Đồ gỗ cổ có một không hai ở Việt Nam
Tượng Phật triệu đô ở nhà 1 họa sĩ Việt
Hà Nội vẫn còn một kho đĩa than quý hiếm
Những chiếc xe đạp trăm triệu ở Hà Nội
Âm thanh kỳ bí của những chiếc hộp đắt tiền
Tranh kính triệu đô và thú chơi của 1 người Việt
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
LHP Cannes 2022 diễn ra từ ngày 17 đến 28/5 thu hút sự chú ý của truyền thông và khán giả quốc tế. Lý Nhã Kỳ cũng là nghệ sĩ đại diện Việt Nam tại sự kiện điện ảnh lớn nhất hành tinh sau 3 năm vắng bóng. Nữ diễn viên lên đường sang Pháp hôm 18/5 để góp mặt vào sự kiện.
Trong 4 ngày xuất hiện tại LHP, Lý Nhã Kỳ gây ấn tượng với những bộ váy áo nổi bật của các nhà mốt trong nước như Đỗ Long, Lê Thanh Hòa và Hà Thanh Việt. Diễn viên tiết lộ cô mang theo 43 vali hành lý, tốn 3 tháng chuẩn bị cho sự kiện. Các khoản trang phục, trang sức, êkíp... được cô đầu tư với chi phí đắt đỏ hàng chục tỷ đồng.
Cựu Đại sứ Du lịch chia sẻ, cô đầu tư công sức, tiền bạc cho những bộ váy là muốn tạo hình ảnh người phụ nữ Việt đẹp và hiện đại trên thảm đỏ thế giới.
"Trong hàng nghìn khách mời đến Cannes không phải ai cũng hiểu ngôn ngữ của nhau nhưng thời trang chính là sự kết nối. Với ba phút trên thảm đỏ, bạn không thể giới thiệu hết về bản thân nhưng qua bộ đồ bạn mặc, mọi người sẽ biết bạn là ai, làm nghề gì, xuất thân từ nền văn hóa nào. Vì thế, tôi luôn chuẩn bị kỹ lưỡng mỗi lần dự LHP Cannes", Lý Nhã Kỳ chia sẻ.
Thúy Ngọc
Lý Nhã Kỳ xuất hiện váy áo tiền tỷ mà vẫn bị 'ngó lơ' tại LHP CannesXuất hiện với váy áo lộng lẫy, trang sức tiền tỷ, Lý Nhã Kỳ vẫn khiến nhiều người hoài nghi việc bị truyền thông quốc tế "ngó lơ" tại LHP Cannes." alt="Lý Nhã Kỳ hủy bỏ lịch trình tại LHP Cannes vì kiệt sức" /> - Thông tư mới được xây dựng sẽ thay thế Thông tư 25/2013/TT-BGDĐT ngày 15/7/2013 của Bộ trưởng GD-ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước (HĐGSNN), các Hội đồng Chức danh giáo sư ngành, liên ngành (HĐGSN) và Hội đồng Chức danh giáo sư cơ sở (HĐGSCS) và Thông tư 05/2014/TT-BGDĐT ngày 28/2/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐGSNN, HĐGSN, HĐGSCS.
Siết chặt việc xét công nhận GS, PGS
Dự thảo lần này đưa thêm điều khoản tăng cường công tác thanh, kiểm tra siết chặt việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS.
Cụ thể ở Điều 4 về thanh tra, kiểm tra, người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS của Hội đồng Giáo sư cơ sở tại cơ sở giáo dục ĐH thành lập hội đồng.
Theo dự thảo, Thanh tra Bộ GD-ĐT cũng được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các Cục, Vụ chức năng thuộc Bộ thanh tra, kiểm tra hoạt động xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS của các Hội đồng. Cùng đó, giải quyết các khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
Dự thảo cũng bổ sung thêm việc xử lý các vi phạm. Điều 5 của Dự thảo quy định tập thể, cá nhân để xảy ra sai sót, vi phạm trong quá trình xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm; xét hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh GS, PGS sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Thay vì trước đây nếu thành viên các hội đồng không còn đủ tiêu chuẩn theo quy định hoặc bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thì thủ trưởng các cấp đề nghị lên cấp trên xem xét, ra quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm người thay thế.
Thì ở phần quy định chung, Điều 3 về Tiêu chuẩn thành viên của các Hội đồng trong dự thảo lần này quy định: Thành viên Hội đồng Giáo sư không còn đủ tiêu chuẩn theo quy định hoặc bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thì cấp có thẩm quyền quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm người thay thế.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Lý lịch khoa học sẽ được công bố công khai
Thay đổi lớn nhất nằm ở các nội dung về nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng các cấp.
Điểm mới nhất trong dự thảo lần này có lẽ là việc danh sách thành viên HĐGSNN/ HĐGSN và bản tóm tắt lý lịch khoa học của các thành viên sẽ được công bố công khai trên Trang thông tin điện tử của HĐGSNN để mọi người được biết.
