Nhạc trưởng Lê Phi Phi: 'Muốn bay cao, bay xa hơn nữa trên sân khấu thế giới'
- Để hoàn thiện một chương trình âm nhạc,ạctrưởngLêPhiPhiMuốnbaycaobayxahơnnữatrênsânkhấuthếgiớtakizawa laura phần âm thanh cần phải được đặc biệt chú trọng, đó là điều mà nhạc trưởng Lê Phi Phi rất lưu ý khi chia sẻ với VietNamNet
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin
Tại chương trình ‘Bước ra ánh sáng’ (tên tiếng Anh: Come out), với chiếc bụng bầu, Minh Khang (SN 1996, Cần Thơ) gây chú ý khi chia sẻ, tại Việt Nam, anh là người đàn ông đầu tiên mang bầu. Anh kết hôn với cô dâu Minh Anh vào năm 2017.
Minh Khang mang thai, bên cạnh là Minh Anh - vợ anh. Họ có sự 'đổi vai' hoàn hảo cho nhau khi Minh Anh sinh ra vốn là một người con trai còn Minh Khang lại từng là một cô gái. Sau đám cưới, Minh Khang đã quyết tâm mang thai thay vợ để có tiếng trẻ thơ trong nhà.
Mới đây, chương trình Come out đã thực hiện thêm phần ngoại truyện để hiểu hơn về hành trình thực hiện ước mơ có con của vợ chồng Minh Khang.
Minh Khang chia sẻ, chỉ khi bé khỏe và ổn định hơn, anh mới quyết định công khai. Trước đây, anh không có suy nghĩ mình sẽ là người mang thai nhưng sau khi cưới Minh Anh và đọc được bài báo về người đàn ông mang bầu đầu tiên trên thế giới, đồng thời xem một chương trình đề cập đến vấn đề này, 2 vợ chồng anh quyết định thực hiện ước muốn có con.
‘Em không nói với gia đình trước vì bác sĩ khoa sản nói rằng cả hai rất khó có con, nếu có cũng khó giữ bởi cơ thể đã bị biến đổi bởi một loại thuốc. Do đó, em không nghĩ mình sẽ đi xa được đến hôm nay nên không báo với gia đình.
Vượt qua nhiều định kiến, họ kết hôn vào tháng 11/2017. Khi em bé được 3 tháng, em với Minh Anh mới quyết định báo cho gia đình 2 bên. Thậm chí, ông bà nội của em chỉ mới biết gần đây và người ngoài thì không ai biết bởi em vẫn sinh hoạt bình thường, đi khắp nơi, bụng em cũng không lớn như người bình thường’, Minh Khang bộc bạch.
Hiện tại, Minh Khang là người đàn ông đầu tiên ở Việt Nam mang bầu. ‘Nếu thành công, sau này em sẽ liên kết với bệnh viện, hỗ trợ các bạn có hoàn cảnh giống mình để họ có con.
Em sẽ hỗ trợ cho các bạn một phần chi phí khi các bạn có đủ những điều kiện như gia đình cho phép, sống chung với người yêu hoặc kết hôn công khai giống vợ chồng em và đều ham muốn có con’, Minh Khang chia sẻ.
Khi mang thai, Minh Khang khá lo lắng việc em bé sẽ bị ảnh hưởng bởi hoocmon và các loại thuốc mà bản thân từng sử dụng. Đây cũng là một trong những lý do khiến 2 vợ chồng không vội công khai tin vui của mình.
Được biết, Minh Khang đã sử dụng hoocmon 3 năm liên tục và ngày anh biết mình có bầu cũng là ngày anh thực hiện ca phẫu thuật chuyển giới.
Minh Anh xuất hiện tại chương trình. ‘Lúc phẫu thuật, em dùng nhiều loại thuốc như thuốc gây tê, thuốc gây mê, thuốc kháng sinh... nên rất lo em bé sẽ bị dị tật, không phát triển như bình thường’, Minh Khang kể.
Do đó, anh có một bác sĩ riêng để theo dõi thai nhi. Cứ 2 tuần một lần, Minh Khang sẽ đi khám và may mắn, đến hiện tại em bé đã hơn 7 tháng và phát triển rất tốt, ngoại hình như bao đứa trẻ khác.
Dù mang thai nhưng Minh Khang không hề bị ốm nghén và vẫn tham gia các hoạt động cộng đồng, thậm chí đi công tác xa.
Minh Khang hài hước: ‘Nhìn vào không ai nghĩ em có thai, còn người quen thì ví em như một con kangaroo vậy, đi đâu cũng mang con bên mình. Tuy nhiên, em cũng bị tê nhức chân tay, xương sống vì có thể hoocmon của mình không đủ để đáp ứng cho bé’.
Chuyện người đàn ông mang thai đầu tiên tại Việt Nam
Minh Anh vốn là một chàng trai còn Minh Khang lại từng là một cô gái nhưng cả hai đều chuyển giới và đến với nhau. Minh Khang cũng đã quyết tâm mang thai thay vợ để có tiếng trẻ thơ trong nhà.
" alt="Người đàn ông mang bầu đầu tiên tại Việt Nam tiết lộ về thai kỳ" />Người đàn ông mang bầu đầu tiên tại Việt Nam tiết lộ về thai kỳĐường phố Sài Gòn những ngày này trở nên vắng lặng, các hàng quán bar, massage, cà phê, ăn uống, vui chơi giải trí có sức chứa trên 30 người đều phải đóng cửa.
