Thời sự

Những hẻm ăn vặt giá rẻ hút khách ngay quận 1, TP.HCM

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-31 15:08:17 我要评论(0)

Hẻm 76 Hai Bà Trưng: Hội tụ đầy đủ các món từ ăn chơi vui miệng cho đến no căng bụng, hẻm 76 Hai Bà bóng đá vnbóng đá vn、、

Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1,ữnghẻmănvặtgiárẻhútkháchngayquậ<strong>bóng đá vn</strong> TP.HCM hinh anh 1 1_damanfood.jpg
Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 2 1_imdatingfood.jpg

Hẻm 76 Hai Bà Trưng: Hội tụ đầy đủ các món từ ăn chơi vui miệng cho đến no căng bụng, hẻm 76 Hai Bà Trưng luôn là địa chỉ lui tới của nhiều bạn trẻ. Dù các hàng quán chỉ mở cửa từ 15-18h nhưng con hẻm nhỏ, không quá dài lúc nào cũng đông đúc, nhộn nhịp. Đến đây, bạn có thể thưởng thức tô bún Thái đầy ắp, bún riêu thơm lừng, cơm gà xào kiểu Dương Châu… vô cùng hấp dẫn. Ảnh: Damanfood, imdatingfood.

Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 3 1_hiibie.jpg
Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 4 1_sg.foods.jpg

Khi đã no căng bụng, bánh flan, chè thập cẩm, bò bía, bắp xào... là các món bạn có thể lựa chọn để tráng miệng. Với những món ăn đa dạng, ngon miệng mà mức giá khá bình dân, hẻm 76 luôn hấp dẫn học sinh, sinh viên và giới văn phòng quận 1. Ảnh: _Hiibie, sg.foods.

Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 5 2_hoatuky.jpg
Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 6 2_Linh_Anh.jpg

Hẻm 84 Nguyễn Du: Mỗi buổi trưa, hẻm ăn vặt 84 Nguyễn Du lại trở thành thiên đường ẩm thực của nhiều người sành ăn ở TP.HCM. Đến đây, bạn sẽ bị hấp dẫn từ món chính như bánh căn, bột chiên, súp cua… đến những món ăn vặt quen thuộc của người Sài thành như bánh tráng trộn, gỏi bò khô... Với mức giá bình dân, bạn có thể ăn thỏa thích các món ngon mà không cần lo lắng về giá cả. Ảnh: Hoatuky, Linh Anh.

Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 7 3_saigonesekitchen.jpg
Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 8 3_Thanh_Tuan.jpg

Hẻm 177 Lý Tự Trọng: Có đầy đủ các món ăn vặt quen thuộc của người Sài thành, hẻm 177 Lý Tự Trọng luôn là điểm dừng chân của nhiều thực khách đến TP.HCM. Đặc biệt vào giờ tan tầm, con hẻm thường là địa chỉ tụ tập của giới văn phòng quận 1. Phá lấu là món nổi bật trong con hẻm ẩm thực này. Ngoài ra, mì xào, nui xào, bột chiên, há cảo, cá viên chiên… cũng là những món bạn có thể thưởng thức khi đến đây. Ảnh: Saigonesekitchen, Thanh Tuấn.

Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 9 3_samlacareview.jpg
Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 10 3_ththanh.ng.jpg

Trái cây tô là một trong những món được nhiều người biết đến ở con hẻm này. Trái cây đa dạng với đủ vị dâu tây, kiwi, nho, mít… ăn kèm là hũ sữa chua mát lạnh, sẽ giúp bạn giải tỏa những căng thẳng sau mỗi giờ làm. Với mức giá 20.000-30.000 đồng/món, lại ở ngay trung tâm thành phố, đây là một trong những thiên đường ăn vặt bạn không nên bỏ qua mỗi khi đói bụng. Ảnh: Samlacareview, ththanh.ng.

Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 11 4_songhee_5.jpg
Nhung hem an vat gia re hut khach ngay quan 1, TP.HCM hinh anh 12 4_soratheconch.jpg

Hẻm 18A Nguyễn Thị Minh Khai: Nếu vô tình lạc vào khu ăn vặt này, bạn sẽ không thể cưỡng lại sức hấp dẫn của vô vàn hàng quán mời gọi. Món ăn hấp dẫn, giá cả phải chăng là lý do khiến con hẻm nằm trên đường Nguyễn Thị Minh Khai trở thành địa điểm lý tưởng để tụ tập bạn bè. Đến đây, bạn đừng quên thưởng thức bún thịt nướng, cơm tấm, bánh canh, súp cua... với những hương vị đặc trưng. Ảnh: Soratheconch, songhee_5.

Món gà rán chấm sốt mayonnaise kiểu Nhật

Món gà rán chấm sốt mayonnaise kiểu Nhật

Nếu chưa biết cách rán gà sao cho ngon, bạn có thể áp dụng cách làm của Nhật Bản. Thịt gà được tẩm bột bắp, rong biển sau đó chấm sốt mayonnaise, mù tạt và chanh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Năm 2014, Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy sẽ sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản liên quan tới chính sách ưu tiên.

Việc sửa đổi này được thực hiện cho phù hợp những quy định mới của Luật Giáo dục, theo góp ý của Bộ Tư pháp và đề xuất của Bộ Quốc phòng.

Bổ sung đối tượng tuyển thẳng ĐH, CĐ

Để khuyến khích phong trào nghiên cứu khoa học ở trong trường THPT, Bộ GD-ĐT bổ sung vào quy chế thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Hội thi khoa học kĩ thuật do Bộ GD-ĐT tổ chức đã tốt nghiệp trung học phổ thông được tuyển thẳng vào ĐH theo đúng ngành hoặc ngành gần của môn mà thí sinh đã đoạt giải. Những thí sinh đạt giải khuyến khích trong Hội thi khoa học kĩ thuật do Bộ GD-ĐT tổ chức đã tốt nghiệp trung học phổ thông được tuyển thẳng vào CĐ theo đúng ngành hoặc ngành gần của môn mà thí sinh đã đoạt giải.

{keywords}

Những học sinh đam mê nghiên cứu khoa học sẽ nhận được cơ hội ưu tiên tuyển thẳng vào ĐH

Điều chỉnh khu vực ưu tiên

Về chính sách ưu tiên theo khu vực, Bộ GD-ĐT điều chỉnh đối tượng thuộc khu vực 1. Cụ thể, các thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III (xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) theo quy định tại Quyết định số 30/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí xác định thôn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012-2015; Quyết định số 447/QĐ-UBDT của Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012-2015; các xã giáp biên giới, các xã hải đảo.

Bổ sung đối tượng ưu tiên

Đối với các đối tượng được hưởng ưu tiên khi tham dự kỳ thi tuyển sinh, Bộ GD-ĐT bổ sung thêm như sau:

Đối tượng 01: bổ sung điều kiện “ở những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” đối vứoi công dân Việt Nam có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số.

Đối tượng 02: Vẫn giữ nguyên như trước.

Đối tượng 03: Đổi thành “Thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh; Quân nhân, công an nhân dân đã xuất ngũ, được công nhận hoàn thành nghĩa vụ phục vụ tại ngũ theo luật định (nếu ở khu vực 1 chỉ cần 12 tháng)”.

Đối tượng 04: Hợp nhất các đối tượng được hưởng theo quy định. Cụ thể: Con liệt sĩ; Con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh mất sức lao động 81% trở lên; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên và con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hóa học; Con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng, con của Anh hùng lực lượng vũ trang, con của Anh hùng lao động, trong thời kì kháng chiến; Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 hoặc con của người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.

