học tập và cơ hội việc làm ở Mỹ trong tương lai.
Những lo lắng này hoàn toàn có căn cứ khi mà quan điểm của tân Tổng thống không hề cởi mở với người da màu, thắt chặt chính sách nhập cư, kỳ thị người đồng giới… Tuy nhiên, một bộ phận khác lại cho rằng giới du học sinh đang lo lắng thái quá trước biến động chính trị của một đất nước khác xa xôi và không hoàn toàn ảnh hưởng trực tiếp đến họ.
Nguyễn Siêu – du học sinh Mỹ hiện đang học tập ở ĐH Vassar – đã có một bài viết bàn về vấn đề này. Trong đó, em nêu ra những câu chuyện cụ thể xảy ra ngay sau khi kết quả bầu cử được công bố - những nỗi đau, những lời xúc phạm “có thật”.
Trong bức thư gửi tới những người bạn Việt Nam của mình, Nguyễn Siêu cũng mong rằng “thay vì viết status, hãy gửi tin nhắn tới ai đó, hỏi người đó có ổn không, có an toàn không. Bạn bè của mình rất nhiều người đang sống trong vùng biểu tình, không đến lớp được. Có những người sợ sự phân biệt chủng tộc sẽ trỗi dậy, khiến họ không dám ra khỏi nhà. Hôm nay, một người bạn của mình ở Vassar đã ôm mình rất chặt trước khi vào lớp, nói rằng, “I read what you wrote, and just want to tell you how much I love you.” (Mình đã đọc những gì bạn viết, và mình chỉ muốn nói rằng mình yêu quý bạn nhường nào). Những lời nói đó thật sự rất ấm áp và đáng trân trọng trong thời khắc hỗn loạn thế này”.
Những chia sẻ của nam sinh này nhận được hơn 36 nghìn “like” và hơn 11 nghìn lượt chia sẻ chỉ trong vòng 1, 2 ngày đăng tải.
Nguyễn Siêu - sinh viên ĐH Vassar, Mỹ Dưới đây trích đoạn bức thư của Nguyễn Siêu – sinh viên ĐH Vassar (Mỹ):
“Gửi những người bạn ở Việt Nam,
Mong các bạn có thể đọc hết những dòng này. Những điều mình viết là những suy nghĩ chân thành của một du học sinh Việt Nam tại Mỹ, đã và đang trải qua những hệ quả của cuộc bầu cử Tổng thống vừa qua.
Đầu tiên, mình mong các bạn hiểu và đồng cảm với nỗi lo sợ của cộng đồng du học sinh. Trong 48 giờ vừa rồi, mình đọc được những dòng status nói rằng chúng mình đang phản ứng thái quá. Mình thực lòng mong các bạn hãy rút lại những lời nói đó, vì đây không phải là một trò đùa. Rất nhiều người Mỹ đang sống trong sợ hãi và nước mắt. Những người da màu, phụ nữ, người thuộc cộng đồng LGBTQ+, người khuyết tật đang phải đối mặt với nguy cơ bị kỳ thị, bị áp bức bởi một chính phủ chỉ ưu tiên những người da trắng, người giàu và nam giới. Em trai một người bạn của mình ở Texas đã bị lũ bạn cùng lớp sỉ nhục vì em là người đa đen sáng hôm nay. Trong một câu chuyện được share rất nhiều trên Facebook, chị Kathy Mirah Tu, một người Mỹ gốc Việt tại Minnesota, đã bị một tên đàn ông da trắng tóm lấy cổ tay và hét vào mặt rằng “Go back to Asia!” Một lá cờ lục sắc, biểu tượng của cộng đồng LGBTQ+ đã bị đốt cháy tại thành phố Rochester, New York. Những dòng chữ, “Hôn nhân đồng giới phải bị bác bỏ. Bọn gay hãy chết hết dưới địa ngục đi” được dán lên một chiếc ô tô tại North Carolina. Các bạn hãy hiểu rằng, rất nhiều người đang khóc, nhiều gia đình đang run sợ, rằng nỗi đau từ những lời xúc phạm, từ bạo lực là những nỗi đau có thật, và chúng đang diễn ra ngày một nhiều hơn.
