Chỉ iPhone 11 mới được tích hợp Night Mode |
Ngày nay smartphone không chỉ là điện thoại mà còn đóng vai trò như một chiếc máy ảnh, các tính năng chụp hình mới thường được tích hợp cho cả các thiết bị cũ hơn thông qua các bản cập nhật phần mềm. Trường hợp điển hình là khi Google giới thiệu chế độ “Night Sight” trên Pixel 3 nhưng tính năng này cũng được cập nhật cho Pixel 2 và Pixel thế hệ đầu tiên. Ngay cả Pixel 3a cấp thấp hơn cũng tích hợp tuy có một số khác biệt nhỏ về hiệu suất do phần cứng khác nhau. Điều tương tự cũng xảy ra với dòng Galaxy Note 10 và S10 của Samsung, cũng nhận được chế độ xử lý camera trong điều kiện ánh sáng yếu thông qua cập nhật. Nhưng mặc dù các chip cũ hơn của Apple vẫn mang lại hiệu năng cao nhất, Apple vẫn không có động thái cập nhật tính năng này trên các dòng iPhone đã ra mắt trước đây.
Có thể là một trong những nguyên nhân sau:
Cụm camera mới
Chế độ Night Mode cho thấy sự khác biệt rõ rệt khi chụp ảnh thiếu sáng |
Camera trên iPhone 11 được cải tiến khá nhiều, không chỉ là có thêm một camera góc siêu rộng mà còn được nâng cấp nhiều hơn về thuật toán cũng như chất lượng ống kính. Applekhông đề cập nhiều về thông số camera nhưng cũng chia sẻ một vài thông tin rằng họ kết hợp bộ xử lý bằng AI kèm con chip A13 Bionic để mang đến một camera chất lượng hơn với hình ảnh đẹp và độ sáng tăng cường. Khi bấm nút chụp, cả ba camera của máy đều hoạt động và chụp nhiều bức ảnh sau đó phần mềm sẽ cân chỉnh, ghép nhiều bức ảnh, loại bỏ vùng chi tiết không tốt, vùng mờ và chồng các bức ảnh lại để đưa ra bức ảnh tốt nhất với độ sáng, chi tiết cao. Sự kết hợp này khó có thể làm được trên iPhone XS hay các đời cũ hơn.
" alt=""/>Tại sao Apple không tích hợp chế độ chụp ảnh ban đêm trên iPhone đời cũ?Trong vụ kiện thứ tư của TikTok, Ủy ban Đầu tư nước ngoài tại Mỹ (CFIUS), Tổng thống Trump, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Mnuchin và Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Barr đã trở thành đồng bị đơn. Việc truy tố chủ yếu nhắm vào sắc lệnh hành pháp bằng cách viện dẫn Đạo luật Quyền lực Kinh tế Khẩn cấp Quốc tế (IEEPA).
Mặc dù không đồng ý với kết quả đánh giá trước đó của CFIUS, TikTok đã tích cực liên lạc với CFIUS trong một năm qua để tìm cách giải quyết các mối lo ngại về an ninh quốc gia của mình. Nhưng CFIUS chưa cung cấp bất kỳ phản hồi đáng kể nào liên quan đến khuôn khổ bảo mật và quyền riêng tư dữ liệu toàn diện do TikTok đề xuất.
TikTok tin rằng CFIUS đã không cho họ cơ hội đủ để đánh giá hoặc phản hồi dựa trên cơ sở liên quan của lệnh tổng thống, điều này vi phạm nguyên tắc về thủ tục tố tụng. Ngoài ra, CFIUS không xem xét các giải pháp thay thế do TikTok đề xuất, cũng không giải thích lý do tại sao các biện pháp giảm thiểu rủi ro liên quan không thể làm giảm bớt mối lo ngại về an ninh quốc gia và vi phạm quyền cũng như lợi ích hợp pháp của TikTok.
Theo TikTok, sau khi các thỏa thuận ban đầu đạt được với Oracle và Wal-Mart bị chính phủ Mỹ gác lại, công ty đã đệ trình một kế hoạch hoạt động đại lý mới của Mỹ. Trong kế hoạch này, TikTok có kế hoạch thuê ngoài dịch vụ đánh giá nội dung và dữ liệu người dùng Mỹ cho một công ty điều hành đơn vị mới thành lập là Musical.ly, và phần còn lại của công việc kinh doanh sẽ tiếp tục do TikTok điều hành.
TikTok tin rằng giải pháp này có thể giải quyết mọi lo ngại của chính phủ Mỹ liên quan đến bảo mật dữ liệu người dùng và nội dung nền tảng, nhưng sau đó đã bị Mỹ từ chối. TikTok đánh giá lệnh hành pháp của Trump và cách áp đặt từ CFIUS có vấn đề cực kỳ nghiêm trọng, bởi việc thoái vốn và tài sản của ByteDance là hoàn toàn độc lập, không liên quan gì đến việc mua lại Musical.ly.
Theo báo cáo công khai, chỉ có 6 cựu nhân viên của Musical.ly Mỹ vẫn đang làm việc trên TikTok hoặc ByteDance. Trong số 98 triệu người dùng hoạt động hàng tháng của TikTok ở Mỹ, chỉ có 3,2 triệu người mở tài khoản Musical.ly trước khi giao dịch.
Trước đó, Bộ Thương mại Mỹ công bố quyết định cấm sử dụng hai ứng dụng nổi tiếng của Trung Quốc là WeChat và TikTok tại nước này với lý do bảo vệ an ninh quốc gia. Cụ thể, mọi động thái phân phối, duy trì WeChat hoặc TikTok trên các cửa hàng ứng dụng trực tuyến sẽ bị cấm từ ngày 20/9. Lệnh cấm lưu trữ hoặc chuyển lưu lượng truy cập Internet liên quan đến WeChat có hiệu lực cùng ngày, còn lệnh cấm với TikTok có hiệu lực muộn hơn, từ 12/11.
CFIUS ấn định thời hạn cuối cùng để TikTok bán lại hoạt động kinh doanh tại Mỹ vào ngày 12/11 và việc thi hành không được trì hoãn. TikTok đã phải kháng cáo lên tòa án để bảo vệ chính mình và quyền lợi hợp pháp của hơn 1.500 nhân viên tại Mỹ. Kể từ khi ông Trump chấp thuận giao dịch vào tháng 9/2020 khi đang đương nhiệm tổng thống, sự việc đã được chờ xử lý. Cho đến hiện tại, tương lai của TikTok tại xứ cờ hoa vẫn chưa rõ sẽ đi đến đâu?
Phong Vũ
Nếu không có gì thay đổi, TikTok sẽ bị cấm giao dịch mua bán ở Mỹ từ ngày 12/11. Dù vậy, ByteDance, công ty sở hữu TikTok đang đàm phán để thành lập công ty mới đủ điều kiện. Vì thế, họ yêu cầu tòa án hoãn lệnh cấm.
" alt=""/>TikTok lại kiện chính phủ Mỹ