Những nơi công cộng cũng hạn chế người. Từ 0 giờ ngày 28/3, TP.HCM đóng cửa toàn bộ các điểm tham quan, du lịch trên địa bàn để phòng chống dịch Covid-19. Người dân cũng được khuyến cáo giữ khoảng cách tối thiểu 2m để phòng chống dịch Covid-19. Các địa điểm trung tâm thành phố vắng lặng hơn ngày thường. Đường phố Sài Gòn không khác những ngày Tết. Những hàng quán đóng cửa, người dân cũng hạn chế ra đường. Con đường Nguyễn Hữu Cảnh dẫn vào trung tâm thành phố cũng vắng lặng hơn ngày thường. Nhiều ngày nay người dân đã chủ động ở nhà để cùng phòng chống dịch Covid-19. Đường Nguyễn Huệ cũng vắng người qua lại. Pa nô, áp phích treo khắp nơi để giúp người dân ý thức hơn trong việc bảo vệ sức khoẻ của mình và cộng đồng. Nhiều người chọn khẩu trang vải để tiết kiệm trong mùa dịch kéo dài. Một cặp đôi đeo khẩu trang dạo bước trên đường Phạm Ngọc Thạch, Quận 1 chiều 27/3. Bà chủ Bình Dương miễn tiền trọ 80 phòng, khách thuê bật khóc
Hiểu những khó khăn của người thuê trọ khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, chị Dương quyết định giúp họ vượt qua thời gian khó khăn.
" alt="Phố trung tâm Sài Gòn vắng người qua lại, hàng quán đóng cửa" />Phố trung tâm Sài Gòn vắng người qua lại, hàng quán đóng cửaRa mắt từ 30/11/2022, ChatGPT gây sốt khi có thể thực hiện đa dạng nhiệm vụ như tra cứu, viết văn, lập trình bằng câu lệnh ngắn. Chỉ mất hai tháng để ứng dụng này đạt 100 triệu người dùng, trong khi TikTok cần 9 tháng, theo Similar Web.
Gần đây, nền tảng bắt đầu nhận được sự quan tâm nghiêm túc về mặt ứng dụng. Tỷ phú Elon Musk đánh giá nó "tốt một cách đáng sợ" và lên kế hoạch tuyển một nhóm chuyên gia AI để tạo ra sản phẩm cạnh tranh với ChatGPT của OpenAI.
Tại Việt Nam, Sở Thông tin Truyền thông TP HCM hôm 1/3 công bố bốn nhóm lĩnh vực ứng dụng ChatGPT mà thành phố đặt hàng với mục tiêu tìm kiếm các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
Cơn sốt ChatGPT lần nữa khơi mào bàn luận về nguy cơ con người bị cướp việc bởi trí tuệ nhân tạo (AI). Nhiều chuyên gia trong và ngoài nước cũng nhận định một số ngành có thể bị ảnh hưởng.
Ông Phúc Phạm, Giám đốc Điều hành Robert Walters Vietnam - một công ty săn đầu người và tuyển dụng - nói nhân viên dịch vụ khách hàng, thậm chí cả nhân viên bán hàng qua điện thoại có thể bị thay thế, nếu hầu hết câu trả lời mang tính tiêu chuẩn và cơ bản. Một nhóm nhân sự khác có thể bị ảnh hưởng là chuyên viên phân tích dữ liệu hoặc kỹ sư phần mềm cấp thấp.
Điều tương tự cũng có thể xảy ra với các chuyên viên nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính, nhập liệu hoặc kế toán cơ bản. Các công việc truyền thông (quảng cáo, sáng tạo nội dung, tài liệu kỹ thuật, báo chí) cũng sẽ ảnh hưởng.
Dù vậy, các chuyên gia nhân sự vẫn dự đoán ChatGPT nói riêng và AI nói chung "không đe dọa" lực lượng lao động Việt Nam, ít nhất tương lai gần.
Ông Phúc Phạm dự báo, ngay cả khi một số công việc có thể bị thay thế bởi AI, sự xuất hiện của các công cụ AI như ChatGPT cũng sẽ tạo ra nhu cầu khác trên thị trường. "Đó là lý do những công cụ này rất có thể tác động nhưng không gây đe dọa'", ông nói.
Bà Nguyễn Thị Thu Giang, Phó giám đốc Navigos Search miền Bắc, đánh giá trong ngắn hạn (có thể 3-5 năm tới), AI hay ChatGPT sẽ chưa thể thay thế người lao động nhiều. Nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp chưa ảnh hưởng lớn.
Nguyên nhân là tại Việt Nam, AI chưa ứng dụng nhiều trừ vài ngành như dịch vụ tài chính, ôtô, viễn thông. Với doanh nghiệp vừa và nhỏ, ứng dụng phổ biến là chatbot trả lời tự động. Tuy nhiên, hiệu quả cũng giới hạn.
Trọng Tiến, trưởng một đội tổng đài viên 13 nhân sự của một công ty tổng đài thuê ngoài cho ngân hàng tại quận 4, TP HCM, đánh giá ChatGPT nói riêng hay các tổng đài tự động (callbot) khác vẫn chưa thể thay được các tổng đài viên con người.
"Callbot chủ yếu để nhắc nợ. Trong khi khách hàng thường rất bức xúc mới gọi, các callbot không nghe rõ thông tin người gọi sẽ tự ngắt. Chúng cũng không biết chờ đợi, nghe giải thích và nghe chửi như chúng tôi", Tiến giải thích.
