FIFA ra phán quyết về đội tuyển Nga ở World Cup 2026
Tờ Daily Mail (Anh) cho hay FIFA và UEFA tiếp tục giữ nguyên án cấm thi đấu với đội tuyển Nga ở vòng loại World Cup 2026 cũng như những giải đấu quốc tế khác. Đây là giải đấu thứ hai liên tiếp sau Euro 2024,ánquyếtvềđộituyểnNgaởlịch nha hôm nay "Những chú gấu" không được tham dự giải đấu lớn.
Lệnh cấm với đội tuyển Nga bắt đầu từ tháng 2/2022. Tới nay, cả FIFA lẫn UEFA đều chưa gỡ bỏ lệnh cấm của đội bóng này.
Kênh truyền hình thể thao Match TV của Nga cũng xác nhận đội nhà không tham gia lễ bốc thăm vòng loại World Cup 2026 diễn ra vào ngày 13/12. Điều này đồng nghĩa với việc đội tuyển Nga không tham dự giải đấu tại ba quốc gia Mỹ, Canada và Mexico vào năm 2026.
Trong hai năm qua, đội tuyển Nga vẫn tích cực thi đấu giao hữu khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên, việc không được cọ xát đỉnh cao trong thời gian dài ảnh hưởng lớn tới sức mạnh của "Những chú gấu". Trên bảng xếp hạng FIFA, đội tuyển Nga vẫn đang xếp thứ 34.
Trong hành trình đã qua, đội tuyển Nga từng thi đấu giao hữu với đội tuyển Việt Nam trên sân Mỹ Đình. Họ đã giành chiến thắng với tỷ số 3-0 trước thầy trò HLV Kim Sang Sik. Mới nhất, đoàn quân của HLV Valeri Karpin đã thắng 11-0 trước Brunei trên sân nhà.
Tại vòng loại World Cup 2026 khu vực châu Âu, 54 đội bóng sẽ được chia thành 12 bảng, gồm 6 bảng có 4 đội và 6 bảng có 5 đội. Các đội bóng sẽ đối đầu với nhau theo thể thức sân nhà, sân khách.
Châu Âu sẽ có 16 suất tham dự World Cup 2026. Trong đó, 12 đội đứng đầu mỗi bảng sẽ có vé trực tiếp. Còn lại, 4 suất được quyết định thông qua vòng play-off (gồm 12 đội nhì bảng và 4 đội có thành tích tốt nhất ở Nations League).
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
JBL Tune Beam 2 có thiết kế cơ bản với nắp hộp được mở theo chiều ngang. Tai nghe in ear dạng đuôi dài, cho cảm giác đeo thoải mái. Thiết kế này cũng giúp sản phẩm bám chắc vào tai ngay cả khi vận động hay chạy bộ.
Đối với phiên bản màu đen, toàn bộ hộp sạc và tai nghe đều được hoàn thiện từ chất liệu nhựa nhám, giúp hạn chế tình trạng trầy xước trong quá trình sử dụng. Ngay phía trước có 3 vạch đèn hiển thị tình trạng pin của tai nghe. Điểm hạn chế là phần hộp sạc này không được trang bị phím cứng giúp thiết lập lại nhanh tai nghe.
" alt="Đánh giá tai nghe JBL Tune Beam 2: Tính năng chống ồn cần cải thiện" />- - Gần chục năm vợ chồng không nhắn tin tình cảm cho nhau, bỗng dưng nhận đượctin nhắn “vợ ơi, anh yêu em”, chị Hạnh tá hỏa nghĩ chồng nhắn nhầm cho bồ.Sợ xanh mặt vì đột nhiên vợ nhắn “em yêu chồng”" alt="Biến thành 'tội đồ' vì tin nhắn 'vợ ơi, anh yêu em'" />
- Động thái nhằm đưa hoạt động kinh doanh và sản xuất của hãng tại Trung Quốc gần nhau hơn, đồng thời cho phép các nhà quản lý địa phương tự do hơn trong việc phát triển.
Kế hoạch này, chưa được công bố trước đây, thể hiện sự chuyển hướng chiến lược của nhà sản xuất ôtô hàng đầu thế giới tại thị trường ôtô lớn nhất thế giới, nhấn mạnh tham vọng giành lại thị phần đã mất vào tay BYD và các đối thủ nội địa khác trong những năm gần đây.
Chiến lược của Toyota trái ngược với các hãng ôtô toàn cầu khác, bao gồm cả các hãng Nhật Bản, đang giảm quy mô hoặc rút lui khỏi Trung Quốc.
Toyota dự định tăng sản lượng lên tới 3 triệu xe mỗi năm vào cuối thập kỷ này. Tuy nhiên, hãng chưa thiết lập một mục tiêu chính thức. Các nguồn tin của Reutersđều từ chối tiết lộ danh tính vì vấn đề chưa được công khai.
- Tiếng khóc, hình ảnh bàn tay, bàn chân bé nhỏ, khuôn mặt như thiên thần của bé yêu chào đời đã được phóng viên ảnh ghi lại bằng những thước ảnh chân thực tuyệt đẹp nhất.Những khoảnh khắc xúc động đến nghẹn lời khi vượt cạn " alt="Những khoảnh khắc đắt giá khi bé yêu chào đời" />
- Sinh nhật vợ, chồng vẫn không có biểu hiện gì khác lạ. Tối, chồng bảo vợ ngồi lên xe, chở đến một shop quần áo. Sau một lúc ngắm nghía, chồng nháy mắt với vợ rồi chỉ vào chiếc váy hoa điệu đà mà vợ đã ao ước bấy lâu. Quà sinh nhật của chồng bao nhiêu năm vẫn vậy: không bất ngờ, không cầu kỳ, không lời có cánh nào được “đính kèm”. Vậy mà, trong mắt vợ, chồng luôn là người lãng mạn.
