Tôi là một kỹ sư IT đã qua tuổi 35,ỹsưITtrêntuổi giỏichuyênmônvẫnmấtviệcnhưthườbảng xếp hạng ý đang làm việc cho một công của nước ngoài với mức lương khá cao, chế độ đãi ngộ tốt. Trong suốt quá trình làm nghề, tôi nhận thấy có vài nghịch lý sau trong ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam:
Thứ nhất,phần lớn nhân sự IT trên 35 tuổi là bắt đầu bị chê "già", thiếu sáng tạo. Nhưng thực tế lại hoàn toàn khác, đó chỉ là cái cớ để các doanh nghiệp trong nước loại bỏ những nhân sự thâm niên, đang hưởng mức lương cao, qua đó tiết kiệm chi phí vận hành mà thôi. Bằng chứng là cũng chính những nhân sự này, nếu qua làm việc cho các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản... thì vẫn hoàn toàn đáp ứng được cường độ công việc dù họ yêu cầu khá cao.
Đồng thời những nhân sự này cũng liên tục học hỏi công nghệ mới, thay đổi liên tục để thích ứng với sự phát triển hàng ngày, hàng giờ của khoa học công nghệ, chứ không phải như lời đồn là lười biếng, thụ động, lỗi thời, chậm tiếp thu cái mới... Rào cản lớn nhất đối với nhiều kỹ sư IT khi làm việc cho nước ngoài chính là ngoại ngữ mà thôi. Chứ xét về mặt năng lực, trình độ, tôi tin người làm IT ở Việt Nam không hề thua kém.
>> Kỹ sư IT 35 tuổi 'hết date'
Thứ hai,khi bước vào độ tuổi trên 35, hầu hết người làm IT ở nước ta bị bắt phải chuyển qua làm quản lý nếu muốn tiếp tục phát triển sự nghiệp và không bị các công ty đào thải. Nhưng điều này lại dẫn tới một nghịch lý khác, đó là không phải ai giỏi kỹ thuật cũng sẽ giỏi về quản lý. Điều này tạo ra một thực tế là có nhiều khi nhân sự IT chuyển qua làm quản lý thì công ty vừa mất đi một người giỏi chuyên môn, nhưng lại có thêm một quản lý tồi.
Bản thân tôi là một người thuộc thế hệ 8X, cũng đã từ chối làm leader sau khi thử thách một thời gian. Lý do là vì tôi hoàn toàn không thấy có hứng thú với công việc này, chỉ thích làm chuyên môn. Quản lý con người rất phiền phức, mỗi người mỗi quan điểm, tính cách khác nhau, rất khó để dung hòa, chư kể còn phải giao đầu việc, theo dõi tiến độ, chăm lo từng nguyện vọng của nhân viên... nói chung tôi chẳng có thời gian làm mà làm việc của mình. Thế nên, trừ khi ai có đam mê hay năng khiếu mới nên làm quản lý, còn không thì cứ làm nhân viên.
Thứ ba,việc sa thải nhân sự trên 35 tuổi cũng xảy ra ở hầu hết các ngành nghề khác chứ không riêng gì ngành IT. Lý do là hiện tại chúng ta đang dư thừa lao động trẻ mà lại thiếu công việc chuyên môn phù hợp cho họ (thừa thầy, thiếu thợ). Nhưng tôi tin điều này sẽ không diễn ra lâu khi tốc độ tăng trưởng dân số đang chậm lại. Người trẻ ngày càng ít sinh con, lực lượng lao động trẻ sẽ ít dần, lúc đó cán cân việc làm sẽ nghiêng lại, cũng như như Hàn Quốc, Nhật Bản hay EU bây giờ.
