Điện thoại 2 màn hình “kịch độc” Samsung Continuum
 

Đặc biệt, cả 2 màn hình sẽ đều sử dụng công nghệ Super AMOLED cao cấp, hứa hẹn hình ảnh luôn sắc nét dưới ánh mặt trời.
 
Trên thực tế, màn hình phụ sẽ nằm ngay bên dưới màn hình chính và cụm 4 phím bấm chức năng, có thể hiện thị nhiều nội dung nhưng vẫn bị hạn chế về mặt ứng dụng tương thích.

" />

Điện thoại 2 màn hình “kịch độc” Samsung Continuum 

Bóng đá 2025-02-07 22:51:07 47263
1.jpg.jpg

Điện thoại 2 màn hình “kịch độc” Samsung Continuum
 

Đặc biệt,ĐiệnthoạimànhìnhkịchđộcSamsungContinuum ket quả bong da cả 2 màn hình sẽ đều sử dụng công nghệ Super AMOLED cao cấp, hứa hẹn hình ảnh luôn sắc nét dưới ánh mặt trời.
 
Trên thực tế, màn hình phụ sẽ nằm ngay bên dưới màn hình chính và cụm 4 phím bấm chức năng, có thể hiện thị nhiều nội dung nhưng vẫn bị hạn chế về mặt ứng dụng tương thích.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/717a899255.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời

">

Săm soi về 3 huyền thoại Việt sẽ xuất hiện trong FIFA Online 3 Engine mới

Chiều ngày 14/12, tại Hà Nội, Cục An toàn thông tin (ATTT) - Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2017.

Tại hội nghị, ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực, cố gắng của Cục ATTT trong năm 2016, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, mặc dù hoạt động trong điều kiện nguồn nhân lực mỏng song Cục ATTT đã hoàn thành nhiệm vụ chính trị, với khối lượng công việc rất lớn.

Theo báo cáo của Cục ATTT, đến hết năm 2016, hành lang pháp lý về lĩnh vực ATTT tại Việt Nam đã và đang dần được hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị quản lý, thực thi về ATTT cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.

Cụ thể, trong năm 2016, nhằm khẩn trương hướng dẫn Luật ATTT mạng, Cục đã chủ trì xây dựng để Bộ TT&TT trình Chính phủ và được Chính phủ thông qua 2 Nghị định: Nghị định số 85/NĐ-CP ngày 1/7/2016 về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ (Nghị định 85); và Nghị định số 108/NĐ-CP ngày 1/7/2016 quy định chi tiết điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ ATTT mạng (Nghị định 108). Ngay sau khi hai Nghị định này được Chính phủ ban hành, Cục ATTT cũng đã khẩn trương xây dựng, hoàn thiện các Thông tưđể triển khai hướng dẫn.

Bên cạnh đó, để đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu phát triển đặt ra đến năm 2020, thời gian vừa qua, Cục ATTT đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng hoàn thiện dự thảo để lãnh đạo Bộ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm ATTT mạng giai đoạn 2016 - 2020 (Quyết định 898); đồng thời xây dựng Đề án phí và lệ phí lĩnh vực ATTT và phối hợp với Vụ Chính sách Thuế của Bộ Tài chính hoàn thiện, trình lãnh đạo Bộ này ký ban hành Thông tư số 269/TT-BTC ngày 14/11/2016 quy định về phí và lệ phí lĩnh vực ATTT.

Cùng với việc triển khai tốt các nhiệm vụ công tác khác như: triển khai Chiến lược, quy hoạch Chương trình, Kế hoạch dài hạn về ATTT; Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ và phối hợp triển khai công tác bảo đảm ATTT; Cấp phép sản phẩm, dịch vụ và chống thư rác; hợp tác quốc tế…, một kết quả nổi bật của Cục ATTT trong năm 2016 chính là việc đơn vị này triển khai tốt Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020” (Đề án 99), được các bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ đánh giá cao.

Cụ thể, trong công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, năm nay bên cạnh việc tổ chức các cuộc hội thảo với  8 cơ sở đào tạo trọng điểm về ATTTnhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ sư, cử nhân an toàn, an ninh thông tin, Cục ATTT cũng đã chủ trì, phối hợp với các cơ sở đào tạo ATTT tổ chức 23 khóa đào tạo ngắn hạn về ATTT cho 660 cán bộ đến từ các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các Sở TT&TT các tỉnh miền Bắc, Trung, Nam. 

Phối hợp với Công an Hà Nội và Sở TT&TT các tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Yên Bái, Thừa Thiên Huế, Hưng Yên …, Cục ATTT đã tổ chức hội thảo, đào tạo, tập huấn, diễn tập ATTT tại chỗ cho khoảng 400 lượt cán bộ của Công an Hà Nội và các địa phương; tổ chức khoá học về “ATTT trong các hệ thống thông tin quan trọng” cho hơn 100 học viên từ các bộ, ngành và tập đoàn là chủ quản các hệ thống thông tin quan trọng của Việt Nam như điện lực, hàng không, hoá chất, viễn thông cùng các học viên đến từ các nước trong khối ASEAN...

">

Cần nghiên cứu để đổi mới phương thức tuyên truyền về an toàn thông tin

Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm

Con người sẽ thuộc địa hóa mặt trăng vào năm 2022. Ảnh minh họa: NASA

Mặc dù điều này thật tuyệt, nhưng mục tiêu chính của dự án lại không thực sự là Mặt trăng. Hầu hết các nhà khoa học đều có những cái nhìn xa hơn.