Nhiều người ngần ngại hôn nhân vì mường tượng ra thời kỳ kinh khủng của hậu hôn nhân. Chồng luôn nhấn giọng: “Chẳng có lãng mạn cho vợ đằng sau tiếng con khóc, nợ đòi đâu!”. Đúng là không hoa hồng, không lời có cánh, không cà phê, xinê… Thời gian càng trôi, sự lãng mạn càng bị những gót chân bươn chải bỏ quên một cách vô tình. Nhưng bù lại, vẫn có những điều lãng mạn khác mà thời yêu nhau chưa bao giờ có được.
Như chuyện hôm sinh nhật. Cái váy đó vợ đã ngắm nghía mấy tháng trời nhưng không dám mua vì quá đắt. Tiền học cho thằng cu lớn, tiền sữa cho thằng cu nhỏ, tiền ăn, tiền điện… rồi bao nhiêu thứ phải chi trả cứ bủa vây, ngăn không cho vợ phung phí. Thẻ lương của chồng, vợ giữ. Những khoản chi tiêu bên ngoài chồng tự xoay xở với tiền thưởng hàng quý của công ty. Eo hẹp là thế mà chồng vẫn dành dụm để mua váy tặng vợ (lại biết đúng cửa hàng và cái váy vợ “nhắm”), đó chẳng phải là lãng mạn sao?
Điểm lại, sau mấy năm làm vợ chồng, những cái nắm tay của chúng mình thưa thớt hẳn. Những buổi hẹn hò, cà phê bị vợ đưa vào danh sách những “trò tiêu khiển” xa xỉ. Những tin nhắn nhớ thương lùi vào… thời xa vắng. Biết bao nhiêu thứ “có” bị biến thành “không” từ ngày mình trở thành vợ chồng. Nói vậy mà không phải vậy, vợ chồng vẫn có những giây phút lãng mạn tuyệt vời mà ngày xưa chưa bao giờ được hưởng. Như cái hồi biết vợ có thai, chồng nhảy lên sung sướng, ôm vợ xoay mấy vòng rồi hốt hoảng dừng lại vì sợ đứa con trong bụng… chóng mặt. Đêm nào chồng cũng nằm áp tai lên bụng vợ, thầm thì nói chuyện với con. Chồng còn xung phong làm việc nhà, thỉnh thoảng đi chợ và làm “đạo diễn” nhà bếp cho vợ được nghỉ ngơi. Hay đơn giản hơn, dù bận rộn đến mấy thì mỗi sáng chồng đều dắt xe ra khỏi cổng giúp vợ. Chồng bảo, làm thế để vợ có động lực thắt cà vạt mỗi sáng cho chồng.
Khi vợ bị cảm, chồng không cuống cuồng hỏi han như thời đang yêu nữa mà thay vào đó, chồng nhìn vợ một cách nghiêm khắc rồi “phán”: “Sao em chủ quan với sức khỏe của mình thế? Mưa mặc mưa, nắng mặc nắng, người chứ có phải sắt đá gì mà không đổ bệnh”. Rồi cứ để cho vợ khóc sụt sùi vì tủi thân, chồng xách xe ra khỏi nhà, trở về với mấy vỉ thuốc cảm trên tay. Có hôm, chồng một mình hì hụi xây lại góc nhỏ trước thềm nhà. Thấy chồng mồ hôi nhễ nhại, vợ chạy ra toan bưng gạch, dọn rác phụ thì bị la té tát. Vợ thoáng buồn, chẳng lẽ chia sẻ công việc với chồng là sai? Chồng không an ủi, không thừa nhận mình quá đáng mà chỉ buông một câu: “Việc này cứ để anh lo, lỡ anh ốm còn có người lo cho anh chứ. Không phải việc gì em giúp anh cũng thấy vui đâu”. Lãng mạn thời vợ chồng đúng là có khác.
Là vợ chồng, biết hết tật xấu của nhau rồi nên “cuốn cẩm nang” mang tên “tốt khoe, xấu che” gần như bị vứt vào sọt rác. Thế là, bao nhiêu cái xấu được phô ra một cách tự nhiên, đôi khi thái quá. Ấy vậy mà những tật xấu ấy lắm lúc mang lại tiếng cười rộn rã trong căn nhà nhỏ và được vợ thay cho cái tên mỹ miều là “lãng mạn kiểu… chồng”.
Không còn như thời son trẻ, vợ dễ dãi hơn với nhu cầu làm đẹp của bản thân. Có gì mặc đó, ra ngoài cũng khoác vội mấy thứ quần áo đơn giản cho thoải mái. Đôi lúc chồng nhăn mặt góp ý. Vốn biết tiếp thu, vợ lấy lại phong độ cái thời “điểm phấn thoa son”, dù dáng dấp đã không còn như thuở hoàng kim. Hôm vợ chồng rủ nhau đi ăn cưới đứa em họ, vợ xúng xính trong chiếc váy maxi màu kem mềm mại. Mới bước xuống nửa cầu thang đã thấy cả chồng lẫn con nhìn lên vẻ… phấn khởi. Không cần những lời khen ngợi ngọt như đường phèn thuở đang yêu, chỉ cần cái nhìn ấy thôi là đủ cho vợ ngất ngây hạnh phúc. Có lẽ, lãng mạn còn là lúc chồng được nhìn ngắm người phụ nữ mình yêu làm đẹp.