Đối tượng 05: Thanh niên xung phong tập trung được cử đi học; Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ dưới 18 tháng không ở khu vực 1. Bổ sung đối tượng là Chỉ huy trưởng, chỉ huy phó ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn; Thôn đội trưởng, Trung đội trưởng Dân quân tự vệ nòng cốt, Dân quân tự vệ nòng cốt, Dân quân tự vệ đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ nòng cốt từ 12 tháng trở lên, dự thi vào ngành Quân sự cơ sở.

Đối tượng 06: Bổ sung Công dân Việt Nam là người dân tộc thiểu số ở ngoài khu vực đã quy định thuộc nhóm ưu tiên 1; Người khuyết tật nặng; Con thương binh, con bệnh binh, con của người được hưởng chính sách như thương binh mất sức lao động dưới 81% và con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động dưới 81%; Con của người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; Con của người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; Con của người có công giúp đỡ cách mạng.

Đối tượng 07: Giữ nguyên như trước.

Chi Mai

" alt="Điều chỉnh chính sách ưu tiên trong tuyển sinh" width="90" height="59"/>

Điều chỉnh chính sách ưu tiên trong tuyển sinh

{keywords}

Các đại biểu tham quan tìm hiểu mô hình giải pháp chiếu sáng đường phố thông minh ứng dụng công nghệ I-4.0 của Rạng Đông tại Sàn giao dịch. (Ảnh: Rạng Đông)

Ngày 25/11, Cục Thông tin khoa học công nghệ (KHCN) Quốc gia tổ chức sự kiện khai trương “Sàn giao dịch Thông tin công nghệ và Thiết bị”. Nhiều doanh nghiệp đã tham gia không gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm, giải pháp công nghệ, trong đó có công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông.

Rạng Đông mang tới các sản phẩm như: Mô hình Chiếu sáng thông minh nền tảng Smart City; mô hình Smart Home, Smart Office, chiếu sáng trung tâm thương mại; mô hình Giải pháp chiếu sáng bệnh viện; mô hình Giải pháp chiếu sáng học đường; mô hình Nông nghiệp công nghệ cao; mô hình cột đèn đường thông minh.

Hợp tác cùng tập đoàn VNPT, Rạng Đông phát triển giải pháp chiếu sáng đường phố thông minh ứng dụng công nghệ I-4.0 để tích hợp vào vào trung tâm điều hành thông minh IoC của thành phố. Giải pháp pháp chiếu sáng thông minh G-S-HCL của Rạng Đông cho phép người dùng điều khiển, giám sát, đặt lịch hẹn giờ nhiều thiết bị đèn trong ngôi nhà thông minh cùng lúc trên điện thoại di động hoặc máy tính bảng.

Ngoài ra, giải Pháp Chiếu sáng thông minh và nông nghiệp chính xác trong nông nghiệp công nghệ cao giúp nâng cao tối đa năng suất cũng như trồng được các loại cây rau, quả trái vụ mà hiện rất nhiều DN ứng dụng IOT (Internet of Thing) để điều khiển và giám sát toàn bộ môi trường trong các nhà kính, nhà lưới trồng những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đang có nhu cầu ngày càng lớn - xu thế phát triển của nông nghiệp Việt Nam.

Phó Tổng giám đốc Nguyễn Đoàn Kết chia sẻ, mục tiêu đến năm 2023, công ty sẽ hoàn thành hoàn việc xây dựng Nhà máy LED thông minh, hiện đại “Make in Vietnam” tại khu Công nghệ cao Hòa Lạc Hà Nội; năm 2025 hoàn thành chuyển đổi số khâu sản xuất thực với 80% dữ liệu được kết nối, tự động xử lý và phân tích trong một hệ thống thống nhất; năm 2030 trở thành DN tầm tỷ đô, đưa thương hiệu Rạng Đông lên tầm khu vực.