" alt="ChatGPT ảnh hưởng gì tới người lao động Việt?" />ChatGPT ảnh hưởng gì tới người lao động Việt?Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách
- Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
- Bruce Willis gây xúc động khi chụp ảnh cùng con
- Cách pha cà phê bọt biển Dalgona đang gây sốt
- 'Bàn tay' của vaccine
- Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng
- Ngọc Anh 3A: 'Chồng tôi thích nghe nhạc Việt'
- Bỏ chạy sau lần đi siêu thị cùng bạn trai dù tình yêu đang mặn nồng
- Chủ mới không quan tâm kiếm tiền từ Man Utd
-
Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên
Pha lê - 04/04/2025 11:51 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tâm sự tôi vô sinh, chồng vội vàng kiếm con nối dõi với... vợ cũ
-
Người phụ nữ gửi con thơ cho bố mẹ chồng để đi chống dịch Covid
Mẹ và con trai chung chiến tuyến chống Covid-19
Năm nay 60 tuổi, về hưu được 5 năm nhưng khi dịch Covid-19 bùng phát, máu nghề nghiệp nổi lên, cô Nguyễn Thị Hoa (nguyên Phó khoa Kiểm soát bệnh dịch- Trung tâm Y tế quận Thủ Đức, TP.HCM) quyết định sẽ góp sức mình vào việc đẩy lùi dịch bệnh.
Nghĩ là làm, cô đem tâm nguyện bàn với chồng con. Do cả gia đình đều làm nghành y nên không một ai phản đối mà nhiệt tình ủng hộ cô.
Sắp xếp công việc gia đình, giao lại quầy thuốc cho chồng quản lý, cô Hoa làm đơn xin với Ban giám đốc Trung tâm Y tế quận Thủ Đức, tình nguyện đến làm việc tại khu cách ly.
Cô Nguyễn Thị Hoa viết đơn tình nguyện tham gia chống dịch Covid-19. Thời điểm này, khu cách ly KTX Đại học Quốc gia TP.HCM thành lập, cô Hoa được phân công về quản lý kho thực phẩm và trang thiết bị y tế ở đây.
'Tôi công tác trong ngành đã lâu, đã từng trải qua thời kỳ chống đại dịch Sars nên tôi muốn đóng góp công sức nhỏ bé của mình cùng các đồng nghiệp trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh lần này”, cô Hoa tâm sự.
Không chỉ mình cô Hoa tham gia trong trận chiến chống lại đại dịch, con trai cô hiện là cán bộ tại Trung tâm Y tế quận Thủ Đức cũng đang thực hiện nhiệm vụ tại khu cách ly khác. Dù vậy, hơn nửa tháng qua 2 mẹ con cô chưa từng gặp mặt nhau vì công việc nối tiếp, giờ giấc khác nhau nên khi con về cơ quan nghỉ thì mẹ đi làm và ngược lại.
'Mẹ con chả gặp được nhau, lâu lâu cô gửi chút đồ ăn lại cho con trai để động viên tinh thần, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao', cô Hoa nhắc về con trai với ánh mắt tự hào.
Nữ điều dưỡng gửi con cho cha mẹ chồng đi chống dịch
Sau khi giúp các công dân làm thủ tục chứng nhận hoàn thành đủ thời gian cách ly, chị Lê Thị Ngọc Loan (điều dưỡng khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức) tần ngần đứng nhìn từng người đang hối hả, hân hoan trở về với gia đình. Chị thấy vui lây vì những công dân này hoàn toàn khỏe mạnh, không ai bị dương tính với Covid-19.
Ngày nhận quyết định từ ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức điều xuống khu cách ly KTX Đại học Quốc gia TP.HCM, chị Loan và các đồng nghiệp không hề bất ngờ hay hoang mang bởi ngay khi dịch bệnh bùng phát, mọi người đã xác định chắc chắn sẽ phải đối mặt và tham gia vào việc chống lại đại dịch này.
Chị Lê Thị Ngọc Loan. Nhận nhiệm vụ, chị Loan quay về nhà thu xếp hành lý và sắp xếp việc nhà. May mắn, chị có cha mẹ chồng tâm lý. Khi nghe chị thông báo phải vào khu cách ly làm việc, cha mẹ chồng chị chỉ nhỏ nhẹ nói 'Con cứ đi đi, 2 đứa nhỏ để ba mẹ lo, cố gắng giữ sức khỏe và hoàn thành nhiệm vụ'.
Trước khi tới điểm cách ly, chị Loan cũng khá lo lắng về vấn đề bảo hộ trong quá trình làm việc, bởi coi qua tivi, chị thấy đội ngũ y tế ở các nước trên thế giới mặc đồ bảo hộ đầy đủ mà không biết mình vào khu cách ly có được như vậy không?
Thế nhưng, ngay khi tới nơi, chị và các đồng nghiệp đã được trang bị đầy đủ và an toàn các thiết bị bảo hộ nên chị rất an tâm làm việc.
Những ngày đầu chăm sóc cho các công dân cách ly, chị Loan và các đồng nghiệp khá áp lực, bởi số lượng người quá đông, mỗi người mỗi tính. 'Có nhiều người khó khăn về việc ăn uống, có người ăn chay thì phải đặt đồ ăn chay cho họ, nhiều người nước ngoài theo đạo Hồi thì cũng phải cung cấp đồ ăn theo đạo Hồi cho họ. Chúng tôi đáp ứng cho họ đầy đủ để họ cảm thấy thoải mái khi cách ly ở đây', chị Loan cho hay.