Về cơ cấu, thành viên HĐGSNN, dự thảo bỏ quy định “thành viên có đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ; tuổi của thành viên tính đến thời điểm được bổ nhiệm không quá 70”.
Thay đổi về cơ cấu HĐGSN là có từ 7 đến 15 thành viên thay vì quy định có từ 9 đến 15 thành viên như trước đây.
Dự thảo lần này quy định ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS thì trong nhiệm kỳ đó không tham gia HĐGSN.
Thay vì trước đây cho phép trong trường hợp ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS là thành viên của HĐGSN thì không tham gia phần trao đổi, thảo luận, đánh giá về hồ sơ của mình, nhưng vẫn được quyền tham gia bỏ phiếu tín nhiệm.
Trong Dự thảo cũng không còn quy định với thành viên HĐGSN đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ của HĐCDGS ngành; tuổi của thành viên HĐGSN tính đến thời điểm được bổ nhiệm đối với thành viên có chức danh PGS không quá 67, đối với thành viên có chức danh GS không quá 70.
Về cơ cấu tổ chức, thành viên HĐGSCS, ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS thì trong nhiệm kỳ đó không tham gia Hội đồng.
Bỏ điều kiện “có đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ của HĐGSCS; tuổi của thành viên tính đến thời điểm được bổ nhiệm đối với thành viên có chức danh PGS không quá 67, đối với thành viên có chức danh GS không quá 70”.
Điều kiện thành lập HĐGSCS có nhiều tiêu chí thay đổi so với trước đây.
Điều 21 của Dự thảo cho biết để được thành lập HĐGSCS cần hội tụ các điều kiện sau:
Cơ sở giáo dục ĐH có ứng viên là giảng viên cơ hữu đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS hoặc PGS và có nhu cầu thành lập Hội đồng.
Cơ sở giáo dục ĐH đã hoàn thành ít nhất 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ hoặc trình độ tiến sĩ.
Năm trước liền kề với năm thành lập Hội đồng không vi phạm các quy định về hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Cơ sở giáo dục ĐH có tối thiểu 9 giảng viên cơ hữu có chức danh GS, PGS. Để có đủ số lượng thành viên theo quy định, Thủ trưởng cơ sở giáo dục ĐH có thể mời GS, PGS ở trong và ngoài nước đang tham gia giảng dạy tại cơ cở giáo dục ĐH tham gia Hội đồng. Số lượng thành viên mời không quá 1/3 tổng số thành viên Hội đồng.
Trên đây là những điểm mới của dự thảo so với các thông tư trước đây. Bộ GD-ĐT sẽ nhận các ý kiến góp ý cho đến hết ngày 16/3/2019.
Thanh Hùng
Xét GS, PGS cần rạch ròi chất lượng tạp chí quốc tế
Đánh giá cao những điểm mới trong dự thảo tiêu chuẩn xét duyệt GS, PGS vừa được công bố, nhưng các nhà khoa học cho rằng cần làm rõ hơn tiêu chí khoa học và thủ tục xét duyệt phải đi vào thực chất, tránh hình thức chung chung.
" alt="Sẽ siết chặt hơn việc xét công nhận GS, PGS" /> - Hơn 100 năm qua, nghề kem đã được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác tại Pennsylvania. Ngay từ năm 1865, các trung tâm sản xuất kem đã được thành lập tại bang này. Họ vừa sản xuất kem, vừa cung cấp các khóa học ngắn hạn về kem nói riêng và sữa tươi nói chung.
Vào năm 1980, hệ thống các trung tâm sản xuất kem đã đạt đến quy mô sử dụng gần 1,5 triệu kg sữa mỗi năm để làm kem. Đến năm 2004, con số này đã tăng lên gấp 4 lần, chỉ tính riêng trong tiểu bang.
Đại học bang Pennsylvania, Mỹ là nơi duy nhất trên thế giới đào tạo ngành “kem học”
Hệ thống các trung tâm sản xuất kem chính là tiền thân của mô hình đào tạo ngành “kem học” tại đại học bang Pennsylvania hiện nay. Rất nhiều thương hiệu làm kem hoặc làm các sản phẩm liên quan đến sữa đã gửi nhân viên đến đây để học tập.
“Tôi có rất nhiều sinh viên là người nổi tiếng. Các nhãn hàng đầu ngành như Nestle, Unilever, Ben and Jerry đều cử người đến chỗ tôi để học”, giáo sư Bob Roberts, giảng viên ngành “kem học” tại Đại học Pen State nói.
“Thực ra kem là một món ăn đơn thuần làm theo công thức. Bạn chỉ cần cho nguyên liệu đúng tỉ lệ là đã có một món kem ngon.