Hiện VinaPhone chưa thông báo lý do rút khỏi cuộc chơi phân phối iPhone 7. Chiều nay 10/11/2016, Viettel đã tuyên bố mở bán iPhone iPhone 7 và iPhone 7 Plus từ ngày mai. Theo đó iPhone 7 có giá bán là 18.790.000 đồng cho phiên bản 32GB, 21.690.000 đồng cho phiên bản 128GB và 24.590.000 đồng cho phiên bản 256 GB. iPhone7 Plus được Viettel phân phối 3 phiên bản 32GB và 128GB, 256GB giá bán lần lượt là 22.290.000 đồng và 25.190.000 đồng và 27.490.000 đồng. Các sản phẩm này sẽ được bảo hành trong 12 tháng theo đúng chính sách của Apple và được phân phối tại hệ thống siêu thị bán lẻ Viettel Store trên toàn quốc.
Đặc biệt, năm nay Viettel triển khai chương trình hỗ trợ giá máy cho bộ đôi siêu phẩm của Apple với mức giảm giá tới 9.500.000 đồng so với giá bán lẻ. Chương trình được áp dụng cho khách hàng hòa mạng Viettel trả sau mới hoặc chuyển đổi từ thuê bao trả trước Viettel sang trả sau.
" alt=""/>VinaPhone bất ngờ tuyên bố sẽ không bán iPhone 7Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT sẽ là diễn giả chính tại Hội thảo. Ảnh: Group Quản trị và Khởi nghiệp.
Ông Bình sẽ chia sẻ với cộng đồng doanh nhân và startup Việt Nam những góc nhìn về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Ngoài ra, hội thảo còn có sự tham dự của 2 chuyên gia là ông Lý Trường Chiến, Chủ tịch Trí Tri Group và Biên tập viên kiêm MC Trần Quốc Khánh đến từ kênh truyền hình FBNC (kênh kinh tế - Tài chính hàng đầu Việt Nam).
" alt=""/>Doanh nhân “tìm đường” phát triển trong Cách mạng công nghiệp lần 4DJI đã thành lập được 10 năm nhưng bán tại cửa hàng là một điều hoàn toàn mới. Không như các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc khác, DJI nổi tiếng hơn ở nước ngoài. Khoảng 80% doanh thu đến từ thị trường quốc tế, hơn một nửa đến từ Mỹ.
Nước Mỹ đã dạy cho DJI bài học về giá trị của các cửa hàng truyền thống, theo Michael Perry, Giám đốc đối tác chiến lược của công ty. Giao dịch với Apple đặt drone Phantom 4 tại hơn 400 Apple Store khắp thế giới, dẫn đến doanh thu tăng mạnh và khiến DJI nghĩ nhiều hơn về mở rộng sự hiện diện trong cửa hàng.
Năm ngoái, DJI mở các cửa hàng tại Thâm Quyến, Bắc Kinh (Trung Quốc), Seoul (Hàn Quốc) và Hồng Kông. “Có một nơi để người dùng nhìn thấy máy bay và bay thử lần đầu tiên rất quan trọng. Chúng tôi muốn khách hàng đến xem, sờ và đặt câu hỏi”, ông Perry nói.
DJI không đơn độc. Tại thị trường TMĐT lớn nhất hành tinh, các công ty công nghệ hàng đầu đang dành sự chú ý lớn hơn vào cửa hàng vật lý. Đồng sáng lập Jack Ma của Alibaba gây ngạc nhiên cho các cổ đông khi viết trong lá thư gửi ngày 13/10, có đoạn “Các đối tác TMĐT thuần túy sẽ sớm đối mặt với thách thức khủng khiếp”. Ngày nay, khi người dùng Internet không còn tăng trưởng 2 chữ số, “trong vài năm tới, chúng ta chuẩn bị đón nhận sự ra đời của ngành bán lẻ được hình dung lại, dẫn dắt bởi sự kết hợp giữa trực tuyến, ngoại tuyến, hậu cần và dữ liệu”.
" alt=""/>Đại gia công nghệ Trung Quốc đua nhau nhái Apple Store- Tin HOT Nhà Cái
-