当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Western United vs Wellington Phoenix, 11h05 ngày 09/04 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
Nguyên liệu làm món canh gà nấu măng:
Nguyên liệu cơ bản để làm món canh gà nấu măng. |
- Thịt gà: 500g
- Măng chua: 300g
- Mùi tàu, hành lá
- Gia vị: Bột canh, nước mắm, hạt nêm, hạt tiêu, tỏi, ớt, đường.
Cách làm canh gà nấu măng:
- Bước 1 (sơ chế nguyên liệu): Thịt gà rửa sạch, để ráo nước chặt miếng vừa ăn. Cho gà vào tô ướp cùng 1 thìa cà phê hạt nêm, ½ thìa cà phê tiêu. Bạn ướp khoảng tầm 20 phút để thịt gà ngấm gia vị.
Măng chua rửa sạch, dùng dao cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn. Cho măng vào nồi luộc sơ qua khoảng 7-10 phút sau đó bạn đổ măng ra rổ và rửa lại một lần nữa với nước thật sạch. Sau đó để măng ráo nước.
Ớt cắt khoanh, hành, mùi tàu cắt nhỏ hoặc cắt đoạn tùy thích.
- Bước 2: Đặt nồi lên bếp, cho dầu ăn vào hành phi thơm. Trút thịt gà vào xào săn, sau đó cho vào nồi khoảng 1 lít nước đun sôi.
- Bước 3: Bắc chảo lên bếp và xào sơ qua măng với một ít nước nắm, hạt nêm, đường, bột canh.
- Bước 4: Trút măng đã xào vào nồi gà. Tiếp tục đun sôi (chú ý trong quá trình đun sôi, nếu thấy có bọt bạn nên hớt bọt để nước canh được trong và ngon hơn). Nấu khoảng 20 phút thì tắt bếp, sau đó cho hành lá, ngò gai vào. Nếu ăn được cay, bạn có thể thêm chút ớt để canh cay nhẹ và đậm vị hơn. Múc canh ra bát và thưởng thức.
Cách làm món canh gà nấu măng không quá khó phải không cách bạn? Đây là món ăn vừa thơm ngon, vừa bổ dưỡng, bạn có thể chế biến cho cả gia đình cùng thưởng thức. Canh gà nấu măng này dù thời tiết nóng bức của mùa hè hay se lạnh của mùa đông đều rất phù hợp. Chúc các bạn thành công!
(Theo Dân Việt)
" alt="Cách làm canh gà nấu măng"/>“Tôi ấp ủ ca khúc đã lâu, nhưng đến bây giờ khi tình yêu đủ lớn, có được nguồn cảm hứng thật mãnh liệu, thì những ca từ, giai điệu mới bật ra. Nó chứa đựng tình yêu của tôi dành cho đội tuyển, cho các VĐV cũng như mong muốn kết nối mọi người lại với nhau, để chúng ta có chung niềm tin, sức mạnh, cuộc hành trình”, nhạc sĩ Nguyễn Đức Cường chia sẻ.
Điều đặc biệt là tuyển thủ Đoàn Văn Hậu cũng góp mặt trong MV này. “Hậu là một trong những nguồn cảm hứng của chính tôi khi làm MV lần này, đầu tiên bởi bạn ấy là một VĐV với sức chiến đấu rất “máu lửa”. Sự máu lửa, nhiệt huyết ấy khiến tôi muốn hình ảnh của Hậu trong MV là một chiến binh thực sự. Và cũng chính sự máu lửa khi chiến đấu đã dẫn đến việc Hậu bị chấn thương, thời điểm này đang rất muốn cống hiến cho đội tuyển nhưng chưa kịp hồi phục.
Chính vì thế, tôi muốn đưa hình ảnh một “chiến binh” Đoàn Văn Hậu vào cổ vũ tinh thần cho anh em, những người sắp “ra trận” để họ yên tâm tập luyện, cống hiến. Luôn luôn sẽ có hình ảnh của tôi, của Đoàn Văn Hậu đứng phía sau ủng hộ họ”, nhạc sĩ Nguyễn Đức Cường chia sẻ.