Lực lượng làm nhiệm vụ hướng dẫn cho công dân hoàn thành cách ly địa điểm đón xe trở về gia đình. Có một kỷ niệm chị Loan nhớ mãi đó là lần tới đo thân nhiệt cho một cựu chiến binh năm nay đã ngoài 70 tuổi. Người cựu binh này không những nhiệt tình hợp tác với cán bộ y tế, ông còn động viên ngược lại: 'Chú là bộ đội Trường Sơn, đối mặt với cái chết nhiều lần rồi, lần này không có gì là sợ cả'.
Vừa tươi cười vẫy tay chào từng người như chia tay người thân, chị Loan tâm sự: 'Khi nhận nhiệm vụ, tôi xác định, công việc ở đây có những nguy hiểm vì mình không biết trong số này có ai nhiễm bệnh hay không. Vì vậy, khi làm việc, chúng tôi phải biết tự bảo vệ mình, giữ khoảng cách nhưng luôn chào hỏi vui vẻ để người cách ly không cảm thấy bị kỳ thị'.
Kỳ tích 32 ngày cách ly của em bé 10 tháng tuổi
Lần thứ nhất, New New cách ly cùng mẹ ở Campuchia 15 ngày. Trở về Sài Gòn, em cùng mẹ đến KTX Đại học Quốc gia TP.HCM cách ly 17 ngày nữa.
" alt="Người phụ nữ gửi con thơ cho bố mẹ chồng để đi chống dịch Covid" /> ...[详细] -
Yêu nhau bao lâu nhưng anh ấy chẳng bao giờ dẫn tôi về nhà giới thiệu
Đã nhiều lần tôi phân vân liệu tôi có phải là người yêu của anh không, hay chỉ đơn thuần là một người tình đúng nghĩa và chỉ có một mình tôi ảo tưởng trong mối quan hệ này.
Mang tiếng là người yêu của nhau nhưng tôi chưa bao giờ có được một bữa ăn tối lãng mạn trong nhà hàng, được đi xem phim cuối tuần cùng với người yêu hay chỉ đơn giản nhất là được một lần gặp mặt bạn bè của anh. Mặc dù chúng tôi sống cùng với nhau, cùng nhau ăn sáng, cùng nhau đi ngủ, cùng nhau đi làm, nhưng tuyệt nhiên ngoài những thứ đó ra, chẳng có gì trông chúng tôi giống như một cặp đôi đang yêu nhau thật sự.
Đã nhiều lần tôi cố gắng thuyết phục anh dẫn bạn bè đến nhà chơi, hay giới thiệu tôi với mọi người, nhưng hầu hết anh đều nói không. Lần duy nhất tôi thấy được một người bạn của anh là lúc chúng tôi rời khỏi một quán bar, lúc ấy đột nhiên có một cô gái bước đến hỏi thăm. Tôi đoán đó là một người bạn cũ trước đây, nhưng lúc đó trông anh có vẻ không được thoải mái cho lắm.
Tôi rất yêu anh, lúc nào tôi cũng muốn được ở bên cạnh anh, đặc biệt vào dịp cuối tuần. Thế nhưng, tuần nào anh cũng nói rằng mình cần phải về nhà thăm gia đình vì mẹ anh đang bị bệnh. Tôi thậm chí không được phép gọi điện vào lúc này và cũng không được phép đến thăm.
Những lúc đó tôi không biết anh đi đâu cả và anh cũng không bao giờ nói với tôi một lời nào. Thậm chí vào đêm Giáng sinh, lần đầu tiên chúng tôi là người yêu, nhưng anh đã chọn về nhà với mẹ 2 tuần và tôi không được phép liên lạc trong thời gian này.
Tôi gợi ý anh cùng đi du lịch với mình vào mùa hè nhưng chẳng nhận được một lời phản hồi nào. Thậm chí tôi còn bảo rằng mình sẽ trả tiền toàn bộ chuyến đi, nhưng anh vẫn không quan tâm.
Quá chán nản, cứ vào cuối tuần tôi lại rủ bạn bè mình đi chơi, họ nghĩ có gì đó không ổn trong mối quan hệ của chúng tôi. Mặt khác, có một người bạn nói với tôi rằng đã từng gặp anh ấy, vì vậy cô ấy khuyên tôi không nên làm mọi thứ rối tung lên.
Anh cũng nói yêu tôi và tôi cũng yêu anh, nhưng mà chuyện gì đang xảy ra vậy. Làm thế nào mà anh có thể sống một cuộc sống đầy phức tạp như thế cơ chứ. Quen nhau lâu như vậy sao anh vẫn không công khai tôi là người yêu với mọi người.
Chắc chắn anh phải nhớ tôi một chút chứ mỗi khi không có tôi bên cạnh, nhưng liệu rằng nỗi nhớ này chỉ đơn thuần liên quan tới sex thì tôi có nên cắt đứt với người đàn ông này không?
Người chồng giàu có bỏ vợ con theo nhân tình, cuối đời bệnh nặng
Khi trên đỉnh cao sự nghiệp, chồng tôi từ bỏ tất cả - gia đình, tài sản để đi theo thứ mà anh gọi là ‘tình yêu đích thực’.
" alt="Yêu nhau bao lâu nhưng anh ấy chẳng bao giờ dẫn tôi về nhà giới thiệu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh
Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:42 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Tình người trong xóm ngụ cư Sài Gòn mùa dịch Covid
Ông Nguyễn Văn Khá, Tổ trưởng tổ dân cư số 58, ấp 1A, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM cho biết, xóm trọ này được hình thành từ năm 1999, chủ trọ là một người dân trong ấp. Trước đây, xóm có hơn 100 hộ dân sống. Họ đến từ hầu hết các tỉnh miền Tây, một số người là dân thành phố và chủ yếu là hộ nghèo. Công việc của họ chủ yếu là bán vé số, lượm ve chai, phục vụ quán ăn, bán hàng...
