Nhằm giúp các khách hàng thoát khỏi những phiền toái của tin nhắn “rác”, VinaPhone vừa cung cấp thử nghiệm tiện ích SMS Blocking. Đây là một trong những tiện ích của dịch vụ mới SMS Plus, cho phép thuê bao của VinaPhone có thể chặn hay chỉ nhận tin nhắn của một hay nhiều thuê bao điện thoại di động nằm trong danh sách đã đăng ký.

" />

VinaPhone tung ra dịch vụ quản lý SMS 

Thế giới 2025-04-22 04:19:30 421


anh-sms-plus.jpg

Nhằm giúp các khách hàng thoát khỏi những phiền toái của tin nhắn “rác”,ịchvụquảnlýSMS bóng đá trực tiếp hôm nay VinaPhone vừa cung cấp thử nghiệm tiện ích SMS Blocking. Đây là một trong những tiện ích của dịch vụ mới SMS Plus, cho phép thuê bao của VinaPhone có thể chặn hay chỉ nhận tin nhắn của một hay nhiều thuê bao điện thoại di động nằm trong danh sách đã đăng ký.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/71a799851.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Gwangju, 17h00 ngày 19/4: Nhỏ mà có võ

Talon – băng đảng xấu xa trong Overwatch– đã xác nhận chịu trách nhiệm về vụ tấn công Sân bay Quốc tế Numbani. Và chúng đã thả Doomfistra!

Hình ảnh phác họa lại đợt tấn công Sân bay Quốc tế Numbani của Talon

Điều đó có ý nghĩa gì? Tức là cuối cùng chúng ta có thể sẽ được chứng kiến một hero mới mang tên Doomfist xuất hiện trong thế giới Overwatch.

Một bài viết mới được cập nhật trên blog Overwatchđược mô phỏng lại thời báo Times of Numbanikhẳng định cuộc tấn công của Talon nhằm giải thoát Akande Ogundimu, hay còn được biết đến là Doomfist – nhưng đã bị Blizzard gỡ xuống. Sự việc đã diễn ra như dưới đây.

Một chiếc phi cơ không xác định danh tính đã tiếp cận vị trí của tổ chức đang giam giữ Doomfist, Helix Securities. Chiếc phi cơ đáp xuống mà không hề để lộ danh tính của Reaper.

Kẻ tấn công không rõ danh tính đã vượt mặt những nhân viên an ninh Helix, bỏ lại hơn một chục xác chết”, bản báo cáo mô tả. “Các hồ sơ y tế về thương vong cho thấy những chấn thương và sự thoái hóa tế bào trùng hợp với các sự cố khác liên quan tới lính đánh thuê được gọi là Reaper, tất cả đều khẳng định pha đột kích này là một cuộc tấn công của Talon.

Hiện vẫn chưa rõ bất cứ cái gì, hoặc ai được đem ra khỏi trụ sở an ninh, nhưng các nguồn tin của tờ Times of Numbani cho biết, có nhiều nghi phạm an ninh hơn thế. Doomfist sau đó đã tấn công Sân ban Quốc tế Numbani, hủy diệt các robot bảo vệ OR15 và lấy lại chiếc găng tay khổng lồ của hắn.

Kể từ khi tổ chức Overwatch bị giải thể, Helix Securities đã trở thành lực lượng an ninh hàng đầu thế giới – nhưng sau phi vụ tẩu thoát vừa qua của Doomfist, nhiều nghi vấn được đặt ra về tính hiệu quả của họ, bản báo cáo đề cập.

Tuy nhiên, Helix sẽ nhận được nguồn tài trợ tăng cường từ Liên Hợp Quốc để đối phó với “những mối đe dọa ngày càng gia tăng”, trích lược báo cáo.

Helix Securities nghe có quen thuộc với bạn không? Đó là bởi đây là tổ chức an ninh mà hero Pharah đang làm việc trong tư cách trưởng phòng. Khi có thêm thông tin về Doomfist, có lẽ chúng ta sẽ biết thêm về cả Pharah.

Tuy nhiên, giờ thì Doomfist đang ở đâu? Có lẽ hắn ta đang tìm cách gia nhập vào vũ trụ Overwatch. Có thể là sớm hơn chúng ta nghĩ.