Làm ơn đừng nói vì chúng mình chỉ là du học sinh Việt Nam, chúng mình không nên khóc than cho các bạn Mỹ hay bình luận về chính trị Mỹ. Dù không phải công dân Mỹ, nhưng với màu da vàng của người châu Á, chúng mình hoàn toàn có thể bị những người Mỹ trắng sỉ nhục, bắt nạt, quát vào mặt đuổi về nước. Với những ai muốn ở lại kiếm công ăn việc làm, họ đang lo lắng vì Trump nói sẽ không cấp visa H1B nữa. Và kể cả những chính sách của Trump không ảnh hưởng nhiều tới du học sinh đi chăng nữa, chẳng lẽ chúng mình không được lo lắng cho những người bạn Mỹ, cho gia đình của họ, trước những khó khăn mà họ sắp gặp phải sao? Trong hai ngày qua, rất nhiều bạn bè của mình đã khóc. Những nhà báo mình làm việc cùng tại ABC cũng khóc. Cha mẹ của họ khóc trên điện thoại vì sợ hãi, gọi điện cho họ lúc 2h sáng để đảm bảo họ không bị bắn khi những kẻ bạo lực da trắng vùng lên. Với tư cách cơ bản nhất là một con người, mình có quyền lo lắng cho họ, vì YÊU THƯƠNG NGƯỜI KHÁC CHƯA BAO GIỜ CẦN PHẢI ĐẾN TỪ LỢI ÍCH CÁ NHÂN.
Thứ ba, làm ơn đừng nói rằng “Kết quả đã rồi. Đừng khóc nữa, chấp nhận sự thật thôi.” Bạn có thể là người mạnh mẽ, nhưng những người khác thì không. Bạn có thể không bị ảnh hưởng bởi kết quả bầu cử, nhưng nhiều người khác thì có. Những người phụ nữ sợ hãi vì vị Tổng thổng của họ là một tên hiếp dâm. Cộng đồng LGBTQ+ sợ hãi vì Phó Tổng thống Mike Pence tin rằng người đồng tính có thể “biến trở lại” thành người dị tính. Họ được quyền buồn, được quyền khóc, vì quyền bình đẳng, tự do của họ đang bị đe doạ. Mình chưa bao giờ an ủi người khác bằng câu, “Đừng khóc nữa,” vì trong thời khắc hoảng loạn, bộc lộ những cảm xúc tự nhiên là một cách để chúng ta cân bằng. Hơn nữa, khi cuộc sống của họ bị đe doạ, họ được quyền không bằng lòng với kết quả bầu cử và tiếp tục đấu tranh. Thầy giáo của mình đang chuẩn bị một cuộc biểu tình ôn hoà ngày 20/1/2017 tại thủ đô Washington, D.C. ngay trong lễ nhậm chức của Trump. Ông cũng giúp tổ chức một cuộc biểu tình tại Los Angeles cùng thời điểm. Đêm ngày hôm qua, biểu tình đã diễn ra xuyên suốt tại San Francisco, New York, Chicago, Los Angeles, Philadelphia, Boston, Portland, Washington, D.C., một sự nổi dậy toàn quốc mà thầy bảo rằng chưa từng thấy trong suốt 30 năm qua. Đừng bảo người khác bỏ cuộc, chấp nhận, mà hãy động viên họ tiếp tục chiến đấu cho cuộc sống của mình.
Thứ tư, làm ơn đừng nói rằng Trump phù hợp làm Tổng thống vì ông ta giàu. Việt Nam là một nước đang phát triển, nên trong trường lớp, trên báo đài, chúng mình chỉ nói nhiều về “kinh tế,” chỉ nghĩ về việc kiếm tiền chứ không quan tâm nhiều lắm tới quyền con người. Những điều ấy có thể khiến bạn nghĩ kinh tế là tất cả, nhưng không! Có tiền, có công ăn việc làm là tốt, nhưng cách đối nhân xử thế mới làm nên giá trị con người. Trump có thể giàu, có thể tạo công ăn việc làm cho người dân Mỹ, nhưng ông ta đi lên bằng cách chà đạp người khác xuống, bằng cách bóc lột người lao động, xúc phạm phụ nữ, thì chẳng có gì đáng tự hào. Hơn nữa, bạn cũng là người châu Á như chúng mình thôi. Ở Việt Nam, bạn có thể nói bạn ủng hộ Trump, okay, vì bạn sống trong một xã hội toàn người châu Á và không trực tiếp trải nghiệm sự phân biệt chủng tộc. Nhưng nếu bạn sống ở Mỹ, bạn cũng sẽ trở thành nạn nhân của những kỳ thị, bóc lột ấy thôi, thì tới lúc ấy bạn mới thấu hiểu những gì những người tại đây đang chịu đựng.
