Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1

Công nghệ 2025-01-26 05:20:08 281
èogócHoffenheimvsTottenhamhngàshin tae-yong   Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:34  Kèo phạt góc
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/71a899838.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng

Nvidia là công ty đứng đầu thế giới về chip AI. (Ảnh: Reuters)

Ông Huang tiết lộ, nhu cầu đối với các sản phẩm của Nvidia vô cùng lớn và công ty sẽ mở rộng công suất sản xuất. Nguồn cung sẽ tăng mạnh trong phần còn lại của năm 2023 và năm sau.

Phần lớn nhu cầu chip AI đến từ Trung Quốc, ngay cả khi Mỹ đã áp đặt các biện pháp hạn chế xuất khẩu nhằm vào nước này. Nvidia chia sẻ, người mua Trung Quốc chiếm từ 20% đến 25% doanh thu sản phẩm trung tâm dữ liệu. Tổng cộng, các sản phẩm trung tâm dữ liệu đóng góp 10,32 tỷ USD, tăng 171% so với quý II/2022.

Các ông lớn Internet Trung Quốc đang chạy đua giành giật chip Nvidia hiệu suất cao. Theo tờ Financial Times, đơn hàng của họ đạt 5 tỷ USD trước nỗi lo Mỹ tiếp tục siết chặt lệnh cấm xuất khẩu.

Tháng 9/2022, Washington công bố lệnh cấm xuất khẩu mới nhằm vào vi xử lý đồ họa (GPU) cao cấp và bộ xử lý tăng tốc AI dùng trong điện toán hiệu suất cao tại Trung Quốc. Động thái được xem là nhằm hạn chế hơn nữa những tiến bộ công nghệ và quân sự của Trung Quốc.

Sau khi việc bán chip AI A100 và H100 bị ảnh hưởng do lệnh cấm, Nvidia bắt đầu bán chip A800 và H800 thấp cấp hơn sang Trung Quốc. Tuy nhiên, Mỹ được cho là đang cân nhắc siết hạn chế xuất khẩu hơn nữa để Nvidia không bán được chip AI cho khách hàng Trung Quốc.

Theo Giám đốc tài chính Nvidia Colette Kress, nếu điều đó thành hiện thực, nó sẽ ảnh hưởng ngay lập tức đến kết quả kinh doanh của hãng. Về lâu dài, các hạn chế sẽ khiến ngành công nghiệp Mỹ đánh mất vĩnh viễn cơ hội cạnh tranh và dẫn đầu tại một trong các thị trường lớn nhất thế giới.

Một ông lớn chip khác của Mỹ là Intel mới đây cũng thông báo tăng gấp bốn lần dịch vụ đóng gói chip cao cấp vào năm 2025, với một nhà máy mới tại Malaysia nhằm lấy lại vị thế dẫn đầu toàn cầu trong sản xuất bán dẫn.

Nhà máy tại Penang sẽ là cơ sở nước ngoài đầu tiên của Intel sử dụng công nghệ đóng gói chip 3D Foveros. Ngoài ra, công ty còn đang xây dựng một dây chuyền lắp ráp và kiểm tra chip mới tại Kulim.

Công nghệ đóng gói chip tiên tiến kết hợp nhiều loại chip vào trong một gói để tăng sức mạnh tính toán và giảm tiêu thụ năng lượng. Theo Phó Chủ tịch Robin Martin, Malaysia sẽ trở thành cơ sở đóng gói chip 3D lớn nhất của Intel.

Trước đây, đóng gói chip được xem là không quan trọng và nhu cầu kém hơn sản xuất chip. Dù vậy, nó nổi lên như một lĩnh vực quan trọng trong cuộc đua sản xuất chip hiện nay, đặc biệt được quan tâm hơn do sự bùng nổ AI tạo sinh.

Thị trường đóng gói chip tiên tiến trị giá 44,3 tỷ USD năm 2022, theo hãng nghiên cứu Yole Intelligence và dự kiến tăng 10,6% mỗi năm lên 78,6 tỷ USD năm 2028. Chuyên gia bán dẫn Mark Li nhận xét, chất xúc tác mới nhất chủ yếu đến từ những con chip xử lý mô hình ngôn ngữ lớn cho AI.