Tuyển thủ Đoàn Văn Hậu cho hay, anh vui vì được góp mặt trong MV này: “Đây là MV ý nghĩa, tôi vẫn còn tuổi đá Seagames nhưng hơi buồn vì không được tham gia do chấn thương. Chính vì thế, qua MV này, tôi muốn gửi tới gửi tới đoàn thể thao Việt Nam, U23 Việt Nam niềm tin chiến thắng. Tôi rất yêu quốc ca Việt Nam và giữa MV đã có một đoạn dành cho hát quốc ca và tờ tổ quốc tung bay, tôi thực sự xúc động về điều này”, Đoàn Văn Hậu chia sẻ.
Tại buổi ra mắt, BTV Anh Tuấn, BTV Quang Huy, NTK Đức Hùng, diễn viên Minh Tiệp đều dành những lời khen ngợi dành cho MV này. "Đã ra MV tôi quan tâm tới phần âm nhạc và hình ảnh. Âm nhạc thì ngay khi mở màn MV, tôi và chắc nhiều khán giả sẽ muốn hoà chung vào không khí của bài hát rồi. Còn về phần hình ảnh, ban đầu khi nghe nói có Đoàn Văn Hậu tham gia, tôi nghĩ hình ảnh sẽ chỉ xoay quanh bóng đá. Nhưng không, tôi thực sự xúc động khi MV có hình ảnh lá cờ tổ quốc trang trọng và hình ảnh các vận động viên ở tất cả các môn tham gia SEA Game đều tập luyện hăng say với một niềm tin chiến thắng", BTV Anh Tuấn chia sẻ.
BTV Anh Tuấn chỉ góp ý nhạc sĩ Nguyễn Đức Cường một cách hài hước rằng: "Vì mấy ngày nay thấy Cường đang gặp vấn đề về bản quyền ca khúc Nồng nàn Hà Nội nên tôi khuyên Cường nên đăng ký quyền tác giả và quyền liên quan với MV này".
MV Hành trình 1 niềm tin
Tình Lê
" alt="Đoàn Văn Hậu xuất hiện trong MV của Nguyễn Đức Cường"/>Nhận định, soi kèo Nacional vs Porto, 22h30 ngày 12/01: Ca khúc khải hoàn
Xe máy quý hiếm như thế nên nhiều khi nó đã bước chân cả vào nghệ thuật. Đầu những năm 1960, Hà Nội còn có màn biểu diễn xe máy chạy vòng quanh Bờ Hồ. Xe cắm cờ đỏ cả đoàn lao vun vút với người lái chỉ đứng một chân trên yên. Các động tác trồng cây chuối tiếp theo bội phần phiêu lưu nguy hiểm. Lúc này những chiếc xe phân khối lớn chỉ được trang bị cho lực lượng vũ trang và ngành Thể dục thể thao. Đó là những chiếc xe ba bánh hiệu “Ural” của Nga và “Hạnh phúc” của Trung Quốc. Vài cơ quan báo chí cũng được cấp những chiếc xe nhỏ hơn để đi tác nghiệp.
Xe máy là niềm mơ ước của dân phố. Đã có anh chàng kỹ sư tự tay thiết kế lắp ráp một chiếc xe máy hoàn chỉnh đặt tên là “Độc lập”. Xe “Độc lập” sơn tay hai màu trắng đỏ và kẻ dòng chữ lên bình xăng. Trông na ná như chiếc xe máy Java của Tiệp Khắc nhập khẩu lúc bấy giờ. Dĩ nhiên toàn bộ máy móc và những chi tiết đòi hỏi công nghệ cao vẫn phải lấy từ xe máy nước ngoài.
