当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Al Khaleej với Al 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin tiếp vị khách đặc biệt (Ảnh: AFP).
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin ngày 20/4 chào đón một vị khách đặc biệt đến văn phòng chính phủ. Đó là một con trâu trắng khổng lồ được bán với giá 500.000 USD gần đây.
Con trâu có tên là Ko Muang Phet đã thu hút sự chú ý của dư luận Thái Lan sau khi đạt mức giá nửa triệu USD và nó được mời tới khuôn viên văn phòng chính phủ để "gặp gỡ" Thủ tướng Srettha.
Cao 1,8m, con trâu 4 tuổi đến từ tỉnh Phetchaburi nặng 1,4 tấn, gần gấp 3 lần so với một con trâu bình thường.
Ko Muang Phet cũng đã được nhiều người biết tới sau khi góp mặt trong bộ phim truyền hình dài tập nổi tiếng "Sound From The Field Of Love".
Ông Srettha - người cao 1,92m - đã gặp con trâu nổi tiếng ngay trước văn phòng chính phủ.
"Tôi không biết là nước ta có con trâu đẹp như vậy. Có còn nhiều con trâu thế này không?", ông Srettha nói với các phóng viên, đồng thời vỗ nhẹ vào một trong những chiếc sừng cong của con vật.
Trâu nước có mặt khắp nơi ở vùng nông thôn Thái Lan, được đánh giá là động vật khỏe mạnh và đáng tin cậy với nhà nông. Các con trâu trắng được xem là đặc biệt có giá trị vì chúng rất hiếm.
Ngoài ra, ngành kinh doanh trâu đực mang lại nguồn thu lớn ở Thái Lan. Vào năm 2023, một nông dân ở tỉnh Phitsanulok đã bán con trâu đực nặng 1,4 tấn với giá hơn 1,45 triệu USD.
Trong một bài đăng trên X, ông Srettha cho biết Hiệp hội chăn nuôi trâu Thái Lan đã đề nghị chính phủ quảng bá loài vật này như một công cụ của "quyền lực mềm".
Ông chủ của Ko Muang Phet, Jintanat Limtongkul, rất vui mừng với ý tưởng trên.
"Tôi muốn mọi người biết đến trâu nhiều hơn. Người Thái trước đây gần gũi với nông nghiệp và trâu bò, nhưng lối sống ngày nay đã khiến chúng ta xa cách chúng", ông Ko nói với các phóng viên tại tòa nhà chính phủ.
Ông cam kết sẽ mang 4 con trâu khổng lồ tới gặp các du khách tại đường Khao San, Bangkok. Đây là điểm đến ưa thích của khách nước ngoài vào tháng 4 nhân dịp Songkran, Tết té nước của người Thái Lan.
Theo AFP" alt="Thủ tướng Thái Lan "tiếp" chú trâu giá 500.000 USD"/>Giá xăng E5 RON 92 chiều ngày 24/10 giảm 40 đồng/lít, còn 19.690 đồng/lít; xăng RON 95 giảm 70 đồng/lít, về 20.890 đồng/lít. Tương tự, giá dầu diesel giảm 270 đồng/lít còn 18.050 đồng/lít; dầu hỏa giảm 50 đồng/lít, về mức 18.570 đồng/lít. Dầu mazut tăng 130 đồng/kg, lên 16.220 đồng/kg.
Như vậy, giá xăng trong nước đã có 2 phiên giảm liên tiếp, hiện giá nhiên liệu này ở mức thấp nhất hơn 3 năm qua, tương đương thời điểm cuối tháng 6/2021. Từ đầu năm đến nay, xăng tăng 20 lần, giảm 22 lần. Dầu diesel có 18 lần tăng và 23 lần giảm.