Theo ông Khá, trước đây, xóm trọ này phức tạp, người ở trọ không chịu khó làm ăn. Cuối năm 2019, chính quyền địa phương đã cử lực lượng xuống làm việc với chủ trọ và người thuê trọ. Hiện nay, xóm trọ này đã được 'thay da đổi thịt'. Nếu như trước đây, xóm chủ yếu là những căn phòng ọp ẹp, tường và mái bằng tôn, thì giờ đây đã được xây bằng bê tông, cốt thép. Số người ở trọ cũ chỉ còn gần 30 hộ. Một số gia đình cũng tận dụng bãi đất trống để làm chuồng nuôi gà. Tuy nhiên, khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát và việc cách ly toàn xã hội được thực thi, cuộc sống, kinh tế của người dân trong xóm bị ảnh hưởng rất nhiều. Gia đình bà Nga ở đây được hơn 10 năm. Vợ chồng bà có 5 người con, đều đã có gia đình riêng. Các con sinh lần lượt cho ông bà 15 đứa cháu. Ở trong căn phòng trọ, tường và trần bằng tôn, giữa trưa nắng không khí trong nhà và ngoài trời không khác nhau là mấy. Dù thế, bà Nga vẫn vừa trông cháu, vừa nấu ăn, dọn dẹp nhà. Chị Huỳnh Thị Kim Nhung, 45 tuổi, từng ly hôn chồng. 8 năm trước, chị dọn đến xóm trọ sống như vợ chồng với người đàn ông làm nghề phụ hồ. Công việc của chị là làm công nhân cho cơ sở đậu nành ở Chợ Lớn. Hơn 5 tuần qua, cơ sở đóng cửa, chị phải nghỉ việc. Chồng chị làm phụ hồ cũng phải ở nhà hơn tuần nay vì lệnh cách ly toàn xã hội. Không việc làm, không có thu nhập, cuộc sống của hai vợ chồng khó khăn hơn. Chị Nhung cho biết, căn phòng chị đang thuê có giá 800 ngàn đồng. Ngày 6/4 là đến hạn đóng tiền nhà, nhưng chị chưa có đủ để đóng. 'Hôm qua, ông chủ nhà có đến hỏi, nhưng tôi xin khất mấy ngày nữa. Nói là vậy, nhưng giờ dịch bệnh thế này, không biết kiếm đâu ra tiền', chị Nhung nói. Chị cho biết, mấy hôm trước, có một nhóm người đến xóm trọ xin thông tin từng nhà, hứa sẽ mang dầu ăn, gạo, nước mắm đến cho nhưng chị không có nhà nên không nhận được phiếu. Chị Trần Thụy Thúy Thanh, 34 tuổi là mẹ đơn thân nuôi hai con 1 tuổi và 7 tuổi. Trước đây, chị bán hàng ở một cửa hàng bán đồ inox, tháng được hơn 7 triệu đồng. Tuy nhiên, khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, cửa hàng nơi chị làm đã đóng cửa, cho người làm nghỉ việc, hẹn khi nào hết dịch đến làm lại. 'Không biết khi nào mới hết dịch nữa', chị Thanh thở dài. Không có thu nhập, nhưng tiền thuê nhà, sữa, bỉm cho con, tiền ăn tiền uống vẫn phải chi, chị Thanh đành phải gửi con nhỏ 1 tuổi cho bố mẹ chăm để nấu đồ ăn bán kiếm thu nhập. Mỗi ngày, chị sẽ làm một món rồi đẩy đi bán hoặc bán cho khách tại khu trọ. Hôm 7/4, chị làm món bánh tráng cuốn tôm, thịt để bán. Chị Thanh cho biết, mỗi ngày, chị kiếm được hơn 100 ngàn đồng tiền bán đồ ăn, đủ để lo ăn uống cho ba mẹ con. Chị cho biết, thương hoàn cảnh của mấy mẹ con, những người trong xóm ai cũng mua ủng hộ. Cách đó mấy mét bà Huỳnh Thị Ngọc Phượng, 58 tuổi, quê Bến Tre sống một mình trong căn phòng rộng 10 m2.10 giờ trưa, ngoài trời nắng nóng, bên trong căn phòng ọp ẹp cũng oi bức, bà Phượng bị hen suyễn, bệnh tim nên phải nằm nghỉ. Bà cho biết, đang mưu sinh bằng công việc nhặt ve chai. Từ khi việc cách ly toàn xã hội được thực thi, thu nhập từ công việc nhặt ve chai của bà cũng chỉ bữa có bữa không. Thương hoàn cảnh của bà, mỗi người trong xóm phụ giúp một ít cho bà mua thuốc uống. Có người thì mang đồ ăn sang cho. 'Nhận của họ nhiều, tôi cũng ngại', bà Phượng nói. Cứ khi sức khỏe đỡ yếu, bà lại đẩy xe đi nhặt ve chai, bán kiếm thêm thu nhập. 'Ở ngôi chùa gần đây có phát cơm từ thiện, hôm nào đi nhặt ve chai là tôi ghé lấy ăn. Hôm nào mệt nằm nhà thì thôi', bà Phượng kể. Sáng ngày 7/4, sức khỏe đỡ hơn, bà Phượng đẩy xe đi nhặt được một ít ve chai. Vì dịch bệnh nên các hàng quán đóng cửa hoặc bán ít, vì thế, bà không nhặt được nhiều. Bà Phượng cho biết, số ve chai này sẽ gom lại mang cất, chờ nhiều hơn sẽ mang đi bán. Trưa ngày 7/4, một cán bộ phường xuống xóm trọ nhắc người dân hãy tuân thủ việc hạn chế ra đường, tránh tụ tập đông người, đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên để hạn chế virus corona lây lan. Được mọi người trong xóm cho biết, dịch bệnh nhưng không được chủ trọ giảm tiền phòng, vị cán bộ hứa sẽ vận động chủ trọ chia sẻ khó khăn với bà con. Người này cũng cho biết, thời gian qua, UBND xã cũng đã vận động được 20 chủ phòng trọ giảm tiền cho người thuê trọ. Vợ chồng Sài Gòn nghỉ kinh doanh, nấu cơm, phát ngàn bao gạo cho người nghèo
Mỗi ngày thu nhập 6-7 triệu đồng từ kinh doanh quán ăn, nhưng vợ chồng chị Trang treo biển nghỉ để nấu cơm, mang gạo đi phát cho người nghèo trong thời gian thực hiện cách ly xã hội.