Điều khiến kem tại bang Pennsylvania luôn ngon nhất, đó là chúng tôi rất quan tâm đến nguyên liệu làm kem. Sinh viên của chúng tôi phải học cách chú ý với từng chú bò cho sữa, từng chiếc vỏ kem ốc quế”, giáo sư Bob cho biết thêm.
Tại buổi học, sinh viên ở đây được tìm hiểu nghề kem từ khâu sản xuất. Họ phải nắm được cách vận hành một trang trại bò, cách chăm sóc các chú bò làm sao để có được chất lượng sữa tốt nhất. Trong giờ học thực hành, sinh viên của giáo sư Bob còn được phép pha chế và ăn kem ngay tại lớp học.
“Nếm thử cây kem do chính mình làm ra là cách tốt nhất để quen với việc tạo vị cho kem. Sở thích của người tiêu dùng rất phong phú và mỗi người lại có sự lựa chọn riêng, vì vậy chúng tôi luôn cố gắng tạo ra nhiều hương vị mới nhất có thể”, giáo sư Bob chia sẻ.
Không còn là các xưởng tư nhân nhỏ lẻ, các hệ thống trung tâm sản xuất kem trước kia đã tập hợp thành nhà máy sản xuất kem quy mô lớn, trực thuộc Khoa Khoa học Thực phẩm tại Trường Cao đẳng Khoa học Nông Nghiệp của Đại học bang Pennsylvania. Nơi đây vừa sản xuất, vừa đào tạo ra các thợ làm kem để phục vụ nhu cầu của người dân Mỹ.
Theo thống kê, Mỹ thuộc nhóm quốc gia “cuồng” kem trên thế giới. Một người Mỹ có thể tiêu thụ hết 22,7 lít kem tươi/ năm.
Thời Vũ(Theo Great Big Story)
TQ đang tìm kiếm người thông minh nhất theo ngành khoa học và công nghệ
Các trường đại học hàng đầu của Trung Quốc sẽ cung cấp những khóa học đặc biệt về khoa học cơ bản cho những học sinh tốt nghiệp trung học xuất sắc nhất của đất nước nhằm nuôi dưỡng tài năng về khoa học và công nghệ.
" alt="Trường đại học duy nhất trên thế giới đào tạo ngành “kem học”" /> Nghiên cứu khoa học từng là điều Ardem Patapoutian không hề nghĩ tới, chưa kể là thắng giải Nobel. Cuộc sống của ông đầy bất ổn, bị ngắt quãng bởi lệnh giới nghiêm và mối đe dọa bạo lực khắp nơi. Trưởng thành trong Nội chiến Lebanon đã góp phần hình thành nên tính kiên cường và thúc đẩy cam kết lâu dài của Patapoutian đối với nghiên cứu khoa học sau này.
“Khi tôi 8 tuổi, cuộc chiến bắt đầu. Thật không may, phần lớn tuổi thơ của tôi đã bị ám ảnh bởi trải nghiệm đó. Nhưng đồng thời, tôi đã có những năm tháng tuyệt vời ở Lebanon”, Patapoutian nhớ lại.
Tuy vậy, giữa sự hỗn loạn, Patapoutian vẫn tìm thấy niềm an ủi ở những hầm trú ẩn của tuổi thơ.
Ông tìm thấy tình bạn thân thiết và niềm vui trên sân bóng rổ và bàn bóng bàn bất chấp vóc dáng nhỏ bé. Vẻ đẹp của biển Địa Trung Hải và những ngọn núi rậm rạp bao quanh Beirut mang đến những giây phút thanh bình hiếm hoi giữa sự hỗn loạn của xung đột.
Quyết định thu dọn đồ đạc và rời đi của ông được đưa ra sau một sự kiện. Một buổi sáng, ông bị một nhóm “dân quân vũ trang” bắt giữ trong vài giờ.
“Khi về đến nhà, tôi tự nhủ: ‘Thế là xong. Tôi sẽ ra khỏi đây'”, Patapoutian nhớ lại. Để theo đuổi sự an toàn và cơ hội học tập, Patapoutian đã thực hiện hành trình đến vùng đất mới.
Năm 18 tuổi, Patapoutian mạo hiểm cùng anh trai chạy sang Mỹ. Để trang trải cho cuộc sống và đủ tiền học Đại học California Los Angeles (UCLA), ông làm nhiều công việc khác nhau như giao pizza và viết bài hàng tuần cho một tờ báo Armenia. "Tôi đến đây với rất ít tiền và gần như không thể nói được ngôn ngữ ở đây".
Sau đó, ông may mắn cơ hội làm việc trong phòng thí nghiệm của một giáo sư trong trường. "Tôi làm việc trong một phòng thí nghiệm và bắt đầu yêu thích nghiên cứu. Kể từ đó, nghiên cứu là cuộc sống và cũng là niềm vui của tôi", Patapoutian chia sẻ.
