您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Gokulam vs Real Kashmir, 18h ngày 20/1
Nhận định51376人已围观
简介ậnđịnhsoikèoGokulamvsRealKashmirhngàsuv 7 chỗ Nguyễn Quang Hải - 20/01/20...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Melbourne Victory, 16h35 ngày 25/4: 3 điểm xa nhà
Nhận địnhHồng Quân - 24/04/2025 20:54 Úc ...
阅读更多'Thâm nhập' cuộc sống nữ dancer chuyên nhảy quán bar Hà Nội
Nhận địnhTiếp xúc với Nguyễn Thùy Vân - 1 nữ dancer đang làm việc tại 1 quan bar khá nổi tiếng của Hà Nội, chúng tôi có được cái nhìn rõ nét hơn về công việc đặc thù này.
Quán bar đều bắt đầu từ khoảng 12h trưa. Bởi thời gian làm việc của họ chỉ thực sự được tiến hành vào buổi đêm.
Mỗi ngày, cuộc sống của các nữ dancer cũng như toàn bộ nhân viên, DJ của quán bar đều bắt đầu từ khoảng 12h trưa. Bởi thời gian làm việc của họ chỉ thực sự được tiến hành vào buổi đêm.
Thông thường, khoảng 11-12h, Thùy Vân mới thức giấc. Hiện tại, cô đang sống cùng bố mẹ và em trai tại Hà Nội. Mọi người đều đã quen với giờ giấc sinh hoạt của Thùy Vân nên không ai lấy làm khó chịu.
Thùy Vân cho biết, cô đến với nghề dancer như 1 cái duyên. Cả gia đình Thùy Vân đều theo nghệ thuật, bản thân cô từng có 7 năm học múa, 2 năm học trong trường Sân khấu Điện ảnh và 2 năm làm người mẫu cho công ty Venus.
Một lần, bạn bè rủ đi diễn dance ở 1 event, tôi tham gia và thấy rất vui. Sau đó, thỉnh thoảng tôi lại được mời đi diễn ở các sân khấu ca nhạc hay party, event... Lâu dần, tôi cảm thấy rất thích thú với việc diễn dance và theo nghề luôn. Tính đến bây giờ, tôi đã có 7 năm làm dancer.
Dancer cũng có những yêu cầu nhất định để làm nghề, trong đó có việc giữ dáng. Nhưng chúng tôi cũng không phải ăn kiêng 1 cách khắt khe, mà chỉ cần hạn chế tinh bột và chất béo một chút. Quan trọng nhất là hoàn toàn không ăn khuya.
Sau bữa trưa, Thùy Vân về phòng, đây chính là khoảng thời gian giải trí duy nhất trong ngày của cô. Nữ dancer theo dõi một vài bộ phim truyền hình. Cô yêu thích thể loại phim drama của Hàn Quốc.
Dancer không phải là nghề đòi hỏi đầu tư quá nhiều thời gian cho công việc nên toàn bộ buổi chiều, các cô gái sẽ được nghỉ ngơi, chuẩn bị cho buổi diễn tối.
Thùy Vân là trưởng nhóm dancer của bar nên cô có nhiệm vụ đốc thúc các thành viên khác về giờ giấc, xếp nhóm biểu diễn cho các cô gái và lên ý tưởng trang phục cho cả nhóm.
Ở bar mà Thùy Vân làm việc, nhóm dancer gồm 6 cô gái. Họ được chia thành 3 nhóm biểu diễn. Mỗi đêm, các cô gái sẽ biểu diễn 30 phút, chia thành 3 ca diễn.
Mỗi đêm diễn, cả nhóm sẽ mặc đồ giống nhau. Vì yêu cầu công việc nên trang phục của các nữ DJ cũng khá đặc thù. Nó không chỉ cần đủ sự gợi cảm mà còn cần có độ đàn hồi để có thể hoạt động thoải mái.
Mỗi bộ trang phục đều được kiểm tra kỹ càng trước khi mặc đi diễn để tránh sơ xuất. Trưởng nhóm sẽ là người quyết định buổi diễn đó sẽ mặc bộ đồ nào. Mỗi nữ Dancer sẽ phải tự chuẩn bị trang phục diễn cho mình. Thông thường, mỗi tháng, các cô gái sẽ phải sắm thêm từ 2-3 bộ đồ diễn mới.
Vì đã có 2 năm hoạt động trong nghề người mẫu, lại có chút ít kiến thức về thời trang nên Thùy Vân kiêm luôn việc chọn đồ, thiết kế đồ và đặt may hoặc mua cho cả nhóm. Cô liên tục cập nhật các mẫu đồ mới từ internet.
Các buổi chiều là thời gian khá rảnh rỗi nên Thùy Vân thường hẹn bạn bè đi cà phê hoặc đi xem phim, mua sắm...
Nếu trên sàn diễn, nữ dancer bắt buộc phải diện đồ gợi cảm thì phong cách đời thường của Thùy Vân lại khá năng động, nữ tính và kín đáo.