" alt="Tình người trong xóm ngụ cư Sài Gòn mùa dịch Covid" /> ...[详细] -
9X Việt kể chuyện tán đổ bạn trai Đức sau 2 lần tỏ tình bị từ chối
Chuyện tình cô gái Việt “cầm cưa” chàng trai người Đức kể trên hiện được cộng đồng mạng Việt quan tâm.
“Hai lần mình tỏ tình đều bị bạn ấy từ chối. Lần đầu, bạn nhắn nhẹ nhàng: ‘Mình không có tình cảm với bạn, mình nghĩ chúng ta chỉ nên làm bạn’. Lần 2 thì block mình luôn. Mình thấy tức vì ‘chảnh’ nên không thèm tìm cách liên lạc. Một tuần sau, bạn bỗng nhắn tin nói nhớ và muốn gặp. Được 2 tuần thì tụi mình chính thức yêu nhau”, Lâm chia sẻ với Zing.
Nhân ngày kỷ niệm 1 năm yêu, Lâm chia sẻ chuyện tình của mình cùng bạn trai người Đức lên mạng xã hội và bất ngờ nhận được sự chú ý từ nhiều người.
Với Finn, Lâm là mối tình đầu. Trước đó, chàng trai chưa từng hôn hay nắm tay ai.
9X Việt kể chuyện tán đổ bạn trai Đức sau 2 lần tỏ tình bị từ chối. “Bạn ấy từ trước giờ rất nhát, hầu như không có nhiều bạn bè và sống nội tâm. Hồi đầu, mình tấn công dồn dập quá nên bạn ấy bị choáng và sốc nên không nhận ra tình cảm. Sau đó, bạn mới biết cũng có cảm xúc với mình”, Lâm kể.
Lần đầu hẹn nhau đi ăn, đôi trẻ tỏ ra ngượng ngùng, không trò chuyện nhiều. Sau đó khi ra biển chơi, hay người thấy thân thuộc hơn. Từ cuộc hẹn đầu tiên, Finn mở lòng hơn với Lâm.
Với cô gái 23 tuổi, ấn tượng đầu tiên về bạn trai là rất hiền, nói chuyện thân thiện và cử xử rất tốt với người xung quanh.
Lâm và Finn thường xuyên đăng khoảnh khắc bên nhau ngọt ngào trên trang cá nhân. “Bạn ấy có sức hút và cho mình cảm giác sẽ đối xử tốt với mình nếu quen nhau. Bạn ấy khác những người mình từng quen rất nhiều. Bạn tôn trọng mình, biết quan tâm, luôn đúng giờ và làm việc luôn tính trước tính sau cho hoàn hảo nhất”, Lâm nói.
Do sinh sống và học tập ở hai thành phố cách 400 km, Lâm và Finn yêu xa một năm nay. Bình thường, họ tranh thủ tới thăm nhau vào cuối tuần và cùng đi du lịch.
Lâm đã đưa Finn về ra mắt người thân ở bên Đức. Cũng trong lần này, chàng trai Đức lần đầu được ăn thử trứng vịt lộn, trứng bách thảo, dồi trường.
“Sau ngày đó, bạn sợ luôn tới giờ”, Lâm vui vẻ nói.
Finn thích món ăn Việt Nam do bạn gái nấu. Cô chia sẻ thêm: “Bọn mình giao tiếp bằng tiếng Đức. Lúc đầu còn ngại nên không dám nói nhiều, giờ thì cãi nhau rần rần. Bạn ấy nói được vài từ tiếng Việt, đa số là chào hỏi và vài câu ngọt ngào, lãng mạn. Mình hay nấu món Việt cho bạn ấy ăn. Bạn ấy ăn được nước mắm, mắm tôm và thích hầu hết món ăn Việt”.
Ban đầu, Lâm từng nghĩ gia đình Finn không thích mình vì là người châu Á. Tuy nhiên, sau vài lần tiếp xúc, cô nhận được sự yêu mến, giúp đỡ từ cả nhà người yêu.
Sang Đức được gần 2 năm và từng thấy cô đơn vì khó kiếm bạn, Lâm cảm thấy vui hơn khi có Finn bầu bạn.
“Mùa dịch này, tụi mình ở nhà suốt, không dám ra đường, trừ lúc đi mua sắm. Mình đã sang nhà bạn ở từ giữa tháng 3 nên đỡ buồn chán hơn. Mình dự định tá túc ở đây đến khi nào hết dịch, nhà trường thông báo sinh viên đi học lại sẽ về”, Lâm chia sẻ.