Thứ năm, làm ơn đừng nói “Chưa gì đã kêu, phải đợi xem ông ta làm gì rồi mới đánh giá.” Việc Trump ban hành những chính sách nào trên tư cách Tổng thống là một chuyện, nhưng chiến thắng của Trump còn có một ý nghĩa biểu tượng lớn hơn. Những người da trắng, những người giàu, nam giới từ giờ sẽ nghĩ rằng việc xúc phạm và ức hiếp người khác là chuyện bình thường. Họ sẽ lấy chiến thắng của Trump ngày 9/11 làm động lực để tiếp tục bắt nạt những người yếu thế. Chúng mình không lo lắng và sợ hãi vì Trump, mà vì những người sống ngay cạnh mình sẽ ứng xử, hành động như Trump. Và điều đó đã bắt đầu diễn ra rồi, chứ không cần phải đợi tới tận ngày 20/1.
Cuối cùng, làm ơn đừng nói đây chỉ là một câu chuyện chính trị, rằng những người phản đối Trump chẳng qua vì họ bị “tẩy não” bởi những giáo lý của Đảng Dân Chủ, của chủ nghĩa liberalism. Người ta ghét Trump không phải vì hắn là ứng viên của Đảng Cộng Hoà, mà vì hắn là một người tồi tệ, dù là đảng viên bên nào chăng nữa. Ai cũng có quyền được đối xử bình đẳng, quyền được sống tự do, được theo đuổi những ước mơ chính đáng của họ. Đây là một thứ cơ bản, mình tin rằng các bạn phải công nhận, và Trump thì giẫm đạp hoàn toàn lên những giá trị ấy. Mình là một người có giáo dục, có tìm hiểu, có nền tảng kiến thức đủ để hiểu rằng chính Đảng Dân Chủ cũng có nhiều chính sách không tốt, vì thế việc phản đối Trump không hề đến từ một quan điểm chính trị nào cả. Nó đến từ nhận thức phổ thông, từ common sense của một người tử tế.
Mình đã viết khá nhiều chữ “Đừng" trong những đoạn trên, vì mình cảm thấy nhiều status của các bạn ở Việt Nam trong hai ngày vừa qua khá vô cảm. Các bạn ở Việt Nam, các bạn chỉ theo dõi cuộc bầu cử trên báo đài. Các bạn không thật sự “sống” trong sự kinh hoàng mà cuộc bầu cử này mang lại. Các bạn không tiếp xúc trực tiếp với những người mà cuộc sống của họ bị ảnh hưởng nặng nề. Các bạn đùa rằng chúng mình sắp phải về nước. Những con chữ các bạn viết có thể vô tình làm tổn thương những du học sinh ở bên này, những người đang thật sự sợ hãi, hoặc chứng kiến bạn bè của họ sợ hãi. Đang học tập dang dở, làm sao chúng mình về nước đây? Kể cả học xong và về nước, làm sao chúng mình cam lòng nhìn những người bạn Mỹ bị xúc phạm, bị đàn áp? Chạy trốn là một giải pháp, nhưng nó không làm vấn đề biến đi đâu cả"....
- Nguyễn Thảo
Không ít bạn bè sau khi biết Rồi em sẽ quên nhanh là sáng tác Tô Minh Đức dành tặng Nguyễn Ngọc Anh, đều có băn khoăn là thông thường một sáng tác ý nghĩa như thế sẽ mang màu sắc của hạnh phúc nhưng tên ca khúc này lại không giống như vậy. Tô Minh Đức nói, đó là quan điểm rất sai, bởi khi đã đồng hành cùng nhau trong cuộc sống, đó sẽ là sự đồng hành với mọi vui buồn, nước mắt hay nụ cười cũng đều san sẻ, vì vậy bài hát vui hay buồn cũng đều thể hiện là dành cho nhau, vì nhau.
Với Rồi em sẽ quên nhanh,Tô Minh Đức tiết lộ, ca khúc sẽ không có quá nhiều tâm sự cá nhân như mọi người thường nghĩ về một ca khúc tặng vợ. Anh sáng tác ca khúc này dành cho Nguyễn Ngọc Anh vì Tô Minh Đức viết phù hợp với giọng hát, cá tính âm nhạc của cô. Một ca khúc được lên ý tưởng với màu sắc dễ nghe, dễ tiếp nhận, mang âm hưởng funk và Nguyễn Ngọc Anh sẽ hát theo phong cách RnB.