Phải chờ đến cuối những năm 1960, khi các lưu học sinh ở những nước xã hội chủ nghĩa trở về, Hà Nội mới có thêm những chiếc xe máy mới. Nhiều lưu học sinh ở các vùng quê xa khi về đến Việt Nam cũng bán ngay chiếc xe máy của mình ở phố. Đơn giản vì nếu vác về quê cũng không có đường để đi.
Nhà văn Đỗ Phấn. |
Xe Java của Tiệp Khắc, xe Riga của Liên Xô, xe Simson, Spart, Star, MZ của Đức, xe Bankan của Bulgaria tất cả đều là động cơ 2 thì nhả khói mù mịt và tiếng nổ nhức óc. Người có tiêu chuẩn được Nhà nước cấp cho phiếu mua 5 lít xăng một tháng. Dầu nhớt cửa hàng bán tự do, người đi xe mua về tự pha. Động cơ 2 thì sản xuất ở các nước xã hội chủ nghĩa cộng với cách pha xăng nhớt thủ công như thế nên nhiều nhất tuổi thọ của chiếc xe chỉ tầm vài ba năm. Sau đó, mỗi người chơi xe đều trở thành những ông thợ lấm lem dầu mỡ một cách bất đắc dĩ.
Lúc này cũng có một số xe máy sang trọng được thân nhân của những gia đình có người ở Pháp gửi về. Khỏi phải nói giá trị của nó đến mức nào. Những xe Peugeot, Mobylette cá vàng, Vespa Sprint thường có giá tiền bằng cả một căn nhà. Những người có xe này dân phố có thể biết rõ tên tuổi. Ông Thẩm Hoàng Tín có chiếc Peugeot 103 “5 thụt” màu cà phê. Anh Tú con ông Đức Minh có chiếc Vespa Sprint, anh Nhuận dập gác đờ bu dưới Chợ Giời có chiếc Mobylette cá vàng, họa sĩ Nguyễn Sáng có chiếc Peugeot 102 màu xanh cánh chả…
Xe máy Hà Nội trở nên phổ biến hơn khi Việt Nam thống nhất năm 1975. Những dòng xe máy Nhật Bản sản xuất với kiểu dáng đa dạng và máy móc tuyệt vời. Xe Honda dame, Suzuki, Yamaha. Xe Pháp Mobylette cá xanh, cá xám. Xe Italia có Lambreta. Xe Tây Đức Shark, Buick. Tất cả đều là xe cũ nhưng đã được những người thợ tài ba trong ấy sửa chữa nâng cấp hoàn chỉnh. Tất nhiên tuổi thọ cũng chẳng còn được bao lâu. Trên những quãng đường xa bên ngoài Hà Nội thỉnh thoảng vẫn thấy vài người đi xe máy dừng lại múc nước ruộng lên tưới vào xe cho mát máy.
Chiếc xe máy trở nên phổ biến nhất ở phố vào quãng đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Xe nhập nguyên chiếc cũng nhiều và xe bãi vô cùng nhiều. Cán bộ lương trung bình anh nào cũng có thể sắm cho mình một chiếc. Những xe Honda đời 78, 79, 80, 81 cũ mang về được tu sửa làm mới chạy êm ru trên đường. Chiếc xe Honda đời 81 kim vàng giọt lệ còn như một đồ chơi sang trọng. Xe ở các nước xã hội chủ nghĩa dù rằng mới hơn nhưng đã không còn nằm trong danh sách đáng được mơ ước nữa. Những chiếc Babeta của Tiệp, Simson của Đức chỉ dành cho tầng lớp dân nghèo thành thị. Lúc ấy dân chơi có tiền phải sắm cho bằng được chiếc Honda DD nữ hoàng màu đỏ ớt.