Hàng loạt những tin đồn cho thấy Doomfist đang được Blizzard thử nghiệm ở Public Test Region khiến nhiều fan nghĩ rằng đây sẽ là hero ở bản cập nhật lớn tiếp theo của Overwatch. Thời báo Times of Numbani cũng cho rằng, suy luận trên hoàn toàn có cơ sở.

Gamer(Theo Dot Esports)

">

Overwatch: Doomfist được xác nhận là có thật và có thể sẽ sớm xuất hiện

Chúng ta không biết nhiều về “nữ anh hùng” này, ngoài việc người ta trông thấy cô mang theo mình chiếc iMac cồng kềnh cùng bàn phím, chuột và các dây kết nối theo người lên chuyến tàu hòa tới London một mình, không nhờ ai giúp đỡ. Hẳn cô đã tính toán trước đến việc thiết kế một không gian làm việc như ở nhà trên tàu từ lúc đặt vé, chứ không phải một sự cố bất đắc dĩ nào cả. Chưa hết, khi lên tàu cô bắt đầu lấy máy tính ra, tự tay kết nổi các thiết bị và cắm máy tính vào ổ điện, một lần nữa, không cần ai giúp đỡ.

Không gian làm việc chuyên nghiệp ngay trên tàu hỏa của cô gái kỳ lạ.

Người phụ nữ này thực sự là một nguồn cảm hứng cho những người hay phải đi công tác xa, từ ý định mang một chiếc iMac lên tàu hỏa tới việc tự lắp ráp các thiết bị một mình, cô một lần nữa cho thấy phụ nữ có thể làm mọi thứ độc lập, cũng như chứng tỏ rằng bạn hoàn toàn có thể dành trọn thời gian cho công việc trên những chuyến xe đường dài nếu bạn muốn, dù bạn có máy tính xách tay hay không.

"Một phụ nữ đã mang nguyên chiếc iMac lên tàu! Cô ta chưa bao giờ nghe tới máy tính xách tay hay sao?"

Bức ảnh về người phụ nữ kỳ lạ này được chụp bởi David Hill, một tư vấn viên công nghệ tới từ Texas. “Tôi đã phải dụi mắt và nhìn lại, tôi đã sốc khi thấy một chiếc máy tính to đến vậy trên một cái bàn gập tí hon”, Hill trả lời trong một cuộc phỏng vấn với báo Telegraph. “Đến giờ tôi vẫn không tin vào mắt mình, tại sao lại có người lựa chọn mang nguyên một chiếc máy tính để bàn lên tàu hỏa, khi một chiếc laptop vẫn cho phép cô ấy làm việc, mà lại nhỏ gọn hơn rất nhiều”.

Quả là kỳ lạ, nhưng có lẽ chúng ta vẫn cần phải thán phục trước tinh thần làm việc cùng sự tự lập của cô gái này.

Theo GenK

">

Một phụ nữ mang nguyên chiếc iMac lên tàu hỏa làm việc

Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Newcastle Jets, 12h00 ngày 20/4: Không hề ngon ăn

 

Môi trường không gian mạng được bảo đảm an toàn

Trước khi Quốc hội bấm nút thông qua, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh của Quốc hội Võ Trọng Việt đã trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật An ninh mạng.

Theo đó, Luật An ninh mạng gồm 7 chương 43 điều xác định không gian mạng là lĩnh vực mới, tác động sâu rộng vào mọi mặt đời sống xã hội. Các hành vi trên không gian mạng có thể xâm hại tới mọi chủ thể, khách thể như độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bí mật nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Với phạm vi điều chỉnh của dự thảo luật, các tổ chức, cá nhân được hoạt động trên một môi trường không gian mạng quốc gia sẽ được bảo đảm an toàn, lành mạnh, hạn chế tối đa các yếu tố, nguy cơ xâm hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân như bị đánh cắp thông tin cá nhân, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, bị vu khống, làm nhục, công kích bôi nhọ…

Trong dự thảo luật, vấn đề bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng (điều 26) nhận được nhiều ý kiến phản biện của các đại biểu.

Theo đó, có ý kiến đề nghị lược bỏ quy định trách nhiệm “thiết lập cơ chế xác thực thông tin” hoặc bổ sung “yêu cầu cung cấp số định danh cá nhân để xác thực” tại điểm a khoản 2. Có ý kiến cho rằng, quy định “cung cấp thông tin người dùng cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng” tại điểm a khoản 2 dễ bị lạm dụng, nên đề nghị quy định rõ trường hợp áp dụng.