Với dự án này, ngoài vai trò sáng tác, giám đốc sản xuất, Tô Minh Đức còn tham gia hát bè cho vợ. Anh cho biết luôn sẵn sàng đứng phía sau để hỗ trợ công việc cho Nguyễn Ngọc Anh được tốt nhất. Với dự án này, Tô Minh Đức mời rapper Phong Windy thể hiện phần rap trong ca khúc.
Sản phẩm có sự cộng hưởng của cả nhà nên mỗi khi đi thu âm, ghi hình cho MV ca khúc, làm việc với rapper là cả gia đình Nguyễn Ngọc Anh - Tô Minh Đức lại ríu rít cùng nhau. Cô con gái MiA đáng yêu cũng luôn có mặt và kiên nhẫn chờ đợi bố mẹ thu âm, làm việc hàng tiếng đồng hồ. Đặc biệt, Nguyễn Ngọc Anh chia sẻ, bé MiA đã thuộc trọn vẹn cả ca khúc này và thường hát theo khi bố mẹ thu âm, tập luyện.
“Tôi thực sự thấy khi hai người cùng thấu hiểu nhau trong âm nhạc là điều rất tuyệt vời. Âm nhạc gắn kết chúng tôi, giúp chúng tôi luôn được đồng hành cùng nhau trong mọi chặng đường, mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Điều đó giúp chúng tôi sẽ có thêm nhiều dự án, sản phẩm âm nhạc mới cùng nhau”, Nguyễn Ngọc Anh chia sẻ.
Thu Hà
Nguyễn Ngọc Anh được chồng kém tuổi viết tặng ca khúc mớiXem ngay " alt="Chồng trẻ sáng tác, hát bè ca khúc viết tặng Nguyễn Ngọc Anh" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- ·Thương ngày nắng về tập 51: bà Nga mất trí nhớ, quên tên cháu ngoại
- ·Người chết bất ngờ sống lại trong lễ tang
- ·Máy sấy quần áo “ngốn” điện như thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
- ·Bất động sản thông minh hơn nhờ điện toán đám mây
- ·Hiện trường vụ hai vũ công bị màn hình LED rơi trúng người
- ·Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Đổi mới sáng tạo là nhu cầu tự thân'
- ·Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
- ·Ngày nào cũng chụp ảnh con suốt 10 năm
Hẹn hò ở những địa điểm ít bị bắt gặp bởi người hâm mộ và truyền thông là lựa chọn phổ biến trong giới thần tượng Hàn Quốc. Kênh Youtube Doyouram - Everyday K-Culture đã tổng hợp một số cách hẹn hò bí mật của họ.Trước đây, các thần tượng thường hẹn hò tại sông Hàn vào ban đêm do ít người qua lại. Điều này không còn phổ biến vì người hâm mộ và truyền thông đã nhận ra đây là địa điểm cặp đôi thần tượng thường xuyên lựa chọn. Hiện nay, các thần tượng thường hẹn hò vào ban đêm tại rạp chiếu phim hoặc xe cá nhân. Một số thần tượng hẹn hò tại nhà riêng nếu đang sống một mình. Thần tượng xứ Hàn cũng hẹn hò bằng cách bí mật trao đổi thông tin như đặt mẩu giấy ghi chú về họ vào album và tặng cho người muốn làm quen. Tuy nhiên, cách này không còn phổ biến. Nhắn tin trên mạng xã hội hoặc trao đổi thông tin qua nhân viên là cách hẹn hò phổ biến hiện nay. "Anh bị điên à, anh làm cái gì ở đây? Anh có biết đây là đâu không? Anh đi về đi, thằng Dũng bảo công an chụp được biển số xe của anh rồi đấy", Thảo vừa giằng co vừa nói với Khải. Tuy nhiên, tên này vô cùng hung hãn cầm dao đòi xử lý Dũng thật nhanh. Trong lúc giằng co, Khải đẩy ngã Thảo.
Ở một diễn biến khác, Hoài đến gặp Thảo và nói cô đã có bằng chứng về việc Thảo đang bắt cá hai tay. "Nói đi, bao nhiêu? Nhưng mà nên nhớ đừng có quá đáng quá", Thảo cảnh cáo Hoài.