Theo các chuyên gia, những điều chúng ta sẽ trải nghiệm và những công nghệ chúng ta sẽ phát triển để xây dựng các cơ sở của con người ở bên ngoài Trái đất là chìa khóa để thuộc địa hóa sao Hỏa và các hành tinh khác.

"Mối quan tâm của tôi không phải là Mặt trăng. Đối với tôi, Mặt trăng cũng tẻ nhạt như một quả bóng được làm từ bê tông mà thôi", nhà sinh vật học của NASA, Chris McKay cho biết. 

"Nhưng chúng ta không thể có một cơ sở nghiên cứu trên sao Hỏa nếu chúng ta không học cách để thực hiện điều đó trên Mặt trăng trước. Việc xây dựng trên Mặt trăng sẽ cung cấp một kế hoạch chi tiết cho chuyến đi tới sao Hỏa".

Báo cáo này được công bố trong một hội thảo tổ chức vào tháng 8/2014, nơi tập hợp một vài người trong số những bộ óc vĩ đại nhất thuộc lĩnh vực nghiên cứu không gian và kinh doanh. 

Họ đã nhóm họp để cùng nghiên cứu và đề xuất các phương án xây dựng một khu định cư của con người trên Mặt trăng với chi phí thấp.

Nhà khoa học NASA: chỉ cần 10 tỉ USD để thuộc địa hóa Mặt trăng - 2

Ảnh minh họa: NASA

"Chúng ta đã không trở lại Mặt trăng từ năm 1972, đơn giản chỉ bởi chi phí quá đắt đỏ. Nếu xét theo tiêu chuẩn hiện nay thì một chương trình như dự án Apollo - lần đầu tiên đưa con người lên bề mặt Mặt trăng - sẽ có chi phí lên tới 150 tỷ USD", nhà báo khoa học Sarah Fecht viết trong báo cáo. 

"Và với ngân sách 19,3 tỷ đô cho cả năm 2016, NASA chẳng thể xem xét dự án nào đến Mặt trăng hay sao Hỏa", Fecht nói.

Tuy nhiên, nhờ sự phát triển vượt bậc về công nghệ của thế giới hiện đại, những dự án như trên sẽ không còn xa vời.

"Chúng ta có thể một lần nữa đưa con người trở lại Mặt trăng trong 5 đến 7 năm tới nếu được cho phép. Tổng chi phí ước tính sẽ chỉ khoảng 10 tỷ đô (chênh lệch khoảng 30%)", Alexandra Hall- nhà khoa học của NASA và chuyên gia của NextGen Space - Charles Mill kết luận trong báo cáo.

Jurica Dujmovic, một chuyên gia phân tích kinh tế nhận định trên Market Watch: "Đó là cái giá rẻ hơn so với một chiếc tàu sân bay của Mỹ".

"Những công nghệ mới như ô tô tự hành và nhà vệ sinh tái chế chất thải sẽ cực kỳ hữu ích trong không gian. Chính những công nghệ mới sẽ giảm chi phí cho chuyến thuộc địa hóa Mặt trăng", McKay nói.

Theo báo cáo, căn cứ Mặt trăng sẽ là nơi cư trú của 10 người trong một năm đầu tiên - và sau cùng có thể phát triển để có thể tự cung tự cấp cho 100 người trong vòng một thập kỷ. 

Chuyến đi đầu tiên sẽ phải mang theo rất nhiều thứ, nhưng một khi đã đặt chân lên Mặt trăng, công nghệ in 3D sẽ được sử dụng để tạo ra những thiết bị cho những cơ sở khác.

Nơi cư trú của con người rất có thể sẽ được xây dựng ở vành đai ngoài của một trong hai cực Mặt trăng, nơi nhận được nhiều ánh sáng Mặt trời hơn so với phần còn lại. Điều đó sẽ giữ cho các thiết bị sử dụng quang năng hoạt động.

Theo các nhà nghiên cứu, các phi hành gia có thể sẽ sống trong một môi trường tương tự như môi trường sống Inflatable - một ý tưởng của công ty công nghệ Bigelow Aerospace (Mỹ), nơi có khả năng chống bức xạ và cho phép nhiều hoạt động sống diễn ra, cũng như dễ dàng cho việc lưu trữ và vận chuyển.

Nhà khoa học NASA: chỉ cần 10 tỉ USD để thuộc địa hóa Mặt trăng - 3

Ý tưởng về môi trường sống trên các hành tinh cho nhà du hành vũ trụ. Ảnh: Bigelow Aerospace

Nơi này cũng có thể cung cấp môi trường sống cho các loại cây trồng cơ bản. Cây trồng sẽ được chăm bón nhờ toilet tái chế chất thải con người thành năng lượng, nước sạch và các chất dinh dưỡng, như chiếc bồn cầu màu xanh đang được Quỹ Gates tài trợ.

Nhiều người nghi ngại rằng, báo cáo này có vẻ rất tốt nhưng thực tế là 10 tỷ USD vẫn là con số quá lớn so với ngân sách khoảng 3 - 4 tỷ USD cho các chuyến bay không gian hiện nay của NASA.

Tuy nhiên theo các chuyên gia, chi phí này là hợp lý, và thậm chí còn có thể thấp hơn nếu đàm phán được với các nhà cung cấp nguyên liệu. Và kế hoạch này thực sự khả thi.

">

Chỉ cần 10 tỉ USD để thuộc địa hóa Mặt trăng

">

Dịch vụ Prime Video của Amazon hỗ trợ Việt Nam, khuyến mại 2,99 USD/tháng

">

Bạn bè chế nhạo nhưng tôi vẫn muốn mua điện tử 4 nút cũ

友情链接