Tiếp thu ý kiến ĐBQH, UBTVQH đã chỉ đạo chỉnh lý quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức là “xác thực thông tin khi người dùng đăng ký tài khoản số”, còn xây dựng cơ chế xác thực thông tin là trách nhiệm của Bộ Công an; quy định rõ trường cung cấp thông tin tại điểm a khoản 2 là để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng và chỉnh sửa quy định lưu vết thành lưu nhật ký hệ thống để phục vụ điều tra, xử lý vi phạm tại điểm b khoản 2 cho rõ ràng, khả thi, tránh lạm dụng trong thực hiện. Các lực lượng này nếu lợi dụng, lạm dụng quyền hạn đã bị nghiêm cấm tại khoản 5 Điều 8, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm minh và nếu gây thiệt hại phải bồi thường như đã thể hiện tại khoản 7 Điều 4 dự thảo Luật trình Quốc hội thông qua.

Hơn 86% đại biểu Quốc hội tán thành thông qua Luật An ninh mạng

Lưu trữ dữ liệu trong lãnh thổ quốc gia khả thi

Ngoài ra, theo Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh, một số ý kiến còn băn khoăn với quy định tại điểm d khoản 2, vì cho rằng quy định này không bảo đảm tính khả thi, làm gia tăng chi phí của doanh nghiệp nước ngoài, gây khó khăn cho các hoạt động tiếp cận thông tin và trái với các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh Quốc hội Võ Trọng Việt

Về nội dung các ý kiến này đã được UBTVQH giải trình tại Báo cáo số 278/BC-UBTVQH14 ngày 22/5/2018. UBTVQH xin báo cáo bổ sung để làm rõ thêm tính khả thi của quy định này như sau:

Các Hiệp định cơ bản của WTO (Hiệp định GATT, Hiệp định GATS) và Hiệp định CPTPP đều có điều khoản ngoại lệ về an ninh. Do đó, việc chúng ta áp dụng các điều khoản ngoại lệ về an ninh trong Luật này là hết sức cần thiết để bảo vệ lợi ích của người dân và an ninh quốc gia.

Theo đó, Việt Nam có quyền yêu cầu các doanh nghiệp trong và ngoài nước cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt Nam phải lưu trữ tại Việt Nam đối với dữ liệu quan trọng của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam; đồng thời, yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài tham gia các hoạt động này phải đặt trụ sở hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam. Đến nay, đã có hơn 18 quốc gia thành viên của WTO (trong đó có Hoa Kỳ, Canada, Úc, Đức, Pháp) quy định bắt buộc phải lưu trữ dữ liệu trong lãnh thổ quốc gia.

“Hiện nay, Google và Facebook đang lưu trữ dữ liệu của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam tại trung tâm dữ liệu đặt tại Hồng Kông và Sing-ga-po. Nếu quy định của Luật này có hiệu lực thì các doanh nghiệp này phải dịch chuyển đám mây điện toán (máy chủ ảo) về Việt Nam để mở trung tâm dữ liệu tại Việt Nam là hoàn toàn khả thi”, ông Việt nêu.

Trường hợp trung tâm dữ liệu được đặt ở Việt Nam tuy có gia tăng thêm chi phí của doanh nghiệp, nhưng là quy định cần thiết phải đáp ứng yêu cầu về an ninh mạng của nước ta. Mặt khác, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nước ngoài cũng như hoạt động sử dụng dịch vụ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước cũng có điểm thuận lợi hơn; nếu gặp sự cố gián đoạn sẽ được xử lý nhanh hơn; cơ quan chức năng sẽ quản lý tốt hơn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này; khi có hành vi xâm phạm an ninh mạng, việc phối hợp xử lý thông tin và hành vi vi phạm sẽ hiệu quả và khả thi hơn.

“Căn cứ quy định của Luật này và tình hình thực tiễn, Chính phủ quy định phạm vi doanh nghiệp cụ thể phải áp dụng quy định này, nên sẽ cơ bản không gây cản trở lưu thông dòng chảy dữ liệu, không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp khác, kể cả doanh nghiệp khởi nghiệp”, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh của Quốc hội Võ Trọng Việt nêu.

