Intel hướng đến chuỗi cung ứng tại Mỹ, châu Âu và châu Á
Tại Hội thảo công nghệIntel Innovationdiễn ra ngày 20/9 tại San Jose,ướngđếnchuỗicungứngtạiMỹchâuÂuvàchâuÁgia do la hom nay California (Mỹ), ông Gelsinger cho biết Intel đang hướng đến các chuỗi cung ứng Mỹ, châu Âu và châu Á. 'Chỉ khi có chuỗi cung ứng cân bằng, linh hoạt trên toàn cầu, Intel mới ở vị trí tốt hơn để đối phó với những điều bất ổn', người đứng đầu Intel chia sẻ.
Ngành công nghiệp chip đang ở tuyến đầu cuộc đua giữa Mỹ và Trung Quốc. Cuộc khủng hoảng chip xảy ra suốt dịch Covid-19 từng làm gián đoạn hoạt động sản xuất xe hơi khắp thế giới là minh chứng cho thấy tầm ảnh hưởng của nó.
Intel đang xây nhà máy chip được chính phủ trợ giá tại các bang Arizona và Ohio (Mỹ). Hãng dự định mở rộng năng lực sản xuất toàn cầu với các nhà máy mới hoặc lớn hơn tại Đức, Ba Lan, Israel, Malaysia và các địa điểm khác.

Dưới thời CEO Gelsinger, Intel thay đổi hướng đi để cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ đến từ châu Âu và châu Á. Vốn tiên phong trong CPU dành cho máy tính cá nhân và máy chủ, Intel lại chậm chân khi làm sản phẩm dành cho thiết bị di động.
Nói đến quy trình hiện đại cần thiết để sản xuất chip mạnh, tiết kiệm năng lượng, Intel cũng đi sau các nhà thầu hàng đầu như TSMC (Đài Loan, Trung Quốc) và Samsung Electronics (Hàn Quốc).
Trong số các đối thủ, Nvidia đang trên đà phát triển nhờ nguồn cung chip AI. Arm, nhà thiết kế chip smartphone Anh quốc, nắm thị phần đáng kể trên thị trường di động.
Con đường phía trước của Intel dựa vào mở rộng mảng đúc chip (foundry). Công ty xử lý mọi bước trong quy trình sản xuất, từ thiết kế đến sản xuất, nhưng ưu tiên hiện tại là sản xuất theo hợp đồng. Mở cửa nhà máy cho các khách hàng đại diện cho bước ngoặt “căn bản” với Intel, theo ông Gelsinger.
Intel đã mua lại cổ phần nhỏ trong Arm và thiết lập quan hệ để sản xuất quy mô lớn các con chip thế hệ tiếp theo. Từng là đối thủ của nhau, nay Arm và Intel cùng chia sẻ quan hệ hợp tác quan trọng. Những con chip sắp tới của Intel sẽ sử dụng thiết kế của Arm.
Công ty bán dẫn Mỹ hi vọng nắm bắt được nhu cầu liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI). Trong hội thảo, Intel công bố chipset AI dành cho PC cũng như bán dẫn cho trung tâm dữ liệu.
Trong cuộc chạy đua đến AI tạo sinh, có dấu hiệu khan hàng tại Nvidia và các doanh nghiệp khác. Ông Gelsinger cho biết nhiều khách hàng muốn quy trình đóng gói tiên tiến của hãng. “Trong sự bùng nổ AI tạo sinh, công nghệ đóng gói tiên tiến rất hấp dẫn nhưng năng lực còn hạn chế”,ông nói.
(Theo Nikkei)

(责任编辑:Giải trí)
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- Báo Thái Lan khen ngợi dự đoán Hồ Tấn Tài tỏa sáng ở AFF Cup 2022
- Kinh nghiệm thi vào lớp 10 môn Toán năm 2022 hiệu quả, đạt điểm cao
- Man City đàm phán ký Messi
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Cách giao tiếp của một lãnh đạo thành công
- Đề xuất cấm bán sách tham khảo trong nhà trường
- Báo Thái Lan khen sau chiến thắng trước Malaysia ở AFF Cup 2022
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
- Ten Hag định loại Andre Onana ra khỏi đội hình MU
- Kết quả MU 0
- Lừa tiền của người giúp việc, cặp vợ chồng nhẫn tâm để lại con thơ và bỏ trốn
- Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- Ukraine công bố video bắn nổ 42 xe tăng và xe bọc thép Nga ở Donetsk
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- Tại sao Hitler phải giấu kín người vợ tóc vàng?
- Đường thành phó thủ tướng của cô thợ dệt (II)
- F1 Nhật Bản GP 2017: Lewis Hamilton lên ngôi nghẹt thở
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- Tin bóng đá 28