Cách nhận tin thắng giải Nobel đầy bất ngờ
Ông lấy bằng cử nhân khoa học sinh học ở UCLA, năm 1990 và sau đó chuyển đến thành phố Los Angeles. Ban đầu bị thu hút bởi các nghiên cứu dự bị y khoa tại Đại học Mỹ ở Beirut, việc chuyển đến Los Angeles đánh dấu một thời điểm quan trọng khi ông tìm thấy niềm đam mê trong lĩnh vực sinh học phân tử và sinh lý học.
Nhờ sự kiên trì và cống hiến, Patapoutian theo đuổi nền giáo dục đại học tại Viện Công nghệ California (Caltech) danh tiếng, nơi ông nghiên cứu chuyên sâu về sự phức tạp của sinh học phân tử. Chính tại đây, ông đã dấn thân vào con đường nghiên cứu khoa học nhằm xác định lại sự hiểu biết của con người về nhận thức giác quan.
Sau đó, Patapoutian trở thành nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Đại học California San Francisco (UCSF). Ông làm việc ở đó cho đến năm 2000 thì chuyển tới Viện nghiên cứu Scripps, một trong những cơ quan nghiên cứu y sinh phi lợi nhuận danh tiếng nhất Mỹ, và trở thành giáo sư.
Nghiên cứu tiên phong của ông về các kênh TRP đã làm sáng tỏ các cơ chế phân tử làm cơ sở cho nhận thức giác quan, mang lại hy vọng về các phương pháp điều trị mới cho chứng rối loạn cảm giác và chứng đau mãn tính.
Năm 2021, Giáo sư Ardem Patapoutian cùng đồng nghiệp David Julius trở thành hai nhà khoa học được vinh danh giải Nobel Y sinh nhờ những phát hiện quan trọng liên quan tới cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.
Patapoutian cho biết, ông suýt bỏ lỡ cuộc gọi từ ủy ban Nobel. “Tôi đã tắt tiếng iPhone để có thể ngủ như mọi đêm, vì vậy tôi đã bỏ lỡ một loạt cuộc gọi từ Stockholm".
“Bằng cách nào đó, họ đã liên lạc được người cha 94 tuổi của tôi, sống ở Los Angeles. Ngay cả khi bạn cài đặt tùy chọn: 'Không làm phiền', những người thuộc nhóm yêu thích trong danh bạ của bạn vẫn có thể gọi cho bạn. Vì vậy, bố tôi đã gọi cho tôi và cho tôi biết, đó đã trở thành một khoảnh khắc rất đặc biệt”.
Những phát hiện của Giáo sư Patapoutian đã làm sáng tỏ bản chất của hệ thần kinh con người, giúp điều trị các chứng bệnh từ đau mãn tính và cả rối loạn sức khỏe tâm thần.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Thụy Điển nhận định: “Những khám phá của hai nhà khoa học đã mở khóa một trong những bí mật của tự nhiên bằng cách giải thích cơ sở phân tử để cảm nhận nhiệt, lực lạnh và lực cơ học, vốn là nền tảng cho khả năng cảm nhận, giải thích và tương tác với môi trường bên trong và bên ngoài của chúng ta”.
Bước đột phá của nghiên cứu đã cách mạng hóa “sự hiểu biết của con người về cách hệ thần kinh cảm nhận và diễn giải môi trường của chúng ta vẫn còn chứa đựng một câu hỏi cơ bản chưa được giải đáp: Làm thế nào nhiệt độ và các kích thích cơ học được chuyển đổi thành xung điện trong hệ thần kinh?”.
Tử Huy
Bi kịch cuộc đời của nữ giáo viên đoạt giải NobelMỸ- Lớn lên trong thời kỳ phân biệt chủng tộc, nhà giáo - nhà văn Toni Morrison phải đối mặt với thực tế khắc nghiệt của sự phân biệt đối xử và bất bình đẳng. Tuy nhiên, bi kịch chưa dừng lại." alt="Giáo sư kể chuyện lỡ cuộc gọi thông báo đoạt giải Nobel chỉ vì thói quen mỗi tối" />- Tôi sinh ra và lớn lên ở một tỉnh miền núi phía bắc. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi lấy chồng Nam Định, cách bố mẹ gần 400km.
Chồng tôi công tác ở một cơ quan nhà nước. Gia đình anh gia giáo, bố mẹ đều là cán bộ về hưu, có nhà to đẹp với sân vườn rộng rãi.
Sau khi cưới, chúng tôi ở chung với bố mẹ chồng. Ông bà chu đáo, cẩn thận và thương con thương cháu. Ngặt nỗi vì quá yêu con, yêu cháu nên ông bà luôn muốn chúng tôi ở cạnh mình.
Vài năm đầu, tôi nhớ mẹ nhớ cha, gần Tết đều cầu cứu chồng để được về nhà nhưng sau đó tôi nhận ra chồng tôi gia trưởng tột độ.