Giờ như ta thấy đã gần như mất hẳn khái niệm “chơi” xe máy. Giỏi lắm còn vài câu lạc bộ mô tô với những chiếc xe phân khối lớn rất khó khăn để đăng ký lưu hành và thi lấy bằng lái. Xe máy hoàn toàn giống như chiếc xe đạp thời 1970 nhà nào cũng phải có vài chiếc. Và tốc độ chạy trên đường của nó cũng gần như xe đạp ngày xưa. Vì sao thì ai cũng biết!
Cuối những năm 1960, khi các lưu học sinh ở những nước xã hội chủ nghĩa trở về, Hà Nội mới có thêm những chiếc xe máy mới. Nhiều lưu học sinh ở các vùng quê xa khi về đến Việt Nam cũng bán ngay chiếc xe máy của mình ở phố. Đơn giản vì nếu vác về quê cũng không có đường để đi. Xe Java của Tiệp Khắc, xe Riga của Liên Xô, xe Simson, Spart, Star, MZ của Đức, xe Bankan của Bulgaria…
(Theo Nhà văn Đỗ Phấn/ An ninh thủ đô)
Bạn nghĩ sao về hình ảnh chiếc xe máy thời nay? Mọi tin bài cộng tác xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Đến năm 2030, 70% người dân Việt Nam vẫn sẽ sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại chủ yếu.
" alt="Xe máy Hà thành"/>Ngôi chợ độc nhất ở Sài Gòn
Tiếng gọi là chợ Miên (Campuchia) nhưng tên gọi thật của nó là chợ Lê Hồng Phong.
Muốn vào chợ Miên phải đi bằng 2 ngã. Đi từ hẻm 374 hoặc hẻm 382 Lê Hồng Phong hay từ đường Hồ Thị Kỷ (P.1 Q.10 TP.HCM) thẳng vào. Nằm trong con hẻm dài xuyên qua khu dân cư rộng lớn, chợ có hàng trăm gian hàng bán đủ các mặt hàng thực phẩm và nhiều món ăn của khắp mọi miền đất nước.
Chợ Lê Hồng Phong nhìn từ gian hàng Tư Xê |
Sắc thái Miên trong ngôi chợ rất dễ tìm thấy. Nổi bật nhất là 2 gian hàng, sạp khô Hai Nhỏ và Tư Xê bún num bo chóc. Hàng hóa được người bán trưng bày rất bắt mắt. Những con khô, những tô bún, những trái chuối nướng, ly chè đậm chất Miên dễ dàng đập vào mắt những ai dạo chợ.
Chủ của 2 gian hàng này đều có nhà gần chợ. Bà con tiểu thương trong chợ đều xác nhận, họ là những người có gốc gác từng sinh sống nhiều năm ở Nam Vang (Phnom Pênh) trở về đây buôn bán những mặt hàng đặc trưng được nhập từ xứ chùa Tháp.
Điều ấn tượng, khi tiếp xúc dù không mua hàng những người bán tại 2 gian hàng này rất lịch sự, vui vẻ giải thích những thắc mắc mà chúng tôi nêu ra…
Chị Ngô Thị Xinh, 50 tuổi của gian hàng Tư Xê kể lại: "năm ấy tôi còn rất nhỏ theo gia đình trở về Sài Gòn. Sau này mới biết, thời điểm này tướng Lon Nol làm đảo chính lật đổ vương triều Sihanouk. Sau khi lên cầm quyền, Lon Nol mở nhiều cuộc tàn sát nhắm vào người Việt. Chính quyền Lon Nol sát hại hàng nghìn người Việt ngay tại Phnôm Pênh. Lon Nol còn ban luật chỉ cho phép người gốc Việt đi lại từ 7 giờ sáng đến 11 giờ sáng. Một số nghề phổ thông bị cấm đoán khiến sinh hoạt của cộng đồng người Việt bị tê liệt. Lon Nol còn ra lệnh thiết lập một số trại tập trung cho người dân gốc Việt, giam giữ hơn 30.000 người sau tăng lên đến 90.000. Họ bị ép hồi hương. Con số người chết do cáp-duồn (chặt đầu) có thể lên đến 3.000-4.000 người, sau đó thả trôi sông xuôi dòng Bassac về Việt Nam.