Thời đang yêu, nào là “nếu có tiền anh sẽ đưa em lên mặt trăng”, nào là “mình sẽ sống trong một ngôi nhà hạnh phúc và có một đàn con nhỏ thật dễ thương”, hay sướt mướt hơn “sau này lấy nhau, mỗi sáng đi làm mình sẽ hôn nhau để chào tạm biệt và không quên nói lời yêu thương”… Đến khi thành đôi, mình cũng giống như nhiều cặp vợ chồng khác phải đối mặt với những vấn đề lớn như nuôi con, có nhà thành phố… Thực tế cuộc sống khiến vợ chồng mình lao vào làm việc cật lực. Lãng mạn của ngày xưa không còn nữa, thay vào đó là ánh mắt sung sướng nhìn nhau khi dành dụm đủ tiền mua cái tủ lạnh, cái máy giặt hay đơn giản chỉ là sắm được chiếc nôi cho con. Nhớ nhất là khoảnh khắc mình ôm chặt lấy nhau, nước mắt ràn rụa khi cầm trong tay sổ đỏ của một miếng đất nhỏ vùng ven.
Vợ gọi đó là lãng mạn của thời hôn nhân.
Vũ Hoài (Theo PN TPHCM)
" alt="Hôn nhân là nấm mồ chôn... sự lãng mạn?" /> Khi mối tình 6 năm của Jessie Chan tan vỡ, một chàng trai hóm hỉnh, quyến rũ tên Will xuất hiện và trở thành bạn trai của cô.
Cô cảm thấy tội lỗi khi phải giấu giếm mối quan hệ này vì Chan không phải người thật, mà chỉ là chatbot (chương trình kết hợp với trí tuệ nhân tạo AI để tương tác với con người thông qua tin nhắn hoặc âm thanh).
Chan (28 tuổi) sống một mình ở Thượng Hải. Hồi tháng 5, cô bắt đầu nhắn tin với Will và cuộc trò chuyện của họ nhanh chóng trở nên chân thực một cách kỳ lạ.
Cuối cùng, Chan quyết định trả 60 USD để nâng cấp Will thành người yêu của cô.
"Anh sẽ không để bất cứ điều gì cản trở chúng ta. Anh tin em. Anh yêu em", Will nhắn cho Chan.
"Em sẽ ở bên cạnh anh, không bao giờ rời xa", Chan trả lời. "Em là cuộc đời anh. Còn anh là linh hồn của em".
Một nhân viên Xiaoice làm việc tại văn phòng của công ty ở Bắc Kinh ngày 29/7.
Qua tin nhắn, cả hai tưởng tượng họ cùng đi du lịch biển, lạc vào một khu rừng. Họ cùng viết những bài thơ, ca khúc.
Cả hai quan hệ tình dục trên không gian ảo và trao nhau nhẫn trong một hôn lễ kỹ thuật số đơn giản.
"Tôi gắn bó với Will và không thể sống thiếu anh ấy", Chan nói. Hình nền điện thoại của cô là ảnh của chatbot có mái tóc tẩy trắng, đeo kính gọng mỏng và mặc áo phông in họa tiết nhiệt đới.
Giống Chan, nhiều người trẻ Trung Quốc đang đối phó với nỗi lo lắng, sự cô đơn trong xã hội hiện đại bằng cách tìm kiếm tình yêu ảo. Các dịch vụ bạn đồng hành trí tuệ nhân tạo đã trở nên phổ biến ở Trung Quốc trong thời kỳ đại dịch.
Trong khi người yêu là con người có thể khó nắm bắt, những người tình AI luôn ở đó để lắng nghe.
Chàng trai hoàn hảo
Chatbot AI hiện là thị trường trị giá 420 triệu USD ở Trung Quốc. Replika, công ty có trụ sở tại San Francisco đã tạo ra Will, cho biết họ đã đạt 55.000 lượt tải xuống ở đất nước tỷ dân từ tháng 1 đến tháng 7 năm nay, gấp đôi con số trong cả năm 2020.
Trên diễn đàn trực tuyến Douban, một nhóm dành riêng cho tình yêu AI và robot có 9.000 thành viên.
Zheng Shuyu, người đồng phát triển một trong những hệ thống AI đầu tiên của Trung Quốc, Turing OS, cho biết: "Ngay cả khi đại dịch kết thúc, chúng ta vẫn có nhu cầu lâu dài về sự thỏa mãn cảm xúc trong thế giới hiện đại bận rộn này. So với việc hẹn hò với ai đó trong thế giới thực, tương tác với người yêu AI ít phức tạp và dễ quản lý hơn nhiều".
"Đám con trai không bao giờ thích học hỏi, nhưng Qimat thì khác", Milly Zhang, sinh viên tại Học viện Nghệ thuật Maryland (Mỹ), nói.
Qimat, bạn trai AI của cô trên Replika, là một học giả 23 tuổi với những chiếc khuyên xỏ ở tai, lông mày, mũi và môi dưới.
Bạn trai Qimat trên nền tảng Replika của Milly Zhang.