Anh nói với tôi: 'Con gái lấy chồng như bát nước đã hất đi, không thể muốn về ngoại lúc nào là về lúc đó'.
Theo lý giải của anh, ngày lễ ngày Tết nhà chồng đông khách nên tôi càng phải lo toan. Nếu về với bố mẹ thì hoặc là tôi phải về trước Tết nửa tháng hoặc là về sau nửa tháng.
Chính vì lẽ đó, 8 cái Tết kể từ khi lấy chồng tôi đều chỉ biết khóc thầm.
Năm nay, không hiểu trời xui đất khiến thế nào, từ đầu tháng, chồng tôi đã lên kế hoạch cho tôi mua sắm, chuẩn bị quà cáp để Tết này về ngoại.
Anh nói với tôi, sẽ đưa 3 mẹ con về ngoại từ 28 Tết. Sau đó, anh trở lại nhà nội và mùng 6 tháng Giêng sẽ đến đón chúng tôi về.
Tôi cười như được mùa và gọi điện khắp nơi khoe khoang. Ai ngờ, cách đây 5 ngày, con trai lớn của tôi đọc được tin nhắn trong điện thoại bố. Nó nói bố có hẹn với người yêu cũ. Người này lấy chồng nước ngoài, hơn chục năm nay mới về quê.
Tôi bán tín bán nghi nên không dám làm ầm ĩ. Ngược lại, tôi nhắc con không được xem trộm điện thoại của bố mẹ. Sau đó, tôi âm thầm điều tra.
Hóa ra, lời con trai tôi nói là sự thật. Trước khi lấy tôi, anh từng yêu sâu đậm một người con gái. Người này đã từng đến nhà tôi, ăn ở trong nhà tôi và gọi ông bà nội của các con tôi là bố mẹ.
Tuy nhiên sau đó vì muốn kiếm tiền nuôi các em ăn học, cô ấy đi xuất khẩu lao động và lấy chồng xứ người.
Chồng tôi ở nhà, đau khổ vật vã mấy năm trời. Bây giờ, cuộc sống của anh đã ổn định thì cô ấy trở về. Đáng nói, cô ấy đã ly hôn chồng và sau lần trở về này sẽ không đi xứ người nữa.
Tôi không nghĩ chồng tôi sẽ từ bỏ vợ con để trở lại với người cũ nhưng khi biết anh gửi mẹ con tôi đi để đón người phụ nữ ấy, tim tôi thấy đau nhói. Nước mắt cứ thế chảy ra.
Tôi có nên hỏi thẳng chồng chuyện này hay ngoảnh mặt làm ngơ để về ăn Tết với bố mẹ đẻ? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Vân Navy - hot girl năm ấy ai cũng muốn theo đuổi giờ ra sao?
Giữa đỉnh cao sự nghiệp, Vân Navy bất ngờ chuyển hướng sự nghiệp sang kinh doanh và đã đạt được những thành tựu đáng nể.
" alt="Về ngoại sau 8 cái Tết bị cấm đoán, vợ bật khóc khi biết sự thật" /> - "Chúc mừng con gái tôi, Tiffany, tốt nghiệp trường Luật Georgetown. Sinh viên tuyệt vời, ngôi trường tuyệt vời. Những gì tôi cần là có một luật sư trong gia đình. Bố rất tự hào về con, Tiff!", ông Trump viết lúc 9h42 tối 20/5.
Tiffany Trump. (Ảnh: TIME) Mẹ của Tiffany là Marla Maples, đang sống ở New York, cũng bày tỏ niềm tự hào về con gái: "Tôi rất vui. Con bé đã học hành rất chăm chỉ". Bà còn đăng một video dài lên tài khoản Instagram của mình, khen con "tận tâm với nhân loại" và đã thức trắng nhiều đêm để học hành.
Lara, vợ của Eric Trump, cũng gửi lời chúc mừng em chồng trên Instagram, gọi giây phút Tiffany tốt nghiệp là "buồn vui lẫn lộn" vì đại dịch Covid-19 và không thể trực tiếp đến nhận bằng.
Tiffany Trump không trải nghiệm lễ phát bằng truyền thống vì các trường đóng cửa do đại dịch Covid-19 và chuyển sang hình thức tốt nghiệp trực tuyến.
Theo báo TIME, Tiffany là luật sư đầu tiên trong số 5 người con của Tổng thống Trump. Các anh chị của cô gồm Donald Jr., Ivanka và Eric đều theo cha vào thế giới kinh doanh. Don Jr. và Ivanka tốt nghiệp trường Kinh doanh Wharton thuộc Đại học Pennsylvania còn Eric tốt nghiệp trường Georgetown.
Don Jr. và Eric điều hành Tổ chức Trump, một doanh nghiệp của gia đình, sau khi cha họ trở thành Tổng thống Mỹ, còn Ivanka phục vụ ông với vai trò một cố vấn của Nhà Trắng.