Đôi trẻ lên kế hoạch về Việt Nam thăm bố mẹ Lâm vào tháng 4 này. Tuy nhiên, do dịch bệnh, họ phải hủy vé máy bay và ở nhà để đảm bảo an toàn.
“Nếu có cơ hội, tháng 7 này tụi mình sẽ về Việt Nam. Mình sẽ dẫn bạn ấy đi ăn hết Sài Gòn”, Lâm cho biết.
9X chia sẻ thêm, ban đầu, cô dự định chia sẻ ảnh và chuyện tình của mình lên mạng nhân ngày kỷ niệm. Khi được cộng đồng mạng bất ngờ quan tâm, cô gái 23 tuổi vui vẻ nói: “Lần đầu nên mình không biết nên vui hay buồn nữa”.
'Ông chú' Nhật yêu tha thiết cô gái Việt bị ung thư
Gọi là chú nhưng Minh Anh lại bị hớp hồn khi nghe người đàn ông Nhật đeo khẩu trang, trao đổi công việc với nhân viên.
" alt="9X Việt kể chuyện tán đổ bạn trai Đức sau 2 lần tỏ tình bị từ chối" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4: Phong độ trái ngược
Chiểu Sương - 02/04/2025 01:51 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Nhưng đề xuất này không được đồng tình và đến giờ còn rất ít người nhớ. Tội trốn thuế, một tội hình sự, hiện vẫn do Cục Cảnh sát Kinh tế thuộc cơ quan công an có quyền điều tra và khởi tố.
Ở một số nước, “cảnh sát thuế” có nhiệm vụ đặc trưng, nghiệp vụ điều tra rất riêng biệt và đặc thù. Đội ngũ này rất quyền lực vì họ có thể đưa thẳng nghi can trốn thuế ra tòa và có thể vào tù không thông qua bên thứ ba. Ở Việt Nam, số tiền bị trốn thuế chưa bao giờ được ước lượng một cách công khai và chính thức. Cuối năm rồi, Bộ Tài chính báo cáo tổng số tiền nợ thuế là 74.912 tỷ đồng. Cơ quan này “phấn đấu tổng số nợ thuế đến thời điểm 31/12/2018 không vượt quá 5% tổng thu ngân sách năm”.
Đó là một con số rất lớn. “Nợ thuế” tức là chưa mất, vì còn địa chỉ và còn có thể đòi được, nhưng số tiền thất thoát do trốn thuế thì chúng ta không biết và thiếu cơ chế để truy đòi. Trong giới ước đoán, số tiền đã bị trốn thuế hàng năm không hề nhỏ hơn so với số nợ thuế kia.
Bộ Tài chính tuần rồi vừa họp báo về dự án Luật Thuế Tài sản với mục tiêu “thu thêm hơn 30.000 tỷ đồng cho ngân sách”. Tôi thầm nghĩ, nếu chúng ta thu đúng, thu đủ số tiền nợ thuế và giảm bớt trường hợp trốn lậu thuế, thì ngân sách nghiễm nhiên đã có thêm mấy chục nghìn tỷ đồng rồi, như lẽ ra nó vẫn phải có.
Nhưng tất nhiên là ngay cả khi ngân sách thu được mấy chục nghìn tỷ đồng đó, thì Nhà nước vẫn có thể đưa ra những luật thuế mới, mà Thuế Tài sản ở đây là một ví dụ. Vì thuế, quay về đúng sứ mệnh của nó, là một công cụ quản lý và vận hành xã hội của Nhà nước.
Nhưng từ quan sát của mình về cách truyền thông chính sách và phản ứng của dư luận, tôi thấy có mấy điểm cần lưu ý trong câu chuyện này:
Thứ nhất, cần khẳng định Thuế Tài sản ở đây là một sắc thuế mới. Nhà gắn liền với đất và nhà được coi là một loại bất động sản nhưng vì thuế sử dụng đất đã được thu rồi nên bây giờ Bộ Tài chính muốn đánh thuế vào nhà như một đối tượng độc lập với đất. Và bên cạnh nhà, dự án luật này còn đánh thuế một số loại tài sản khác như ô tô, máy bay, du thuyền, tư liệu sản xuất… Đây là một loại thuế trực thu đánh thẳng vào chủ tài sản.
Thứ hai, nhiều thắc mắc liên quan đến sắc thuế này cần được Bộ Tài chính làm rõ. Ở góc độ đối tượng phải chịu tác động trực tiếp đến túi tiền là người dân và doanh nghiệp, họ cần biết rõ hơn các chi tiết, mức thuế suất 0,4% dựa trên căn cứ nào? Ai sẽ thực thi quy trình định giá, phương thức định giá như thế nào, các công cụ định giá, tính thuế, thu thuế,… Chưa kể nhà, ô tô, máy bay, tàu thuyền, chúng đều là “tiêu sản” - giảm giá theo thời gian sử dụng kể cả khi giá đất tăng lên. Vậy lấy gì làm chuẩn neo giá các tài sản đó? 3 hay 5 năm sẽ điều chỉnh, điều chỉnh như thế nào? Những lỗ hổng thông tin cơ bản cần phải rất rõ với người dân.