18h, Thùy Vân thông báo cho các thành viên trong nhóm về trang phục biểu diễn của buổi tối và nhắc nhở về giờ giấc làm việc. Thông thường, 21h45, các cô gái sẽ phải có mặt ở quán bar để bắt đầu công việc. Riêng Thùy Vân sẽ phải có mặt sớm hơn một chút.
(Theo Trithuctre)
Tin liên quan:
Nữ DJ Việt khốn khổ vì bị nhầm lẫn 'mời đàn ông miễn phí từ A-Z'">
...
阅读更多“Dân hỏi – Thành phố trả lời”: Khi chính quyền thay đổi phương thức hành động
Nhận địnhPhó Chủ tịch UBND TP Võ Văn Hoan giải đáp các thắc mắc của người dân tại chương trình "Dân hỏi - Thành phố trả lời"
Theo ông Lê Quang Tự Do, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, chương trình đã nhận được sự quan tâm của rất nhiều người dân. Sau 6 số phát sóng đã thu hút 1,6 triệu lượt xem; 70.000 lượt bình luận; số lượt xem đồng thời có thời điểm đạt hơn 20.000 lượt.
“Dân hỏi - Thành phố trả lời” được thực hiện kịp thời và có ý nghĩa lớn với người dân TP.HCM khi dịch Covid-19 quay trở lại. Theo các chuyên gia, trong bối cảnh dịch bệnh căng thẳng, một số thông tin về phòng chống dịch đang hỗn loạn, mâu thuẫn. Do đó, các kênh đối thoại trực tiếp sẽ giúp cho người dân giải tỏa sự nhiễu loạn thông tin, nhất là trong bối cảnh truyền thông tương tác đang là xu hướng.
Trao đổi với ICTnews, ông Lê Quốc Vinh, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Truyền thông Lê đánh giá: “Những kênh đối thoại thế này cho phép người dân đặt câu hỏi và cơ hội được trả lời, để được giải tỏa cho các thắc mắc. Đây là điều quan trọng. Chúng ta thấy số lượng người xem rất đông, chứng tỏ mối quan tâm của người dân rất lớn và người ta hưởng ứng”.
Ông Lê Huỳnh Khánh, Giám đốc điều hành Golden Communication Group cũng đồng tình và cho rằng, việc dùng format livestream trên mạng xã hội – vốn rất quen thuộc với người dân, bước đầu đạt được hiệu quả xoá nhoà ranh giới, khoảng cách giữa quản lý nhà nước và cư dân thành phố. “Điều này giúp cho truyền thông chính sách trở nên gần gũi hơn, dễ tiếp cận hơn và mang hơi thở của thời đại nhiều hơn, cũng là thực hơn”, ông Khánh nói.
Nói về vai trò của việc ứng dụng công nghệ trong cuộc chiến chống dịch, ông Vũ Thế Bình, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam cho rằng: “Ứng phó với dịch bệnh khẩn cấp và bất ngờ, có thể có lúc viễn thông, Internet và CNTT chưa được ứng dụng thực sự tốt, nhưng theo thời gian và các bài học từ thực tế, chắc chắn vai trò của viễn thông, Internet và CNTT sẽ rõ nét trong quá trình phòng, chống đại dịch cũng như sống chung với virus trong thời gian tới”.
Thực tế cũng cho thấy, trong bối cảnh siết chặt giãn cách và hạn chế đi lại, TP.HCM cũng như nhiều địa phương đang tận dụng các kênh online để tiếp cận với người dân. Việc sử dụng livestream trên nền tảng mạng xã hội được xem là bước chuyển biến tiếp theo, thay đổi cách điều hành, tương tác của chính quyền với người dân; tận dụng được công nghệ và lợi thế lan tỏa trên mạng Internet để lắng nghe, giải đáp và thuyết phục người dân cùng chung tay chống dịch.
Khi chính quyền được “kích hoạt”
Tối 1/9, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan xuất hiện tại livestream, “Dân hỏi – Thành phố trả lời” để giải đáp những thắc mắc của người dân xoay quanh vấn đề an sinh xã hội.
Lần đầu tiên, lãnh đạo cấp cao của TP.HCM thực hiện tương tác trực tiếp trên nền tảng mạng xã hội với đông đảo người dân, mà không qua các báo cáo văn bản hay một cấp chính quyền địa phương nào. Các thông tin được phản hồi hai chiều thay vì chỉ một chiều, gián tiếp như trước đây.
Sử dụng thêm phương thức tiếp cận mới, với sức lan tỏa rộng hơn trên mạng Internet, cho phép chính quyền Thành phố có công cụ để lắng nghe được nhiều thông tin hơn. Các ý kiến đã được tiếp thu, chính quyền Thành phố có thêm dữ liệu để điều chỉnh chiến lược, giải pháp chống dịch phù hợp với thực tiễn.