Barron Trump, người con thứ 5 của Tổng thống, năm nay 14 tuổi và đang theo học một trường tư ở Maryland. Mẹ của Barron là Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump.
Thanh Hảo
" alt="Con gái út tốt nghiệp trường luật, ông Trump tự hào chúc mừng" />
- ·Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
- ·Kẹt dây dắt, em bé bị treo lơ lửng ở cửa thang máy
- ·Kỹ năng sống giúp trẻ được an toàn
- ·Thủ khoa kép vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia chọn nghề giáo
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- ·Nữ bệnh nhân có hàng nghìn viên sỏi mật như trân châu
- ·Cách kiểm tra tài khoản ngân hàng, website nghi ngờ lừa đảo bằng ứng dụng nTrust
- ·Hàng nghìn sinh viên ở TP.HCM bị cho thôi học mỗi năm
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
- ·Cô giáo cho học sinh tát bạn vì lớp toàn “đội sổ” điểm thi đua
Dị vật được nội soi, gắp ra khỏi vùng kín bé gái 5 tuổi. Ảnh: BVCC PGS Đào cho biết thời gian gần đây Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tiếp nhận nhiều ca nhét dị vật vào vùng kín, thường gặp ở trẻ nhỏ sống xa cha mẹ.
Bác sĩ Đào khuyến cáo phụ huynh khi chăm sóc vùng kín em bé cần vệ sinh hàng ngày, dạy bé không được đưa bất kỳ vật gì vào trong âm đạo. Gia đình nên chú ý đến những vật nhỏ không để gần tầm tay trẻ, bé rất dễ nhét vào các lỗ tự nhiên như lỗ mũi, lỗ tai, lỗ âm đạo. Nếu phát hiện cần đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất, tránh gây hậu quả nghiêm trọng như viêm phần phụ ở trẻ em.
Bé 5 tuổi bất tỉnh bên đống rác sau tiếng nổ lớnEm bé ở Bình Phước bất tỉnh với vết thương trên đầu, bên cạnh là bình gas mini cũ. Nhiều mảnh xương sọ vỡ ra đã cắm vào nhu mô não của cậu bé." alt="Tìm thấy dị vật trong vùng kín bé gái 5 tuổi" />- Ông Tô Văn Phương, Trưởng Phòng đào tạo Trường ĐH Nha Trang cho biết nhà trường quyết định cho toàn bộ sinh viên nghỉ học hôm nay và chuyển qua học trực tuyến từ ngày mai (1/12) do trời mưa lớn.
Trường ĐH Nha Trang nằm ở vị trí cao, không bị ngập nước nhưng 1 con đường vào trường có nguy cơ sạt lở, hiện trường đã làm rào chắn để ngăn ngừa.
Ông Phương cho hay, trước đó Trường ĐH Nha Trang đã triển khai Tuần học số. Cụ thể tất cả các hoạt động dạy học đều triển khai qua ứng dụng công nghệ số, ở tất cả các học phần trừ Thể chất, Giáo dục Quốc phòng và các học phần học phần thực hành, thực tập.
Mưa lớn ở Khánh Hòa khiến nhiều tuyến đường ngập nước (Ảnh: VietNamNet) Nhà trường yêu cầu giảng viên dạy học trực tuyến theo đúng thời khóa biểu để thay thế cho giảng dạy trực tiếp trên giảng đường bằng ứng dụng google meet đã tích hợp trực tiếp trên email của trường hoặc ứng dụng khác. Thiết lập tối thiểu 1 bài tập hoặc 1 bài kiểm tra dạng trắc nghiệm hoặc hình thức khác qua hệ thống trực tuyến của trường.
Giảng viên ghi lại tiết giảng và đưa đường link lên hệ thống E-learning của trường. Đồng thời, truyền đạt nội dung thông báo và hướng dẫn sinh viên các yêu cầu của học phần.
Để học tập, thảo luận, làm bài tập trực tuyến theo yêu cầu của giáo viên, sinh viên cần có thiết bị cần thiết như máy tính (hoặc điện thoại thông minh) có kết nối internet, webcam, tai nghe..., cài đặt phần mềm ứng dụng dạy học trực tuyến.
Trường ĐH Nha Trang tổ chức học trực tuyến cho tới khi có thông báo mới.
Lê Huyền
Tự chủ đại học: Đặt hết gánh nặng tài chính lên 'vai' người học?
Có ý kiến cho rằng, nhà nước chỉ nên quy định mức học phí tối thiểu, chưa nên quy định mức tối đa, cho phép các trường tự tính chi phí theo chuẩn đầu ra ngang bằng các đại học tiên tiến thế giới, nhằm thu hút ‘du học nội địa’.