Lý giải về nguyên nhân giảm giá, cơ quan quản lý cho biết thị trường xăng dầu thế giới trong kỳ điều hành lần này (từ ngày 17/10 đến ngày 23/10) chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Nhà điều hành cho biết xung đột gia tăng tại khu vực Trung Đông, dự trữ dầu thô của Mỹ tăng lên, trong khi đó căng thẳng quân sự giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn... Các yếu tố nêu trên khiến giá xăng dầu thế giới trong những ngày vừa qua có diễn biến tăng, giảm tùy từng mặt hàng.
Bên cạnh đó, bình quân giá thành phẩm xăng dầu thế giới giữa hai kỳ điều hành giá là 79,72 USD/thùng xăng RON 92 dùng để pha chế xăng E5 RON 92 (giảm 1,28 USD/thùng, tương đương giảm 1,59% so với kỳ trước); xăng RON 95 là 85,94 USD/thùng (giảm 1,5 USD/thùng, tương đương giảm 1,72%).
Tại kỳ điều hành này, liên bộ tiếp tục không trích lập, đồng thời không chi quỹ bình ổn đối với tất cả mặt hàng xăng, dầu.
Trước diễn biến giá xăng dầu thế giới, Liên Bộ Tài chính, Bộ Công Thương cho rằng phương án điều hành giá xăng dầu trên nhằm góp phần bảo đảm biến động giá xăng dầu trong nước cơ bản phù hợp với biến động giá xăng dầu thế giới.
Đồng thời tiếp tục duy trì mức chênh lệch giá hợp lý giữa xăng sinh học E5 RON 92 và xăng khoáng RON 95, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường.
" alt="Điều gì khiến giá xăng giảm 2 phiên liên tiếp?"/>Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) mới đây vừa có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố về hoạt động của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, mã chứng khoán: EIB).
Theo Cơ quan thanh tra, qua tổng hợp các kết luận thanh tra tại Eximbank cho thấy, ngân hàng này còn tồn tại, vi phạm, đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng, liên quan đến những lỗi chủ quan dẫn đến nợ xấu.... tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động của ngân hàng.
Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng yêu cầu các đơn vị kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của Eximbank (Ảnh: Eximbank).
Để bảo đảm Eximbank hoạt động an toàn, tuân thủ quy định của pháp luật, Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng đã có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị đối với Eximbank tại kết luận thanh tra theo quy định và chức năng, nhiệm vụ được giao.
Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của chi nhánh Eximbank trên địa bàn; đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng, bảo đảm Eximbank tuân thủ đúng quy định pháp luật.
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố xem xét, áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền khi phát hiện Eximbank không tuân thủ quy định của pháp luật (nếu có).
Trước đó vào giữa tháng 10, trên các trang mạng xã hội có lan truyền hình ảnh có ghi nội dung "Đơn kiến nghị và phản ánh khẩn cấp về rủi ro nghiêm trọng dẫn đến mất an toàn hoạt động và nguy cơ sụp đổ hệ thống Eximbank".
Tuy nhiên, ngay sau đó, Eximbank đã phát ra thông cáo khẳng định tài liệu lan truyền trên mạng xã hội nêu trên không phải là văn bản của ngân hàng này và không xuất phát từ ngân hàng.
Eximbank mới đây cũng vừa công bố Nghị quyết của hội đồng quản trị về việc trình Đại hội đồng cổ đông miễn nhiệm chức danh Thành viên Ban kiểm soát Eximbank đối với ông Ngô Tony theo kiến nghị của nhóm cổ đông.
Nhóm cổ đông kiến nghị miễn nhiệm chức danh Thành viên Ban kiểm soát Eximbank đối với ông Ngô Tony là vì "ông Ngô Tony đã có hành vi lạm dụng/lợi dụng chức vụ quyền hạn, vi phạm nghiêm trọng các quy định của Điều lệ Eximbank và Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm soát Eximbank, gây ảnh hưởng nặng nề đến quyền lợi của cổ đông".