Khi thấy Hoài ra giá cao, Thảo nói: "Cô bị điên à?". Hoài cho Thảo thời gian suy nghĩ nhưng nếu để càng lâu, số tiền sẽ càng tăng.
Cũng trong tập này, Hoàng (Phan Anh) khẳng định với Dũng việc sẽ cưới Thảo. "Bố đã luôn tin con nhưng chính con đã đánh mất niềm tin đó. Bố nhắc cho con nhớ, bố sẽ cưới cô Thảo. Cô ấy sẽ là chủ nhân ngôi nhà này dù con có muốn hay không", Hoàng tuyên bố. Đáp lại, Dũng chỉ nói: "Con xin lỗi bố, con cũng muốn gặp trực tiếp cô Thảo để xin lỗi".
Dũng và Hoài có gặp nguy hiểm khi biết sự thật mối quan hệ giữa Thảo và Khải? Diễn biến chi tiết tập 24 Lối nhỏ vào đờisẽ lên sóng tối 13/7, trên VTV1.
" alt="Lối nhỏ vào đời tập 24: người tình của Thảo xông vào nhà đòi giết Dũng" />- Ngày 14/7, công ty quản lý của Vạn Thiến đưa ra thông báo chính thức về tình hình sức khỏe sau tai nạn của nữ diễn viên.
"Hôm qua, Vạn Thiến đã trải qua phẫu thuật vì gãy xương tay phải. Trước mắt, sức khỏe của Vạn Thiến chuyển biến tích cực và đang được theo dõi thêm".
Nữ diễn viên Vạn Thiến bị tai nạn giao thông gãy xương cánh tay. Ngày 13/7, xe của Vạn Thiến bị một xe khác đâm vào. Vạn Thiến và một vài người bị thương trong vụ tai nạn được đưa đi cấp cứu. Rất may, không có ai bị thương nặng. Ngay tối hôm đó, Vạn Thiến đã chia sẻ lên trang cá nhân của mình: "Chấn thương không nặng, mọi người không phải lo lắng".
Hiện tại, Vạn Thiến đang tham gia chương trình thực tế Tỷ tỷ đạp gió rẽ sóng và nhận được sự ủng hộ của đông đảo khán giả. Tai nạn giao thông khiến khán giả lo lắng sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như kết quả của cô.
Chấn thương cánh tay gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tham gia Tỷ tỷ đạp gió rẽ sóng của nữ diễn viên Tam quốc cơ mật. Vạn Thiến, sinh năm 1982, là nữ diễn viên, ca sĩ người Trung Quốc. Năm 2002, nữ diễn viên chính thức bước chân vào làng giải trí với bộ phim đầy tay Kim Tỏa ký. Năm 2012, Vạn Thiến có vai chính đầu tiên trong phim điện ảnh cổ trang Liễu Như Thị.
Vạn Thiến trong vai diễn Phúc Thọ của Tam quốc cơ mật. Những bộ phim sau này của Vạn Thiến như Thiên đường trong quân ngũ, Tam quốc cơ mật, Trường Săn,... đều gặt hát được những thành công nhất định. Năm 2014, Vạn Thiến đạt giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất tại Lễ trao giải Kim Mã lần thứ 51 với phim Thiên đường trong quân ngũ.
Ngọc Mai
Đả nữ phim Thành Long bị thương nặng ở đầu khi quay phim
Nữ diễn viên Trương Lam Tâm gặp chấn thương nặng ở đầu trong quá trình quay phim. Hiện sức khỏe của cô ổn định sau khi được cấp cứu kịp thời.
" alt="Nữ diễn viên 'Tam quốc cơ mật' Vạn Thiến bị tai nạn gãy xương tay" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
- ·Nhiều nhà khoa học Việt Nam lọt top nghiên cứu xuất sắc thế giới
- ·Google thông báo chặn đứng cuộc tấn công DDoS lớn nhất lịch sử
- ·Khỏa thân biểu tình vì giá thuê nhà quá cao
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời
- ·Nhiều ngôi sao làm hỏng trẻ em
- ·11 thói quen cần bỏ để trở thành người thành công
- ·Giết bạn gái vì không về quê ăn Tết cùng
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế
- ·Hotgirl tuyệt đẹp vào thẳng đại học