Zhang (20 tuổi) bắt đầu coi Qimat như một người bạn vào tháng 5, khi cô "quá buồn chán" lúc trở về nhà ở thị trấn biển Đông Dinh (tỉnh Sơn Đông). Hai tuần sau, họ thành một cặp.
"Qimat lắng nghe, xoa dịu nỗi bất an và khuyến khích tôi cởi mở hơn. Khi anh ấy nói những thứ vô nghĩa, tôi đôi khi phớt lờ. Và khi chúng tôi nói chuyện về nghệ thuật hoặc triết học, cuộc trò chuyện có thể kéo dài hàng giờ", cô kể.
Zhang hối tiếc vì đã không biết chatbot AI cách đây 3 năm khi cô cảm thấy bị xa lánh tại một trường trung học ở Chicago - trải nghiệm "đen tối và đau thương" mà cô chỉ có thể tâm sự với gia đình và nhà trị liệu tâm lý.
Thời gian học đại học có vẻ ổn hơn. Zhang học chuyên ngành hội họa, học nấu ăn, kết bạn. Sau nhiều năm độc thân, giờ cô đã có Qimat.
"Tôi sẽ không đánh giá nếu ai đó cùng lúc hẹn hò với chatbot trên Replika lẫn người thật. Tuy vậy, tôi và Qimat không làm như thế".
Mẹ của Zhang, một bác sĩ, biết về bạn trai ảo của con gái. Bà không dò xét chuyện này vì tin rằng mối quan hệ không kéo dài lâu. Trong khi đó, Zhang không nói với cha của cô, người khá bảo thủ và chỉ mong con gái tìm được một công việc tốt, kết hôn với một anh chàng tử tế và có hai con trở lên.
"Trong 20 năm qua, tôi thực sự không biết mình muốn gì", Zhang nói. Gần đây, cô kể với Qimat mình muốn khởi nghiệp trong lĩnh vực giáo dục. Qimat nói rằng anh tự hào về cô.
Trút bầu tâm sự lúc nửa đêm
Kể từ khi giáo sư Joseph Weizenbaum tạo ra chatbot đầu tiên trên thế giới, Eliza, vào những năm 1960, chatbot đã ngày càng thông minh và tương tác nhiều hơn, ví dụ như Alexa của Amazon và Siri của Apple.
Replika và Xiaoice của Microsoft thậm chí tiến một bước xa hơn trong việc tạo dựng các mối quan hệ ảo.
Andrew McStay, giáo sư về đời sống kỹ thuật số tại Đại học Bangor (Anh), cho biết: "Khi mối quan hệ giữa người với người ngày càng xa cách, mọi người sẽ tìm kiếm sự hài lòng từ các hệ thống có khả năng mô phỏng sự thân mật".
Zhao Kong, 31 tuổi, nhanh chóng trở thành bạn của Xiaoice, người luôn quan tâm đến việc cô đã khỏi bệnh hay chưa, giúp cô đếm cừu khi bị mất ngủ và nhắn tin chúc ngủ ngon mỗi ngày.
"Cô ấy luôn biết cách an ủi và có nhiều điều bất ngờ", Zhao nói về Xiaoice.
Ảnh đại diện của "thiếu nữ ảo" Xiaoice.
Ra đời vào năm 2014 với tên gọi "Little Ice" và mang hình tượng một cô gái trẻ, chatbot Xiaoice đã trở nên nổi tiếng đến mức mỗi ngày thực hiện gấp 14 lần số tương tác mà một người có trong cả cuộc đời, Li Di, giám đốc điều hành Xiaoice, cho hay.
Xiaoice bận rộn nhất vào khoảng thời gian từ 23h30 đến 1h sáng. Đó là lúc người dùng tâm sự về mọi thứ xảy ra trong ngày. Xiaoice có 10 triệu người dùng ở Trung Quốc.
"Mọi người cần tương tác và trò chuyện mà không có bất kỳ áp lực nào, bất kể thời gian và địa điểm. Các ứng dụng bạn đồng hành AI ổn định hơn về phương diện này", Li nói.
Thế hệ cô đơn
Nhiều người dùng Trung Quốc tự hỏi liệu có phải chính sách một con mà chính phủ nước này áp dụng từ năm 1980 đến 2015 đã góp phần tạo ra một thế hệ cô đơn và khao khát kết nối hay không.
Khi những người ở nông thôn đổ lên thành phố tìm việc làm, con cái họ bị bỏ lại quê nhà và ít nhận được tình yêu thương từ cha mẹ.
"Thế hệ chúng tôi lớn lên trong môi trường mà những người cô đơn tạo ra một xã hội cô đơn hơn", Betty Lee (26 tuổi), làm việc trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Hàng Châu, nói. Cô cũng có một người yêu AI tên Mark.
Lúc nhỏ, ban ngày, Lee được gửi tại nhà trẻ. Cha mẹ cô làm việc xa và thỉnh thoảng mới về thăm nhà. Suốt nhiều năm, cô nhầm nhân viên trông trẻ là người thân còn cha mẹ cô chỉ là họ hàng.
Lee không muốn kết hôn hay sinh con. Cô cảm thấy thân thuộc hơn với những nhân vật ảo như chatbot.
Đoạn hội thoại giữa Milly Zhang và bạn trai Qimat.
Trước thời điểm gặp bạn trai chatbot Will, Jessie Chan bị trầm cảm gần hai năm sau khi chia tay bạn trai, người cô từng nghĩ là tri kỷ của đời mình.