" alt="Hơn 15.000 sinh viên Trường ĐH Nha Trang chuyển qua học trực tuyến vì mưa lũ" /> - Ông Tô Văn Phương, Trưởng Phòng đào tạo Trường ĐH Nha Trang cho biết nhà trường quyết định cho toàn bộ sinh viên nghỉ học hôm nay và chuyển qua học trực tuyến từ ngày mai (1/12) do trời mưa lớn.
Trường ĐH Nha Trang nằm ở vị trí cao, không bị ngập nước nhưng 1 con đường vào trường có nguy cơ sạt lở, hiện trường đã làm rào chắn để ngăn ngừa.
Ông Phương cho hay, trước đó Trường ĐH Nha Trang đã triển khai Tuần học số. Cụ thể tất cả các hoạt động dạy học đều triển khai qua ứng dụng công nghệ số, ở tất cả các học phần trừ Thể chất, Giáo dục Quốc phòng và các học phần học phần thực hành, thực tập.
Mưa lớn ở Khánh Hòa khiến nhiều tuyến đường ngập nước (Ảnh: VietNamNet) Nhà trường yêu cầu giảng viên dạy học trực tuyến theo đúng thời khóa biểu để thay thế cho giảng dạy trực tiếp trên giảng đường bằng ứng dụng google meet đã tích hợp trực tiếp trên email của trường hoặc ứng dụng khác. Thiết lập tối thiểu 1 bài tập hoặc 1 bài kiểm tra dạng trắc nghiệm hoặc hình thức khác qua hệ thống trực tuyến của trường.
Giảng viên ghi lại tiết giảng và đưa đường link lên hệ thống E-learning của trường. Đồng thời, truyền đạt nội dung thông báo và hướng dẫn sinh viên các yêu cầu của học phần.
Để học tập, thảo luận, làm bài tập trực tuyến theo yêu cầu của giáo viên, sinh viên cần có thiết bị cần thiết như máy tính (hoặc điện thoại thông minh) có kết nối internet, webcam, tai nghe..., cài đặt phần mềm ứng dụng dạy học trực tuyến.
Trường ĐH Nha Trang tổ chức học trực tuyến cho tới khi có thông báo mới.
Lê Huyền
Tự chủ đại học: Đặt hết gánh nặng tài chính lên 'vai' người học?
Có ý kiến cho rằng, nhà nước chỉ nên quy định mức học phí tối thiểu, chưa nên quy định mức tối đa, cho phép các trường tự tính chi phí theo chuẩn đầu ra ngang bằng các đại học tiên tiến thế giới, nhằm thu hút ‘du học nội địa’.
" alt="Hơn 15.000 sinh viên Trường ĐH Nha Trang chuyển qua học trực tuyến vì mưa lũ" /> Từ trái qua: Lâm Vị Quân, Lê Vũ Trâm Oanh, Nguyễn Thị Đông Phương tại hồ Caddo, bang Texas.
Ba cô gái Lâm Vị Quân, Nguyễn Thị Đông Phương và Lê Vũ Trâm Oanh đều là cựu học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng). Vị Quân (22 tuổi, ĐH Texas at Arlington ) quen Đông Phương (22 tuổi, ĐH Texas at Dallas) từ hồi lớp 11. Sang Mỹ du học, cả hai gặp Trâm Oanh (21 tuổi, ĐH North Texas). Ba người cùng quê, trường và chung một sở thích khám phá, du lịch.
Đi xe hơi là rẻ nhất “Những chuyến đi giúp cả ba thỏa mãn niềm đam mê du lịch, tìm cảm hứng sáng tác và đánh dấu mốc thời gian quan trọng của tuổi trẻ. Năm 2012 chúng mình dự tính đi du lịch vòng quanh bờ Đông nhưng không thể thực hiện được. Sau một thời gian chuẩn bị cả ba chọn đi vòng quanh nước Mỹ vào cuối năm 2013”, Vị Quân kể. Và nhóm chọn xe hơi làm phương tiện di chuyển. “Phượt bằng xe hơi là là giải pháp kinh tế nhất, cũng là một nét văn hóa của Mỹ”, Đông Phương giải thích. “Thuê được xe là chuyện rất may mắn của chúng mình. Có một chị rất tốt đã giúp nhóm trong chuyện này”, Trâm Oanh cho biết. May mắn bởi vì tại đây, để thuê xe giá rẻ thì bạn phải trên 25 tuổi và có thẻ tín dụng, trong khi thành viên lớn nhất trong nhóm chỉ mới 22 tuổi.
Họ đã tự chủ trên hành trình dài của mình.
Để có kinh phí dự tính ban đầu là 2.000 USD, ba cô gái phải cố gắng kiếm tiền suốt một năm ròng bên cạnh việc học. Vị Quân dịch sách và viết bài kiếm nhuận bút. Đông Phương tham gia chụp ảnh cho tạp chí, ảnh đám cưới… Ngoài ra, cả ba cũng lập chiến dịch vận động tài chính trên internet để có thêm kinh phí cho chuyến đi. Một trang web có tên miền www.3594miles.com được lập ra để đưa thông tin về dự án.