Thứ ba, các chức năng của thuế như tạo nguồn thu cho ngân sách, phục vụ sự vận hành của bộ máy nhà nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, cung cấp phúc lợi xã hội và dịch vụ công, điều tiết thu nhập; cùng với các nguyên tắc thuế cần tuân thủ như công bằng, bình đẳng, hiệu quả trong trường hợp thuế Tài sản sẽ được thực hiện như thế nào và bằng cách nào? Chẳng hạn, thuế này sẽ điều tiết thu nhập, hành vi tiêu dùng của ông chủ “biệt thự 6 con gà vàng” và người đang chỉ có ngôi nhà rách ra sao? Cả hai, liệu họ có sống tốt hơn và cảm thấy công bằng hơn?
Cách công bố thông tin theo kiểu “quăng bom” đối với một sắc thuế ảnh hưởng đến hàng chục triệu con người như thuế Tài sản đang thiếu sự chuẩn bị chu đáo, thiếu những phân tích, lập luận thuyết phục từ nhiều góc độ. Đặc biệt, đứng từ góc độ những người chịu ảnh hưởng của chính sách, nó tất yếu gây ra sự ngỡ ngàng, bất ngờ cho dư luận xã hội, thậm chí phản ứng tiêu cực từ phía người dân.
Thuế là một từ vốn không được ưa thích nên nó còn được gọi là gánh nặng thuế (tax burden). Chẳng ai thích “gánh nặng” cả, họ chỉ chấp nhận ở chỗ nó có hợp lý hay không mà thôi. Người dân và doanh nghiệp, nếu buộc phải nhận gánh nặng ấy, họ cần được lý giải tại sao, nó có công bằng cho tất cả các bên chứ không phải nghe đi nghe lại điệp khúc quen thuộc “các nước đã đánh thuế” nên mình cũng vậy. Những lập luận một chiều, áp đặt, không gây bất bình mới là lạ.
Chuyện đánh thuế hay không nhiều khi không quan trọng bằng chuyện đánh thuế thế nào. Cách thu thuế, thực tế còn nói lên cả cách chi.
Gần đây, chính phủ Pháp mới chỉ định tăng thuế suất thuế thu nhập cá nhân lên 75%, hàng loạt triệu, tỷ phú nước này đã tính dời sang nước láng giềng Luxembourg sống. Đó là một vế khác của sắc thuế mà không quốc gia nào mong đợi.
Vũ Đình Ánh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Gánh nặng thuế" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4: Phong độ trái ngược
Xuất hiện tại Bạn muốn hẹn hò, người phụ nữ khiến tất cả hoang mang
Anh Nguyễn Văn Dững
Thanh Loan trải qua một cuộc hôn nhân kéo dài 13 năm với 2 đứa con, chị ly hôn cách đây 1 năm. Hiện tại, 2 con đang ở cùng mẹ. Thanh Loan chia sẻ lý do ly hôn là hai vợ chồng chị không có sự chia sẻ các vấn đề trong cuộc sống.
Anh Dững trải qua 3 mối tình. Anh khiến khán giả giật mình khi thừa nhận, yêu từ năm học lớp 8. Anh cũng là người đàn ông đã trải qua một cuộc hôn nhân đổ vỡ, họ chia tay cách đây 4 năm.
Bạn gái cũ của anh Dững khen chị Thanh Loan dễ thương, thật thà Anh Dững mang đến trường quay một giỏ rau má để tặng người được mai mối cùng mình. Anh chia sẻ, mình có nông trại với 3ha trồng rau má và 10 nhân công làm việc.
Anh thông cảm với việc Thanh Loan đang nuôi 2 con sau khi ly hôn. Người đàn ông này cũng trấn an bạn gái khi hứa sẽ chăm sóc, yêu thương các con của Thanh Loan.
Chị Loan đến chương trình cùng con gái và đồng nghiệp. Con gái chị chia sẻ: ‘Nếu mẹ chịu (đồng ý) là con chịu luôn’ khi MC hỏi về người được mai mối cho mẹ của mình.
Cặp đôi xuất hiện tại chương trình Người đến chương trình cùng anh Dững lại khiến các MC và khán giả giật mình khi giới thiệu là bạn gái cũ của anh Dững.
Họ từng yêu nhau nhưng chia tay, hiện tại họ coi nhau như bạn bè và chị đăng ký chương trình này để tìm bạn gái cho anh.
‘Ghế này mà có nút là em bấm luôn’, chị nhận xét về Thanh Loan.
Lúc bức rèm hoa được kéo ra, anh Dững thể hiện sự chân thành, nhiệt tình và hi vọng có mối quan hệ tiến xa hơn với Thanh Loan. Anh khuyên người phụ nữ đối diện, đừng vì một lần đổ vỡ mà rụt rè, để vuột mất hạnh phúc phía trước.
Mặc dù băn khoăn rất nhiều về tuổi tác, khoảng cách quê quán nhưng cuối cùng, chị Thanh Loan vẫn bấm nút đồng ý hẹn hò, cho cả hai cơ hội hẹn hò, tìm hiểu.
Chàng kỹ sư rụt rè vuột mất cơ hội hẹn hò cô gái xinh đẹp
Được mai mối với cô gái xinh đẹp, tự tin, chàng kỹ sư xây dựng quê ở Nam Định đã không thể khiến cô tin tưởng mà bấm nút đồng ý hẹn hò.
" alt="Xuất hiện tại Bạn muốn hẹn hò, người phụ nữ khiến tất cả hoang mang" />
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn
- Chuyên gia bàn về ứng dụng AI trong điều trị ung thư
- Dạy thêm làm gì khi toàn học sinh giỏi?
- Viettel giới thiệu hệ sinh thái 5G cho doanh nghiệp
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh
- Cuộc sống của 'bé gái đẹp nhất thế giới' khi bước sang tuổi 18
- Tôi có nên bao che khi biết bạn thân ngoại tình