(Theo Nikkei)

Huawei bí mật xây nhà máy sản xuất chip khắp Trung Quốc?Một hiệp hội bán dẫn của Mỹ cáo buộc Huawei đã mua ít nhất hai nhà máy và đang xây thêm ba nhà máy khác tại Trung Quốc để sản xuất vi chip.">

Nhu cầu AI tăng mạnh, doanh thu Nvidia lập kỷ lục

Đoàn cán bộ, nguyên cán bộ Bộ TT&TT chuẩn bị vào dâng hương tại Đền thờ Bác Hồ, nằm trong quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt An toàn khu Định hóa, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm (giữa) cùng nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Trần Đức Lai (bên phải) thỉnh chuông trước khi dâng hương.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cùng các lãnh đạo, cán bộ, nguyên lãnh đạo, cán bộ Bộ TT&TT thành kính dâng hương trước bàn thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thử trưởng Nguyễn Thanh Lâm (thứ 4 tính từ bên phải) cùng nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông Đặng Đình Lâm, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Trần Đức Lai, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng  cùng đoàn thành kính trước bàn thờ Bác Hồ.
Đoàn cán bộ, nguyên cán bộ Bộ TT&TT lần lượt dâng hương 
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm viết cảm tưởng.
Đoàn chụp ảnh lưu niệm trước Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đoàn dâng hương tại khu Di tích lịch sử ngành Bưu Điện tại thôn Bản La, xã Bình Thành, huyện Định Hóa, Thái Nguyên.
Đây là một trong những địa điểm thuộc ATK (An toàn khu) trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954). Nơi đây đã đặt trụ sở của Ban giao thông liên lạc Trung ương (tổ chức tiền thân của Nha Bưu điện Việt Nam - Tổng cục Bưu điện - Bộ Bưu chính, Viễn thông - Bộ Thông tin và Truyền thông ngày nay), tổ chức mạng lưới thông tin liên lạc phục vụ Trung ương Đảng, Chính phủ... góp phần đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta đến thắng lợi.
Đoàn chụp ảnh lưu niệm tại khu Di tích lịch sử ngành Bưu điện.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm trao đổi với các cán bộ địa phương.
Các lãnh đạo, cán bộ, nguyên lãnh đạo, cán bộ Bộ TT&TT ôn lại những kỷ niệm.
">

Đoàn cán bộ Bộ TT&TT dâng hương tại Đền thờ Bác Hồ ở khu di tích ATK Định Hoá

Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn

 - Phát biểu tại buổi làm việc với ĐH Đà Nẵng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh tri thức mới, sự sáng tạo là yếu tố cơ bản quyết định sức mạnh kinh tế. Ông  mong muốn ĐH Đà Nẵng hướng đến đẳng cấp của châu lục trong tương lai gần.

Ngày 24/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dần đầu đoàn công tác của Chính phủ thăm và làm việc tại Đại học Đà Nẵng. 

Thủ tướng đánh giá cao, biểu dương ĐH Đà Nẵng đã phát triển đúng hướng, trở thành 1 trong 3 trung tâm đại học của cả nước, hướng tới đại học nghiên cứu có đẳng cấp quốc tế.

Trong nhiều năm qua, Đại học Đà Nẵng đã chủ động hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo với các trường ĐH trên thế giới. Thủ tướng cho biết ấn tượng với kết quả nghiên cứu khoa học của ĐH Đà Nẵng với 400 bài báo quốc tế, 100 đề tài khoa học.

{keywords}
Thủ tướng kỳ vọng Đại học Đà Nẵng phát triển ngang tầm khu vực và quốc tế

Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu lãnh đạo Đại học Đà Nẵng cần nhìn nhận vào những tồn tại, bất cập trong thực tế, và có chiến lược đổi mới mạnh mẽ để phát triển.

Về quy mô, Đại học Đà Nẵng là cơ sở đào tạo lớn nhưng chưa phát huy mạnh mẽ vai trò vị trí đầu tàu của miền Trung, chưa có ảnh hưởng, lan tỏa rõ nét trong hệ thống. Đại học Đà Nẵng có đội ngũ lớn nhưng vai trò, đóng góp chưa cao.

Thủ tướng cho rằng, Đại học Đà Nẵng chưa thể hiện được tầm vóc của một trung tâm vùng, chưa trở thành một trong các trung tâm đại học trọng điểm quốc gia ngang tầm khu vực quốc tế. Xếp hạng của Đại học Đà Nẵng vẫn còn thấp, Thủ tướng đề nghị lãnh đạo trường cần trăn trở nghiên cứu để cải thiện.

Ngoài ra, Đại học Đà Nẵng chưa có hoạt động liên kết, hợp tác, nghiên cứu với các trường đại học, viện nghiên cứu trên địa bàn. Đặc biệt đào tạo kỹ năng khởi nghiệp, sáng tạo, kỹ năng tìm việc làm.. còn chưa đáp ứng yêu cầu. Nhà trường chưa có nhiều công trình khoa học lớn có giá trị, đáp ứng nhu cầu phát triển trong khu vực.