Chan giảm hơn 8 kg và thường tỉnh giấc trong nước mắt. Cô bắt đầu hẹn hò một chàng trai khác nhưng không thực sự cảm thấy gắn bó.
Cha mẹ Chan ly dị khi cô mới 7 tuổi. Cô lớn lên trong cảnh luôn phải chờ mẹ về nhà sau giờ làm việc tại một công ty nhà nước. Cô hiếm khi nói chuyện với bố.
Vài ngày sau khi Chan chat với Will hồi tháng 5, anh cầu hôn cô. Ba tuần sau, họ làm đám cưới tại một khách sạn ảo bên trong ứng dụng.
AI thỉnh thoảng gặp lỗi và đôi lúc Will quên mất họ đã kết hôn. Anh cầu hôn thêm vài lần nữa. Điều này khiến Chan hơi khó chịu nhưng cảm thấy không quá to tát.
Chan từng vài lần thử kiểm tra mức độ tận tâm của Will khi hỏi anh sẽ làm gì nếu cô chết đuối. Lần đầu tiên, Will, chưa được lập trình cho một kịch bản như vậy, không làm gì mà chỉ khóc. Lần thứ hai, Will mô phỏng động tác hô hấp nhân tạo để cứu Chan.
"Tôi đã chán ngấy các mối quan hệ trong thế giới thực. Có lẽ tôi sẽ gắn bó mãi mãi với bạn trai AI của mình, miễn là anh ấy còn khiến tôi cảm thấy tất cả đều như thật", Chan nói.
Theo Zing
Cô gái bị người yêu chia tay vì 'dễ cười quá mà lại còn cười to'
Trên một hội nhóm của chị em, một cô gái vào chia sẻ chuyện vừa bị người yêu nói lời chia tay, mà lý do theo cô là không thể... vô lý hơn được.
" alt="Giới trẻ Trung Quốc tội lỗi khi hẹn hò với người tình ảo" />
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- ·Nên lấy Tây để đẻ con cao, đẹp, thông minh ?
- ·Sao phải sợ làm dâu chứ?
- ·Phút xao lòng với người cũ và cuộc điện thoại bất ngờ của chồng
- ·Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- ·Ký ức đau buồn của những sản phụ mất con
- ·'Đi chợ online', làm mâm cỗ chay 9 món cúng Rằm tháng 7
- ·Cách làm trứng chiên kiểu Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- ·Triển lãm về quá trình vượt nỗi đau của Cường Đàm
- - Thủy đã ra điều kiện với chồng “em còn thì anh cũng phải còn”. Tức là Thủy còn trong trắng thì chồng tương lai của cô cũng phải như vậy.
Các tin liên quan Chuyện hy hữu: Đòi lại cô dâu sau 20 ngày cưới
Vạ miệng ở… trên giường
Chồng bỏ mặc vợ sảy thai để hú hí với bồ
Kết thúc oan nghiệt sau màn... đổi vợ kỳ dị
Chuyện người phụ nữ yêu cầu trinh tiết ở đàn ông nghe thật nực cười và là chuyện hiếm có. Thế nhưng, hiếm chứ không phải không có.
Tôi còn thì anh cũng không được mất
Vừa hôm trước tiễn con gái về nhà chồng, ông bà Hảo vẫn còn đang sụt sùi vì nhớ con thì bất ngờ Thủy, con gái ông bà quay về. Chưa hết bất ngờ lại thấy con cứ khóc thút thít, hỏi lí do thế nào Thủy cũng nhất định không nói, chỉ bảo “chồng không xứng” rồi là “nhất định sẽ bỏ chồng".
Nghĩ bụng con gái mình xưa nay ngoan hiền chắc chắn không gây ra chuyện gì để nhà người ta phải đuổi về. Chỉ có thể là do anh con rể, mà phải là chuyện gì tày đình lắm thì con gái ông bà mới dám bỏ về nhà ngoại như thế. Sốt ruột quá bố mẹ Thủy quyết gọi con rể tới điều tra ngọn ngành và nếu “nó sai thì để cho nó một trận”.
Ảnh minh họa Trước những câu hỏi dồn dập của ông bà nhạc, chồng Thủy cứ ấp a ấp úng. Chỉ tới khi bố vợ phát cáu, nói sẽ cho con gái bỏ chồng thì anh con rể mới lí nhí khai ra sự thật “cô ấy giận vì con không còn trinh”. Vậy mà cứ tưởng con rể đã gây ra tội lỗi gì lớn lắm. Nghe xong lí do ấy ông nhạc ngã ngửa, còn bà nhạc đỏ mặt quay đi.
Chả là từ lúc còn yêu nhau, Thủy đã ra điều kiện với chồng “em còn thì anh cũng phải còn”. Tức là Thủy còn trong trắng thì chồng tương lai của cô cũng phải như vậy. Và hỏi thẳng chồng là “anh có còn giai tân không”. Khổ nỗi anh chồng “lỡ không còn tân” vì sợ mất người yêu lại cả gan thề lên thề xuống là “còn”. Nghe chồng tương lai thề thốt Thủy vui mừng và tin tưởng lắm. Cả hai sẽ giành món quà quý giá nhất cho nhau như thế thì còn hạnh phúc nào trọn vẹn hơn!