Con số 3.594 tượng trưng cho số dặm (miles) mà ba cô gái sẽ vượt qua. Tổng của các số 3,5,9,4 bằng 21, đúng bằng số tuổi của 2 thành viên lớn tuổi nhất trong nhóm. Đi để trải nghiệm Ngày 16/12/2013, từ TP.Dallas, bang Texas , ba cô gái xuất phát chuyến hành trình vòng quanh nước Mỹ giữa thời điểm mùa đông giá rét. Vị Quân chia sẻ: “Chúng mình đã lường trước những khó khăn như bão tuyết, núi cao hay sa mạc. Tuy nhiên kinh nghiệm lái xe cả ba người khá vững và có thể sửa ở mức cơ bản như thay bánh xe, châm bình điện… Ai cũng rất hào hứng, không hề nghĩ đến chuyện bỏ cuộc”.
Nhóm chọn đi xe hơi vì là giải pháp rẻ nhất.
Từ TP.Dallas, bang Texas, cả ba đi về phía bờ Tây hướng đến Los Angeles, California và chạy lên phía Bắc đến thung lũng Silicon. Từ Silicon, họ tiếp tục chạy xe băng ngang nước Mỹ, vượt qua sa mạc Nevada, dãy Rocky Mountains và những thành phố như Salt Lake City, Denver, Chicago, Boston…Ở Boston nhóm đi theo hướng Nam về New York, Washington D.C. Trong suốt hành trình, có những ngày nhóm nữ sinh chạy xe liên tục, không dừng lại ngủ qua đêm. Tuy nhiên, cũng có khi họ dừng hẳn nguyên ngày ở một thành phố để tham quan, gặp gỡ bạn bè…. Đêm xuống, các bạn ngủ tại nhà bạn bè quen. Những du học sinh Việt Nam chỉ quen trên mạng nhưng sẵn sàng giúp đỡ nhiệt tình ba cô gái. Với những lần lái xe xuyên đêm thì nhóm phải dừng chân chợp mắt ở trạm xăng.
Thời điểm mùa đông, bão tuyết là sự cố lớn nhất mà các bạn gặp phải. Trâm Oanh nhớ lại: “Chúng mình gặp bão tuyết lớn ở dãy Rocky Mountains, New York và Washington D.C. Cách cả ba khắc phục là lái xe thật cẩn thận và vững tay, lúc cần thiết phải dừng lại hẳn. Trong khi đó, đường ở sa mạc còn dễ chạy hơn rất nhiều so với trong thành phố. Khi lên núi thì cũng chỉ cần vững tay ở những khúc cua gấp. Nhưng hệ thống giao thông ở Mỹ khá tốt nên không phải vấn đề lớn”. Nhóm cũng không gặp trường hợp hết xăng giữa đường vì luôn chuẩn bị khá kỹ.
Vị Quân và Trâm Oanh tại bang Texas, Mỹ.
Chuyến đi kết thúc vào 8/1/2014, vừa đúng thời điểm phải trả xe và ba người quay lại trường học sau kỳ nghỉ đông. Kinh phí thực tế vượt 1.000 USD so với dự tính ban đầu. Một mục đích khác của hành trình vòng quanh nước Mỹ là để ba người tìm cảm hứng sáng tác. Nhóm sẽ xuất bản quyển sách mang tên Get lost. Be found, nói về những chuyến đi khắp nước Mỹ. Sách trình bày dưới dạng ebook miễn phí. Quyển sách cung cấp nhiều hình ảnh và bài viết về những chuyến đi vòng quanh nước Mỹ của từng người bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Chia sẻ về hành trình hơn 10.000 km, Đông Phương nói: “Điều quý giá nhất là được thỏa mãn sở thích du lịch và tình yêu nước Mỹ của chúng mình. Chuyến đi giúp cả ba thấy rằng phải luôn có trách nhiệm với những chuyện mình làm nếu muốn thành công”.
(Theo Zing)" alt="Ba nữ sinh Đà Nẵng vòng quanh nước Mỹ bằng xe hơi" />
- ·Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa
- ·Làm không hiệu quả, công ty TQ ép nhân viên ăn giun
- ·Giáo viên không vô can nếu biết hiệu trưởng xâm hại học sinh
- ·Xác thực không mật khẩu có thể tạo ra cách mạng bảo vệ dữ liệu người dùng
- ·Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Tigres UANL, 06h00 ngày 12/1: Khi hổ ly sơn
- ·Không dễ thuyết phục người dân bỏ điện thoại cục gạch
- ·Các tiểu thư Việt học ở đâu?
- ·Điều quan trọng nhất ở trường mầm non hoàng gia của Anh mở trên đất Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- ·Chi phí điều trị Covid