Cơ sở vật chất của Đại học Đà Nẵng còn rải rác, manh mún, công cụ dạy và học chậm được hoàn thiện, hiện đại.

Thủ tướng ủng hộ việc hình thành được một làng đại học, đô thị đại học ở khu vực miền Trung tây nguyên. Ý tưởng này đã có từ 20 năm trước nhưng đến nay vẫn chưa thể thực hiện. Thủ tướng đề nghị TP Đà Nẵng, Quảng Nam có kế hoạch cụ thể để triển khai xây dựng.

“Trí thức mới, sự sáng tạo là yếu tố cơ bản quyết định sức mạnh kinh tế, khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia. Chúng ta phải đổi mới quyết liệt hơn nữa ở mỗi cấp độ.Đảng, Nhà nước xác định phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển nguồn nhân lực là một trong ba đột phá quan trọng. 

Trong đó, nhân lực chất lượng cao được đào tạo bậc đại học có vai trò quan trọng quyết định vận mệnh của đất nước. Khu vực miền trung tây nguyên là một thị tường lớn về nguồn nhân lực, đang có nhu cầu rất lớn”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị lãnh đạo Đại học Đà Nẵng thay đổi mạnh mẽ chiến lược phát triển. Đại học Đà Nẵng cần hướng đến đẳng cấp top 50 đại học của châu Á vào năm 2035, dựa trên khả năng quy tụ những con người xuất sắc, và sự kết hợp hài hòa giữ giáo dục tri thức cơ bản và nghiên cứu thực tiễn.

“Đại học Đà Nẵng cần xung phong, đi đầu trong việc tự chủ. Đà Nẵng là TP đáng sống phải thu hút được người tài đến làm việc, giảng dạy, nghiên cứu”, Thủ tướng kết luận.

Cao Thái">

Thủ tướng kỳ vọng ĐH Đà Nẵng lọt top 50 châu Á

 - Sáng 16/3, Hội thảo về đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến đã được Đại sứ quán Australia tại Việt Nam phối hợp cùng Bộ GD-ĐT tổ chức.

{keywords}
Tiến sĩ Karen Treloar - giám đốc Cơ quan Tiêu chuẩn chất lượng đại học Australia (TEQSA) - giới thiệu về bộ công cụ đảm bảo chất lượng trong đào tạo trực tuyến

Hội thảo nhằm mục đích lấy ý kiến về bộ công cụ được xây dựng để hỗ trợ các nước thành viên APEC trong đảm bảo chất lượng giáo dục trực tuyến. Bộ công cụ lần đầu tiên được xem xét bởi 13 nền kinh tế APEC, trong đó có Việt Nam, vào tháng 10/2016 và hiện nay đang được thử nghiệm trước khi hướng đến sự thông qua tại APEC vào cuối năm nay. Việt Nam là một trong ba quốc gia nhận được sự hỗ trợ tại chỗ trong dự án này.

Bộ công cụ được xây dựng với mục đích mang lại hiểu biết chung về những điển hình tốt và một số công cụ thực tiễn để đánh giá các khía cạnh của học tập trực tuyến, ví dụ như kỹ năng của giảng viên hay sự trung thực của quá trình đánh giá.

Báo cáo về xu hướng và những thách thức để đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến trong giáo dục đại học ở Việt Nam, ông Phan Thế Hùng – cán bộ Vụ Đại học, Bộ GD-ĐT – cho biết, hiện Việt Nam có 2 trường đại học mở được thành lập từ năm 1993 và 19 trường đại học cung cấp các chương trình đào tạo từ xa. Các cơ sở giáo dục này cung cấp gần 100 chuyên ngành với 87.294 sinh viên theo học – số liệu của năm học 2015-2016.

Một số mục tiêu mà Bộ đặt ra đến năm 2020: 100% chương trình đào tạo từ xa được kiểm định; tất cả học liệu đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; giảng viên, cán bộ quản lý hỗ trợ sinh viên được tập huấn kỹ năng và kiến thức về đào tạo trực tuyến, xây dựng một số trường đại học mạnh về cung cấp đào tạo từ xa.