" alt="Eximbank bị kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động cấp tín dụng"/>Eximbank bị kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động cấp tín dụng
Nếu có một công ty đồ uống đáng lẽ phải thất bại ở Trung Quốc thì đó chính là Starbucks. Trung Quốc là đất nước có văn hóa hàng ngàn năm uống trà. Vì vậy, ít ai ngờ rằng người Trung Quốc lại uống cà phê thay trà.
Thế nhưng, tháng 9 năm ngoái, thương hiệu cà phê đến từ Mỹ đã mở cửa hàng thứ 6.000 tại đất nước tỷ dân này. Cửa hàng trên cũng đánh dấu cơ sở thứ 1.000 của Starbucks tại Thượng Hải, biến nơi đây trở thành thành phố đầu tiên trên thế giới vượt qua cột mốc ấn tượng này.
Khi Starbucks thâm nhập thị trường Trung Quốc vào năm 1999, nhiều người đã nghi ngờ rằng hãng không có cơ hội thành công vì thực tế người Trung Quốc có truyền thống ưa chuộng trà.
Starbucks xâm nhập thị trường Trung Quốc vào năm 1999 và đến nay đã mở được 6.000 cửa hàng ở nước này (Ảnh: Flickr).
Dù vậy, Starbucks đã không để điều đó cản bước. Một nghiên cứu thị trường cho thấy khi tầng lớp trung lưu ở Trung Quốc ngày càng phát triển, Starbucks đứng trước cơ hội tốt để giới thiệu trải nghiệm cà phê phương Tây - nơi mọi người có thể gặp gỡ nhau và thưởng thức đồ uống yêu thích của mình.
Thương hiệu trên đã thực sự đã tạo ra nhu cầu đó. Hiện tại, thương hiệu đã hiện diện ở rất nhiều thành phố trên khắp Trung Quốc. Thậm chí cả những người lớn tuổi cũng đón nhận Starbucks. Có thể nói, Starbucks đã cách mạng hóa cách người Trung Quốc uống cà phê.
Vậy Starbucks đã làm gì để chinh phục thị trường Trung Quốc? Dưới đây là bí kíp của hãng:
Điều mà Starbucks thực hiện trong thời gian đầu gia nhập thị trường Trung Quốc không phải là về cà phê mà là việc làm sống lại một "văn hóa quán trà" đã tồn tại hàng nghìn năm tại đây. Ngay từ những ngày đầu tiên, Starbucks đã triển khai một cách tỉ mỉ nỗ lực của mình tại Trung Quốc xung quanh ba "trụ cột" chính của xã hội nước này.
Bằng cách hòa mình vào nền văn minh lâu đời, tạo dựng mối quan hệ với các gia đình và cộng đồng tại đây, Starbucks đã thành công chinh phục thị trường tỷ dân và trở thành ví dụ điển hình cho bất kỳ thương hiệu toàn cầu nào về cách gia nhập và hoạt động tại quốc gia này.
Gia đình
Trên thực tế, thành công toàn cầu của Starbucks dựa trên việc trở thành địa điểm thân thuộc thứ ba ngoài nhà và nơi làm việc - nơi mọi người có thể thư giãn sau thời gian căng thẳng. Starbucks đã mang đặc tính đó đến Trung Quốc một cách khéo léo. Không chỉ bạn bè, đồng nghiệp mà các thành viên của gia đình cũng đón nhận Starbucks nhiệt tình.
Không dừng lại ở đó, Starbucks còn triển khai nhiều chương trình đem lại giá trị cho gia đình của nhân viên công ty. Ngay từ buổi đầu của nền văn minh Trung Quốc, gia đình đã là nơi giáo dục, đem lại cảm giác an toàn và chỗ dựa tinh thần của người dân. Các giá trị của xã hội đã gắn kết ông bà, cha mẹ và con cái trong mối quan hệ chia sẻ trách nhiệm trong hầu như tất cả các giai đoạn của cuộc đời.
Nhân viên của một cửa hàng Starbucks tại Trung Quốc (Ảnh: China Daily).