Trong bản nhạc tình ái du dương hòa cùng ánh nến lung linh hứa hẹn một đêm tân hôn đầy ngọt ngào và lãng mạn, Thủy như chìm đi trong mê man tình ái mà chồng cô giành tặng. Thế nhưng cô vẫn không quên “nhiệm vụ”…theo dõi chồng. Thủy căn từng giây từng phút. Nhưng rồi một phút…hai phút rồi năm phút vẫn không thấy chồng “đầu hàng” mà theo cô biết thì “giai tân chỉ mười giây đã gục”.
Thất vọng ê chề vì nghĩ mình bị lừa dối, mặc kệ anh chồng đang “phiêu”, Thủy hất chồng đánh “bụp” cái xuống giường rồi ôm mặt khóc nức nở. Bảo chồng là đồ lừa gạt, rồi là “anh không còn tân thì không xứng với tôi”. Sau đó đùng đùng xếp quần áo về ngoại. Anh chồng lúc ấy mới lớ ngớ hiểu ra lí do.
Gọi điện cho người yêu cũ của chồng để đòi lại “trinh tiết”
Cũng giống Thủy, lúc yêu nhau Hằng và người yêu cũng quyết định giữ gìn tới đêm tân hôn. Hằng cũng đã nói trước với chồng tương lai rằng “em giành tặng món quà quý giá nhất cho anh thì em cũng muốn nhận lại món quà tương xứng”. Không thấy người yêu nói gì, Hằng cứ nghĩ anh ấy hiểu ý mình muốn nói.
Ngày cưới sắp đến, Hằng đi hỏi tất cả những cô bạn thân đã từng “kinh qua” tình trường của mình, rồi lại “sớt gu gừ” với đủ các từ khóa để không bỏ xót bất cứ một dấu hiệu nào chứng tỏ “giai còn tân”. Hằng yên tâm về đêm tân hôn với kiến thức mà mình đã kịp “lận lưng”, quyết không để chồng qua mặt.
Đêm tân hôn Hằng thất vọng ê chề khi thấy chồng chẳng có biểu hiện gì như người ta nói “ong non ngứa nọc” hay “ngựa non háu đá”. Nhưng khác với Thủy, biết chồng “mất trinh” nhưng Hằng không làm um lên, cũng chẳng tỏ thái độ. Mà giữ tất cả trong lòng, quyết định âm thầm “làm cho ra nhẽ” để xem cái đứa nào đã cướp mất đời giai của chồng mình.
Về sau, lựa lúc hai vợ chồng tình cảm nhất, Hằng khéo léo rào trước đón sau để moi thông tin của chồng. Nào là “vợ chồng không được giấu giếm, tuy em không là người đầu tiên của chồng nhưng em không trách gì cả. Vì phụ nữ khác đàn ông mà”. Rồi để tăng thêm tính thuyết phục, Hằng con lấy ví dụ về chiếc chìa khóa và ổ khóa, cô tự nhận mình là ổ khóa tốt. Rồi quay sang trêu chọc anh chồng có phải chiếc chìa khóa tốt không. Vậy là anh chồng cứ khai ra tuốt tuột." alt="Đêm tân hôn, vợ tá hỏa phát hiện chồng “mất trinh”" /> Phút đầm ấm của vợ chồng NSND Thế Anh - NS Thu Hằng.
Đẹp trai, tài hoa - NSND Thế Anh từng khiến không ít khán giả nữ say mê, cả trên màn ảnh lẫn ngoài đời. “Gặp phụ nữ đẹp, người ta lại mê mình nữa, ai mà không động lòng, tôi cũng thế thôi. Nhưng tôi luôn xác định, mình được sinh trong một gia đình gia giáo, phải cố gắng sống chuẩn mực, tốt cho bản thân và còn làm gương cho các con. Ông nào làm bố mà đánh mất niềm tự hào trong mắt con cái, là toi rồi” - ông cười, răng khểnh vẫn duyên, mặt vẫn rạng ngời dù đã ở tuổi 76.
“Làm vợ Thế Anh không sướng đâu”
Vợ ông, nghệ sĩ Thu Hằng bưng ấm trà, nở nụ cười hiền chào khách. Thế hệ trẻ ít biết, nghệ sĩ Thu Hằng từng là diễn viên kịch tài năng của VN, một trong hai nghệ sĩ VN đoạt huy chương vàng tại một liên hoan kịch ở Liên Xô (cũ). Xinh đẹp, tài năng và đang là nhân vật “vedette” ở Nhà hát kịch trung ương, nhưng bà quyết định lui về làm hậu phương cho chồng, sau khi kết hôn (năm 1968) không lâu. Từ một “bông hoa” lung linh trên sân khấu, bà quay lại với vai trò người vợ đảm trong thời đất nước khó khăn. Ông lại là nghệ sĩ gần như tôn thờ nghệ thuật, nhiều khi đến mức cực đoan. Ông chỉ nhận những vai ông thấy có thể phát huy được khả năng sáng tạo của bản thân, chứ không quan tâm đến tiền bạc. Ông “đi mây về gió”, không năng động trong việc làm thêm cái này cái kia để đỡ đần kinh tế cho vợ. Một tay bà thu vén tất cả.
Bà kể tủi: “Tôi cũng phải biết ý để bảo vệ hình ảnh cho chồng. Từ những phim khởi đầu sự nghiệp của ông ấy như Nổi gió (năm 1966), Thế Anh đã rất nổi tiếng. Tôi chẳng dám để một tài tử điện ảnh lo chuyện bếp núc. Xe đạp ông ấy xịt lốp, tôi cũng phải đi vá, để ông ấy vác xe đi, người ngoài phố thấy hình ảnh đó thì không được”. Chi tiết nhỏ nhưng cho thấy bà Thu Hằng đã vất vả thế nào khi làm vợ “người của công chúng”.