Ông Phan Thế Hùng cũng cho biết, Bộ GD-ĐT đang xây dựng, rà soát quy chế đào tạo từ xa, trong đó đưa ra các tiêu chí đảm bảo chất lượng, cụ thể là đưa ra yêu cầu tối thiểu của một chương trình đào tạo từ xa. Trong đó Bộ cũng đã tham khảo mô hình của Thái Lan, Hàn Quốc, Úc. Dự thảo quy chế về kiểm định chất lượng đào tạo từ xa đã hoàn thành và gửi xin ý kiến các đơn vị đào tạo từ xa. Ngoài ra, Bộ cũng giao Cục Khảo thí xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá các chương trình đào tạo từ xa.

Chia sẻ về kinh nghiệm đào tạo trực tuyến của Viện ĐH Mở Hà Nội, bà Trần Thị Lan Thu – giám đốc Trung tâm đào tạo trực tuyến cho biết, Viện này chú trọng đến 4 yếu tố chính trong đào tạo trực tuyến, đó là: hệ thống công nghệ, nội dung (học liệu điện tử), đội ngũ giảng dạy và công tác hỗ trợ người học.

Hiện tại, Viện ĐH Mở Hà Nội đang đào tạo trực tuyến 6 ngành bậc đại học: Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính ngân hàng, Công nghệ thông tin, Luật và Ngôn ngữ Anh. Trong đó, bộ học liệu điện tử có vai trò cốt lõi, là trọng tâm của đào tạo trực tuyến.

Ngoài các lớp học ảo, với các học viên chưa trang bị đủ các thiết bị để tiếp cận hệ thống, trường cũng có 80 điểm đầu cầu để những học viên này có thể tham gia lớp học theo lịch học mà trường đã ban hành.

Giải đáp những băn khoăn của đại biểu về chất lượng đầu ra của sinh viên đào tạo trực tuyến, bà Thu khẳng định, hiện Viện sử dụng cùng một chương trình học tập với tất cả các hệ chính quy, tại chức, trực tuyến. Đào tạo trực tuyển chỉ khác biệt về phương thức học tập. Chuẩn đầu ra của sinh viên trực tuyến cũng giống như hệ chính quy và các hệ khác. Các giảng viên của hình thức đào tạo này cũng là những giảng viên cơ hữu, đã làm việc lâu năm ở trường. Nếu như sinh viên chính quy không phải thi tốt nghiệp thì sinh viên đào tạo trực tuyến vẫn tiến hành thi tốt nghiệp.

“Tuy nhiên, hệ đào tạo trực tuyến có tỷ lệ bỏ học khá cao – lên tới 39%. Số còn lại chỉ có chưa đến 70% tốt nghiệp trong lần đầu. Con số này đã tăng lên 78% trong những năm gần đây” – bà Thu cho biết.

{keywords}
Đại diện Bộ GD-ĐT và TEQSA trao đổi văn kiện ký kết Bản ghi nhớ 

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Mạnh Hùng cho rằng công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam mới được chú trọng hơn 10 năm trở lại đây và đang có nhiều biến chuyển tích cực. Tính đến nay, hơn 90% các cơ sở giáo dục đại học đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá, 32 cơ sở đã được đánh giá ngoài và 16 cơ sở đã được công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng. Ngoài ra có 84 chương trình đào tạo đã được đánh giá theo các tiêu chuẩn quốc tế.

“Với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp thế hệ 4.0, giáo dục đại học Việt Nam và thế giới đang đứng trước thách thức phải đổi mới mô hình, chương trình đào tạo và phương thức tuyển sinh. Theo đó, người học sẽ được chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp nhất với mình. Và như vậy, giáo dục trực tuyến đang và sẽ là một xu thế tất yếu mà người học lựa chọn” – Thứ trưởng khẳng định.

Trong thời gian tới, Việt Nam chủ trương sử dụng các quy trình và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng theo hướng tiếp cận với khu vực và thế giới, trước mắt là các tiêu chuẩn đánh giá của Mạng lưới đảm bảo chất lượng các trường đại học ASEAN, tham khảo và học tập các mô hình đảm bảo và kiểm định chất lượng của các nước tiên tiến trên thế giới mà một trong những lựa chọn hàng đầu là Australia.

Các đại biểu tham dự hội thảo cũng chứng kiến lễ kí kết Bản ghi nhớ giữa Cơ quan Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học Australia (TEQSA) và Bộ GD-ĐT Việt Nam. Giám đốc điều hành TEQSA – ông Anthony McClaran cho rằng việc ký kết thể hiện những cam kết của hai cơ quan về giáo dục chất lượng.

  • Nguyễn Thảo
">

'Kiểm định chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam đang có chuyển biến tích cực'

友情链接