Starbucks hoàn toàn hiểu điều này và đã biến việc thu hút phụ huynh trở thành nền tảng trong hoạt động nhân sự của mình. Ví dụ, năm 2012, Starbucks đã tổ chức sự kiện nơi nhân viên của công ty và cha mẹ của họ có thể cùng nhau tìm hiểu về Starbucks cũng như tương lai của công ty tại Trung Quốc. Thậm chí, CEO Howard Schultz cũng có mặt và nói chuyện với các bậc phụ huynh.
Schultz từng chia sẻ: "Chúng tôi đã tổ chức một cuộc "họp phụ huynh" hàng năm ở Bắc Kinh và Thượng Hải. Có tới 90% phụ huynh tham gia và hầu hết có cả ông bà, cha mẹ, cô dì chú bác của nhân viên tham gia. Thật không thể tin được. Đây là một bước đột phá với công ty và là cột mốc quan trọng đối với sự nhạy cảm với thị trường của chúng tôi".
Sau đó, công ty tiếp tục cung cấp chương trình cung cấp bảo hiểm sức khỏe cho cha mẹ lớn tuổi của hàng chục nghìn nhân viên ở Trung Quốc. Điều này cho thấy hãng muốn truyền tải thông điệp rằng họ tôn trọng các bậc phụ huynh và đã thực sự chạm tới trái tim của nhiều người tiêu dùng Trung Quốc.
Cộng đồng
Người Trung Quốc đánh giá cao cộng đồng của họ, theo truyền thống được gọi là "vòng kết nối bên trong". Dù là nhà riêng, trường học hay công ty, họ tìm đến những vòng kết nối này để được chia sẻ các vấn đề trong cuộc sống.
Với suy nghĩ đó, Starbucks đã thiết kế không gian cửa hàng của mình để tạo điều kiện thuận lợi cho những "vòng tròn" này xích lại gần nhau hơn. Không giống như ở Mỹ, nơi những chiếc ghế Starbucks thường là chốn lui tới yên tĩnh của một vài cá nhân riêng lẻ, cửa hàng Starbucks ở Trung Quốc được thiết kế để chào đón đám đông. Theo Forbes, nhiều cửa hàng tại Trung Quốc rộng hơn tới 40% so với tại Mỹ và được đặt ở những vị trí rất dễ nhận thấy và dễ tiếp cận.
Khách hàng của Starbucks không chỉ thưởng thức cà phê mà còn để tận hưởng thời gian bên người thân thiết (Ảnh: Geek Wire).
Các khu dùng đồ uống tại chỗ có không gian mở, thường không có tường và được bố trí những chiếc ghế thoải mái. Một cây viết của tờ Quartz từng nhận xét: "Ở Trung Quốc, Starbucks không bán cà phê mà họ cho thuê những chiếc ghế để kiếm hàng tỷ USD".
Địa vị xã hội
Người Trung Quốc coi trọng việc đạt được và duy trì danh tiếng và địa vị cá nhân, đặc biệt là đối với gia đình và cộng đồng. Do đó, họ muốn sử dụng các thương hiệu và sản phẩm thể hiện sự thành công và thăng tiến.
Starbucks đã định vị mình là thương hiệu cà phê cao cấp tại Trung Quốc. Công ty tính giá cao hơn khoảng 20% ở Trung Quốc so với các nơi khác trên thế giới. Bên cạnh đó, họ thường chọn các địa điểm cao cấp để đặt cửa hàng, bao gồm trung tâm thương mại sang trọng và các tòa văn phòng mang tính biểu tượng.
" alt="Người Trung Quốc mê trà, Starbucks vẫn kiếm được cả tỷ USD và hé lộ lý do"/>Người Trung Quốc mê trà, Starbucks vẫn kiếm được cả tỷ USD và hé lộ lý do
Sài Gòn vs Viettel (19h 18/5): Ngọc Duy, Quốc Long tìm về 'bản ngã'