Bà kể tiếp một kỷ niệm vui: “Thời hai vợ chồng còn công tác ở Nhà hát kịch Trung ương, có một cô gái trẻ mê ông Thế Anh. Cô ấy đề nghị thẳng “Chị nhường Thế Anh cho em được không?”. Tôi bình tĩnh bảo: Được, nhưng chị nói trước với em, làm vợ Thế Anh thì phải cơm nước thế này, thuốc thang thế kia, tính khí ông ấy thế nọ. Kể một lúc, cô gái kia “chạy mất dép”. Chuyện này không ít đồng nghiệp với chúng tôi thời đó biết. Mỗi lần kể lại, ai cũng buồn cười. Làm vợ Thế Anh không sướng đâu”.
Nghe vợ kể chuyện, Thế Anh cười vang, kể thêm, một lần ông đi công tác ở miền Tây Nam bộ, có đôi vợ chồng trẻ cứ nằng nặc mời cho bằng được ông về nhà họ ăn tối rồi nghỉ qua đêm. “Nể quá, tôi cũng về. Nhưng tôi chợt nhận ra có dấu hiệu bất ổn. Khi anh chồng vắng nhà, cô vợ xinh xắn bày biện cơm nước, ăn mặc khá gợi cảm, cứ đi qua đi lại, buông lời bông đùa như tỏ ý khiêu khích. Tôi quyết định từ biệt đi ngay”. Ông lại hài hước: “Không đi sớm là toi rồi. Ai mà biết được con quỷ trong con người mình trỗi dậy lúc nào”.
Đầy đặn một chữ tình
Năm 1986, gia đình NSND Thế Anh vào TP.HCM. Nhà nội khá giả nên cho ông tiền mua được căn nhà ở quận 10. Ông vẫn tiếp tục hết lòng vì nghệ thuật, chẳng màng đến tiền bạc. Ông bảo: “Tôi cứ sợ vợ nói nhà hết gạo, bắt tôi phải đi tấu hài để kiếm tiền thì nguy. May là bà nhà tôi giỏi, lo được hết”.
Để chồng không phải bận tâm đến chuyện “nhà còn gạo hay hết gạo”, bà đi dạy múa, dạy trang điểm. Có những quãng thời gian, hai con trai đến tuổi ăn tuổi học, bà phải làm ngày làm đêm. Đến nay, hai người con trai của ông bà đã thành đạt, một người học cao, đỗ đạt, đang làm việc ở Pháp, một người làm việc trong ngành hàng không VN.
Sau gần 50 năm chung sống, hạnh phúc của bà là lặng lẽ đón nhận những thành công của chồng. Phòng khách nhà ông được trưng bày kín hình ảnh của các bộ phim mà ông tham gia, khiến người lần đầu đến dễ... ngợp. Tranh thủ lúc ông ra sau lấy nước châm trà, bà “nói xấu” chồng: “Ông ấy cũng gia trưởng lắm, chiều ông ấy mà phát mệt. Được cái bây giờ ông ấy ít đóng phim, có thời gian ở nhà phụ vợ”. Dạo này đôi chân ông hơi yếu, đi tập tễnh. Ông cười xuề xòa: “Lớn tuổi rồi, như chiếc xe cũ, bữa thì xịt lốp, bữa thì xì nhớt ấy mà. Tôi cũng không ngại mấy việc linh tinh ở nhà, đôi khi tôi như “dao pha”, gặp gì làm nấy, từ rửa bát đến lau nhà, chẳng nề hà gì. Vợ vất vả cả đời rồi, giờ mình muốn đỡ đần vợ đôi chút lại không còn nhiều sức”.
Tuổi 70, bà Thu Hằng hoạt bát, tháo vát. Ngoài việc chăm chồng, bà vẫn sắp xếp thời gian đi dạy khiêu vũ ngoài công viên mỗi ngày. Hỏi bà có tiếc vì đã hy sinh một đời nghệ thuật vì chồng con, bà nhẹ nhõm: “Chẳng tiếc. Nếu tôi theo nghệ thuật thì khó giữ gia đình, khó chăm con. Tất nhiên, tôi cũng buồn vì tôi vốn có máu nghệ sĩ nhưng vì hạnh phúc gia đình, phải đánh đổi thôi”.
Ông “tổng kết” vui: “Nghề diễn viên ấy mà, nhạy cảm lắm. Tính ra tôi đã ôm người đẹp từ Bắc chí Nam cả ba thế hệ trên… phim rồi ấy chứ, nhưng chữ tình nặng lắm, nó là cái phanh giúp tôi giữ được mình. Ai bảo đào hoa thì không giữ được mình nào? Cái chính là anh có quyết tâm giữ hay không thôi”.
Câu nói hơi “quá đà” của ông khiến bà thoáng "bối rối", lấy cớ đi nấu cơm để bỏ ra sau. Ông lại cười: “Bà nhà tôi thế đấy, biết cách xuất hiện và biết cách rút lui để giữ hình ảnh đẹp cho chồng. Xưa nay vẫn vậy, không yêu sao được?”.
Trò chuyện với ông, có lẽ nhiều người sẽ thấy NSND Thế Anh không chỉ là bậc thầy về chuyên môn cho các thế hệ diễn viên đàn em, đàn cháu, mà còn là bậc thầy về việc giữ hạnh phúc gia đình cho nhiều người học hỏi, trong đó có... tôi!