Ông Việt cũng nhấn mạnh, việc quy định đặt máy chủ và lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam không phải lần đầu tiên được quy định trong Luật này. Theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định các tổ chức, doanh nghiệp thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp, thiết lập mạng xã hội, cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động, cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử phải “có ít nhất 01 hệ thống máy chủ đặt tại Việt Nam đáp ứng việc thanh tra, kiểm tra, lưu trữ, cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và giải quyết khiếu nại của khách hàng”.

UBTVQH đã chỉ đạo Tổng Thư ký Quốc hội gửi phiếu lấy ý kiến các vị ĐBQH đối với Điều 26 của dự thảo Luật trình Quốc hội thông qua, kết quả như sau: Số phiếu thu về là 437 phiếu, trong đó có: 358 phiếu đồng ý (chiếm 81,92%); 73 phiếu không đồng ý (chiếm 16,7%); 6 phiếu ý kiến khác (chiếm 1,38%).

">

86,86% đại biểu Quốc hội thông qua Luật An ninh mạng

Những con số cùng lúc vừa quá mơ hồ vừa quá cụ thể

Quy chụp chất lượng của camera smartphone về một con số cùng lúc vừa quá mập mờ, lại vừa quá cụ thể. Một con số không đủ để đánh giá một cách công bằng tính phức tạp của máy ảnh điện thoại, khi mà khả năng chụp ảnh của camera có thể thay đổi rõ rệt tùy theo điều kiện chụp, và không phải tất cả các tiêu chí mà DxO đặt ra đều có tầm quan trọng ngang nhau. Lấy vị dụ chiếc OnePlus 5, Huawei P10 và Samsung Galaxy S6 edge+ đều có camera tốt ngang nhau, theo như số điểm chấm 87 của DxOMark. Trong khi đó, chiếc LG G6 và Moto G4 Plus cũng có số điểm ngang nhau là 84. Tuy nhiên bất cứ ai đã từng sử dụng hai smartphone này để chụp ảnh đều có thể khẳng định với bạn rằng hai camera này không hề cùng đẳng cấp.

Một ví dụ khác, DxO chấm Galaxy S6 edge+ điểm số 87, nhưng chiếc Galaxy Note 5 ra mắt cùng thời điểm, có cùng cảm biến ảnh và cấu hình phần cứng lại chỉ đạt 86 điểm. Có 1 điểm chênh lệch giữa hai điện thoại này (dù không rõ lý do tại sao), đồng nghĩa trong nhiếp ảnh hai thiết bị này có khả năng chụp ảnh hoàn toàn tương đương. Giữa chiếc Galaxy S8 và Xperia Z5 cũng có 1 điểm chênh lệch, nhưng 1 điểm đó lại chuyển thành khác biệt rất lớn trong hiệu suất thực tế.

Các ví dụ trên cho thấy sự thiếu chính xác của việc sử dụng một con số để đánh giá chất lượng của camera, đặc biệt là khi 2 điện thoại có cấu hình phần cứng giống hệt nhau lại cho ra 2 kết quả chênh lệch, hoặc hai điện thoại có điểm chấm tương đồng, lại cho chất lượng sử dụng khác xa nhau.

">

Tại sao điểm chấm camera của DxOMark không có nhiều ý nghĩa

Một trong những vấn đề đã gây rất nhiều tranh cãi về OnePlus 5 mà người dùng liên tục phản ánh kể từ khi nhận máy cho tới giờ chính là hiệu ứng jelly (tạm dịch là kẹo thạch). Nói ngắn gọn thì đây là hiện tượng khi bạn kéo lên xuống trang, ví dụ như trong giao diện cài đặt hoặc trình duyệt web chẳng hạn, màn hình không được làm mới hoàn toàn và hiệu ứng chuyển cảnh rất giật, lag thay vì sự mượt mà và ổn định như bao smartphone khác.

Đây có phải điều đáng lo ngại và có gây ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng? Nó còn tùy thuộc vào cảm nhận của mỗi người. Thế nhưng nếu như bạn có theo dõi cái cách mà OnePlus đáp trả về rắc rối xoay quanh nó thì bạn sẽ cảm thấy “khó có thể yêu thương nổi”!