Hải Lam

" alt="Giải pháp chiếu sáng đường phố thông minh ứng dụng công nghệ I" width="90" height="59"/>

Giải pháp chiếu sáng đường phố thông minh ứng dụng công nghệ I

- Trước nhận định "giáo viên ngại tự học", những nhà giáo cho biết ngoài lý do thu nhập thấp, họ phải "cõng" trên lưng nhiều thứ nặng nề khác khiến quỹ thời gian tự học cũng không còn.

Tại hội thảo “Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” tổ chức ngày 29/11, PGS.TS Ngô Minh Oanh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu sư phạm cho rằng một bộ phận không nhỏ giáo viên đang tự bằng lòng với khả năng hiện có, tự tin với kinh nghiệm, thâm niên nên không muốn tự học, tự bồi dưỡng dẫn đến bị “tụt hậu” nghiêm trọng.

Một cán bộ đến từ Trường Cán bộ quản lý giáo dục đặt câu hỏi: Tại sao giáo viên không dành thời gian cho tự học, tự nghiên cứu trong khi vẫn có thời gian đi dạy thêm bên ngoài?

{keywords}
Các đại biểu tại hội thảo

 “Giáo án của giáo viên phổ thông thật khủng khiếp".

Thầy Huỳnh Văn Thế (Trường THPT Măng Thít, Vĩnh Long) thốt lên như vậy

Thầy Thế cho biết, giáo viên chỉ cần dạy 2 lớp là mất 2 cuốn giáo án.

"Một ngày giáo viên chúng tôi chỉ lo giáo án, có khi tải trên mạng về sửa lại cũng không kịp nộp".

Với giáo viên vùng sâu vùng xa, chuyện tài liệu hay mục đích nghiên cứu cũng là "vấn đề".

"Nhiều thầy cô bảo rằng, đến tháng chỉ lãnh từng này lương, chỉ cần phải dạy từng này là được; không cần tự học. Hoặc muốn tự học cũng không có tài liệu, có tài liệu nhưng đọc không hiểu, kiến thức quá hàn lâm không đúng thực tế và không biết nghiên cứu để làm gì" - thây Thế phản ánh.

Thầy Thể còn cho biết, nhiều thư viện trường ở vùng sâu, vùng xa chỉ lèo tèo vài quyển sách; thậm chí chẳng có quyển nào có thể phục vụ cho nghiên cứu. Tụ điểm nghiên cứu văn hóa ít nhưng tụ điểm ăn chơi, ăn nhậu rất nhiều.

Không chỉ giáo viên, mà những người "quản lý giáo viên" cũng "kêu" lý do thiếu thốn nên khó tự học, đó là thiếu thời gian.

Ông Hồ Ngọc Hà, Phó hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng giáo dục quận Phú Nhuận (TP.HCM) nói, việc quản lý giáo dục đang theo hướng hành chính. Thầy cô hội họp nhiều. Trung bình, một hiệu trưởng đã phải quản lý 14 đến 15 ban chủ nhiệm.

“Nếu thống kê sợ bộ trong một tháng, hiệu trưởng đã mất 30 cuộc họp, mỗi cuộc ít nhất 2 tiếng, hỏi thời gian đâu để làm quản lý” – một thạc sĩ dự hội thảo bổ sung thông tin.

Các đại biểu đã đề xuất những giải pháp như: có giáo viên "đầu đàn" để dẫn dắt, hiệu trưởng hoặc hiệu phó phải tự học để nêu gương; phải đào tạo tinh thần tự học từ sinh viên sư phạm.

"Cần tránh quá tải, giảm sự không chế của các hoạt động hành chính ngoài giờ lên lớp" - TS Trần Mai Ước, Trường ĐH Ngân Hàng TPHCM bổ sung thêm.

  • Lê Huyền
" alt="Chê lương thấp, nhiều giáo viên không muốn tự học" width="90" height="59"/>

Chê lương thấp, nhiều giáo viên không muốn tự học