Món bún với nước dùng đậm đà, chỉ có ở chợ Miên Bánh chuối Campuchia Các món chè đặc trưng của xứ Chùa tháp rất đông thực khách |
Chúng tôi nằm trong số những người hồi hương. về khu vực này mua nhà trú ngụ. Rồi lập chợ. Ban đầu chợ còn nhỏ bán buôn ít, sau đó lớn dần thành chợ Miên, buôn bán những mặt hàng chỉ ở Campuchia mới có".
Hiện nay, chợ Miên được "khoác áo" mới là chợ Lê Hồng Phong. Hàng trăm gian hàng, sạp chợ được phát triển với nhiều ngành hàng phong phú đa dạng. Những người bán hàng gốc Campuchia vẫn còn nhưng co cụm lại với những mặt hàng thực phẩm và những món ăn dân dã đặc trưng...
Khám phá "đặc sản" ở chợ Miên
Chúng tôi gọi một tô bún num bo chóc. Không lâu, anh chạy bàn mang đến. Tôi hỏi anh, num bo chóc có nghĩa là gì ? Anh cho biết, từ này không thể phiên dịch ra tiếng Việt, chỉ hiểu đây là món bún cá vì được chế biến bằng cá lóc.
Hương thơm từ tô bún bốc lên. Những khúc cá lóc đã lấy hết xương nằm trên lớp bún chìm trong nước lèo ngọt ngào và thanh khiết. Hương vị lạ. Không giống bún cá Nha Trang. Không có mùi vị của bún nước lèo Sóc Trăng nhưng bún num bo choc ngon và lạ miệng.
Chợ đang đông. Lượng người đổ về càng lúc càng nhiều. Quầy bán chuối nướng của chị phụ nữ trung niên tỏa khói. Nơi đây có bánh chuối nướng, bánh chuối hấp và bánh bò thốt nốt. Tất cả đều là những món ăn mang đậm sắc thái Campuchia. Đặc biệt là thốt nốt. Đây là một loại cây họ cau, dùng dể làm đường mà chỉ Campuchia mới có. Nước thốt nốt được lấy từ ngọn cây rồi nấu cho cô đặc lại thành những thỏi đường vàng rực. Đường thốt nốt không ngọt đậm như đường mía mà dịu hơn và thanh hơn.
Khô cá sấy và lap xưởng treo thanh từng chùm |
Đến chợ Miên, không thể không ghé lại các gian hàng bán các loại khô. Những miếng khô tra được treo thành hàng rất đẹp. Bên cạnh đó còn có các loại khô lóc, khô sặc, khô sửu được trưng bày rất hấp dẫn.
Đa số những người bán hàng Miên tại chợ đều thuộc vào thế hệ thứ 2. Lớp người trước, những người trở về từ Nam Vang đến nay đã quá già, có người đã không còn. Gần 50 năm rồi.
Chị bán hàng ở gian hàng Hai Nhỏ cho biết, mẹ chị kể lại lúc đầu khi mới hình thành chợ chỉ lèo tèo vài người bán chủ yếu phục vụ cho người Campuchia sống tại Saigon. Dần dà, khách người Việt ủng hộ càng lúc càng đông. Chợ lớn dần, phát triển đến ngày nay.
Các loại tôm, cá khô...đánh bắt từ Biển Hồ (Campuchia) thông qua chợ Miên đến với người tiêu dùng TPHCM |
Chúng tôi rời khỏi nơi đây mang theo những hình ảnh đẹp, những lời nói ngọt ngào, cung cách chào mời thân thiện và chân tình của những người bán hàng chân chất - đặc trưng ở vùng đất trãi dài sông Mê Kông dồi dào sản vật...
Trần Chánh Nghĩa
" alt="Chợ Miên độc đáo giữa lòng Sài Gòn"/>