Ban đầu, khi họ mới tìm hiểu về lỗi này, nhà sản xuất đến từ Trung Quốc nhận định chỉ một số lượng rất nhỏ máy bị dính lỗi này, vì thế đây là điều “bình thường và không có gì to tát cả.” Vài giờ sau đó, OnePlus đã đăng tải một bài viết trên trang mạng xã hội Twitter của họ rằng hiệu ứng jelly này sẽ sớm được khắc phục trong bản cập nhật phần mềm tới đây.

OnePlus 5 sử dụng các linh kiện chất lượng cao, giống như những chiếc OnePlus trước, bao gồm cả màn hình AMOLED. Chúng tôi nhận được phản hồi từ một số lượng nhỏ người dùng về việc họ nhận thấy màn hình có hiệu ứng bất thường khi kéo trang. Điều này hoàn toàn bình thường và không có sự khác biệt giữa các thiết bị.

Chính bài tweet này đã khiến không ít người hoài nghi, khi mà các chuyên gia cho rằng căn nguyên của vấn đề này xuất phát từ lỗi thiết kế phần cứng – việc màn hình được lắp đặt theo chiều ngược lại so với thông thường để có đủ không gian cho các linh kiện bên trong.

Màn hình của OnePlus 5 được lắp theo chiều ngược từ trên xuống dưới so với OnePlus 3T

Chúng ta chưa thể khẳng định được giả thiết này là đúng bởi không phải toàn bộ những chiếc OnePlus 5 đến tay người tiêu dùng đều gặp phải nó. Tuy nhiên, ta cũng chẳng biết được liệu đây có phải là thứ có thể được sửa chữa bằng bản vá phần mềm hay không, bởi OnePlus đã “lật lọng” và xóa bài viết trên Twitter rồi công bố rằng đây là hiện tượng tự nhiên chứ không phải do lỗi của công ty mình. Cụ thể, bài Tweet mới nhất của họ như sau:

“Thực chất cái thứ mà các bạn gọi là hiệu ứng jelly ở trên màn hình là do hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc mà thôi.”

Đúng là chuyện lưu ảnh trên võng mạc là có thật – đây là khi bạn nhìn thấy một đường sáng chạy theo bóng đèn khi nó di chuyển nhanh trong một vùng tối.

Nó cũng là lý giải khoa học cho trò “bút chì uốn dẻo” – giữ chiếc bút bằng hai ngón tay rồi đung đưa nó ở một tốc độ nhất định, khi nhìn trực diện sẽ tạo ra cảm giác bút chì bị biến dạng, trở nên dẻo dai như làm bằng cao su, nhưng thực tế lại không phải như vậy. Về cơ bản, những gì bạn thấy bằng mắt được truyền lên não với một độ trễ nhỏ, chính là nguyên nhân phát sinh ra ảo giác này.

Thế nhưng ta cùng suy xét xem cách giải thích của OnePlus có hợp lý hay không?

1) Nếu như hiệu ứng jelly trên OnePlus 5 là hoàn toàn do hiện tượng lưu ảnh gây nên, thì ta sẽ không thể quan sát nó trên camera được.

2) Với tư duy hết sức phi logic này, thì tất cả mọi loại smartphone đều dính phải “bệnh” này chứ không riêng gì OnePlus.

OnePlus 5 là một chú dế thông minh rất đáng tiền khi được trang bị thông số phần cứng cực khủng, camera rất đẹp và mang lại trải nghiệm người dùng mượt mà, dễ chịu nhờ có hệ điều hành Oxygen OS gần như thuần Android.

Vì vậy mà việc màn hình có hơi (chỉ hơi thôi nhé) lag, giật một chút cũng không hẳn là vấn đề quá lớn đối với nó. Tuy nhiên lối hành xử thiếu chuyên nghiệp cũng như lời giải thích “câu trước đá câu sau” của OnePlus đã không chỉ đánh mất đi hình ảnh của mình trong mắt những fan trung thành, mà còn khiến những khách hàng tiềm năng trong tương lai không dám đặt niềm tin vào họ nữa.

Theo GenK

">

OnePlus 5 gặp lỗi màn hình 'kẹo thạch', nhà sản xuất bảo ngay đấy là do mắt người dùng

友情链接