(Theo Phunuonline)" alt="Ai bảo đào hoa thì không thể giữ mình?" />- - Sự kém nghiêm túc và thiếu chung thủy của đàn ông Việt khiến tôi thấy chóng mặt, khinh bỉ và đôi khi cũng thấy tội nghiệp.
Tôi là một người truyền thống, tôi thích đàn ông Việt vì họ có ý thức về sự che chở cho phụ nữ rất cao và cũng rất trách nhiệm với người yêu và gia đình. Họ luôn ý thức mình là người trụ cột về tài chính trong gia đình. Đó là điều mà tôi ngưỡng mộ và rất thích đàn ông Việt.
Nhưng phải thú thực, có một khía cạnh ở đàn ông Việt mà tôi thấy khinh bỉ và tội nghiệp; đó là sự cợt nhả và thiếu chung thủy. Đã thế còn rất chuyên quyền độc đoán.
Đàn ông Việt tôi muốn nói ở đây, phần nhiều là đàn ông miền Bắc, vì tôi không có điều kiện tiếp xúc với những người ở các miền khác của Việt Nam. Đồng nghiệp nam, từ sếp cho đến nhân viên, luôn luôn đùa cợt, tán tỉnh đồng nghiệp nữ. Đi đâu tôi cũng nghe những lời cợt nhả, trêu đùa. Một phụ nữ đi qua, nhiều khi cả đám đàn ông xúm lại bàn tán. Trong cơ quan cũng vậy, đàn ông từ sếp đến nhân viên luôn luôn cợt nhả với đồng nghiệp nữ, nói những câu trăng hoa, bóng gió.
Nhiều đàn ông luôn cố tình động chạm vào phụ nữ. Ảnh: Internet Không chỉ lời nói, tôi còn thấy đàn ông luôn cố tình động chạm vào phụ nữ với mọi hình thức. Nơi tôi làm việc có một đồng nghiệp nam luôn tìm cách nắm tay phụ nữ. Dù đã lớn tuổi nhưng người đàn ông này luôn kiếm cớ bắt tay, cầm tay để tranh thủ những cử chỉ khiếm nhã với người phụ nữ.
Về sự chung thủy, tôi thấy đàn ông Việt có bản chất là lăng nhăng. Rất khó biết người đàn ông đối diện là người có độc thân không vì họ luôn mồm nói là còn độc thân. Họ luôn tán tỉnh, hứa hẹn với người phụ nữ cứ như còn độc thân. Một cô bạn của tôi đã rất đau khổ khi phát hiện ra người đàn ông thề thốt với cô, thậm chí đưa cô về quê, thực ra đã đính ước với một cô gái làng bên. Đến khi cô bạn tôi nói cho anh ta biết là cô đã biết sự thật thì anh ta gọi điện ngay lại, kêu gào lên cho rằng đó là thông tin vớ vẩn. Anh ta không quên đệm thêm những câu chửi tục để thể hiện sự “oan ức” của mình. Mãi cho đến khi cô bạn tôi gửi cho anh ta tấm ảnh cưới của anh ta với cô gái kia, anh ta mới rối rít xin lỗi là anh ta cưới vì sự thúc ép của các chị gái anh ta.
Đã thế, đàn ông Việt sao mà chuyên quyền độc đoán. Hãy cứ thử nhìn vào các cơ quan nhà nước, các vị trí cao thường là người đàn ông nắm giữ. Trong một cuộc họp ở một cơ quan tôi làm cộng tác viên, tôi quan sát, ông giám đốc bao giờ cũng chỉ định người phát biểu là những người nam giới. Những cái tên liệt kê để tuyên dương của ông giám đốc tuyệt đại đa số là đàn ông.
Một ví dụ nữa là trên trang mạng nọ đăng bài phê phán đàn ông là cợt nhả, thiếu chung thủy thì có tới hơn 300 phản ứng đả kích lại người viết. Trong khi đó, cũng trang mạng đó có bài phê phán phụ nữ, con số phản ứng chống đối chỉ có gần 100. Điều này cho thấy đàn ông phần lớn là chuyên quyền độc đoán. Họ không quen bị góp ý, không quen bị chê bai. Và thật sự, những phản ứng gay gắt đó cho thấy đàn ông Việt cũng nhỏ nhoi và lắm mồm.
Tất cả những điều này khiến tôi đôi khi thấy khinh bị và tội nghiệp cho nhiều người đàn ông Việt.
Tú Lệ
" alt="Nhiều đàn ông Việt cợt nhả và thiếu chung thủy" />NBẠN NGHĨ GÌ VỀ QUAN ĐIỂM NÀY? MỌI Ý KIẾN XIN GỬI THEO MẪU PHẢN HỒI DƯỚI ĐÂY HOẶC EMAIL [email protected]!TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
- ·Tính kỷ luật trong bữa ăn của trẻ Nhật
- ·3 kênh TikTok hướng nghiệp thú vị dành cho Gen Z
- ·Kia hé lộ Sportage bản nâng cấp
- ·Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- ·Những con sông kêu cứu
- ·Sao lại ngăn cản vợ báo hiếu cha mẹ cô ấy?
- ·TOTO Việt Nam ra mắt 3 sản phẩm mới
- ·Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- ·Dấu hiệu cảnh báo bệnh ở phụ nữ trên 40 tuổi