Đánh giá hiệu quả, ông Lê Quang Tự Do cho biết, khi tổng kết ý kiến người dân gửi đến chương trình, có tới hơn 80% quan tâm đến việc cứu trợ lương thực và tiền để duy trì cuộc sống trong đợt giãn cách này.
Khi thấy được các nhu cầu thiết yếu, bức xúc nhất, lãnh đạo thành phố đã lập tức điều chỉnh, tháo gỡ ngay những vướng mắc trong việc giải ngân tiền cứu trợ và cấp phát túi an sinh cho người dân khó khăn. “Chính quyền đã có những thay đổi nhanh chóng. Do trước đây chúng ta đang làm dàn trải, nhưng hiện nay các vấn đề cấp thiết nhất được tập trung giải quyết nhanh”, ông Do nói.
Các gói an sinh, hỗ trợ đang gấp rút đưa đến tay người dân khó khăn. Ảnh minh họa: Thanhnien Trao đổi với ICTnews, bà Đỗ Thùy Dương, Giám Đốc TalentPool, Đại biểu HĐND Hà Nội khóa 2016-2021 cho rằng, trước đây, TP.HCM đã chủ động tương tác với người dân qua nhiều kênh, nay thêm một kênh mới để trực tiếp lắng nghe. Cùng với việc thay đổi đối thoại, Thành phố cũng có nhiều thay đổi khác nữa, nên nó là sự thay đổi về bản chất cách thức chống dịch, chiến lược chống dịch.
Không chỉ TP.HCM, một số địa phương khác cũng đang bắt đầu có những chuyển biến trong phương thức hoạt động, tận dụng sự phát triển của công nghệ trong việc tạo ra các kênh tương tác nhanh chóng, hiệu quả với người dân.
Bà Đỗ Thùy Dương cho biết, chính quyền các địa phương sử dụng hiệu quả các kênh tiếp cận thông tin mới hay không phụ thuộc vào người đứng đầu, bởi nó không chỉ cần cởi mở, kết nối kịp thời mà còn cần cả cách thức vận hành công việc, để các luồng thông tin thu thập được trở thành dữ liệu quyết định chính sách và hành động.
Duy Vũ
Người dân TP.HCM có thể theo dõi tiến độ cấp phát túi an sinh, tiền hỗ trợ qua ứng dụng
Với ứng dụng An sinh, người dân TP.HCM có thể đăng ký thông tin nhận hỗ trợ, hay theo dõi tiến độ cấp phát các gói an sinh, tiền cứu trợ của chính quyền thành phố.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi
-
Nam bệnh nhân bị ngộ độc hóa chất nặng đang theo dõi tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: Phương Thúy. Theo bác sĩ Nguyên, nam bệnh nhân bị ngộ độcmột loại hóa chất tẩy xi măng, vôi, tẩy cặn bề mặt trong xây dựng. Bệnh nhân có nguy cơ thủng thực quản, dạ dày, tá tràng bất cứ lúc nào. Các bác sĩ phải sử dụng kháng sinh, thuốc phục hồi. Bệnh nhân không thể ăn uống nên dinh dưỡng chỉ được truyền qua đường tĩnh mạch.
Đa số ca ngộ độc hóa chất ăn mòn xảy ra ở trẻ nhỏ. Đối với người lớn, việc nuốt phải chất ăn mòn thường do có ý định tự tử cố tình nuốt phải một lượng lớn và đe dọa đến tính mạng. Nguồn hóa chất ăn mòn bao gồm chất rắn và lỏng và chất tẩy rửa nhà vệ sinh. Các sản phẩm công nghiệp thường đậm đặc hơn các sản phẩm gia dụng và thường gây tổn thương nặng hơn.
Bác sĩ Nguyên khuyến cáo hiện nay tình trạng ngộ độc hóa chất đang gia tăng. Đặc biệt, nhiều loại hóa chất gia dụng, thuốc để trong các lọ giống nhau là hàng xách tay không có nhãn tiếng Việt, dẫn tới người dùng bị ngộ độc do nhầm lẫn.
Thực tế, bác sĩ Nguyễn từng tiếp nhận nhiều ca ngộ độc với những hóa chất bằng tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn. Các bác sĩ phải sử dụng Google để dịch nhưng cũng không rõ chính xác là chất gì. Ngoài ra, tâm lý của người Việt thường "sính" hàng xách tay, không có nhãn tiếng Việt, dẫn tới dễ nhầm lẫn trong sinh hoạt gây ngộ độc nặng.
Bác sĩ Nguyên khuyến cáo tốt nhất người tiêu dùng nên cảnh giác với các loại hóa chất gia dụng. Nên sử dụng các loại hóa chất có nhãn phụ tiếng Việt, biết rõ nguồn gốc. Khi tiếp xúc với hóa chất cần đeo găng tay. Các gia đình không nên bỏ hóa chất vào các chai, lọ đựng đồ uống có thể khiến người khác uống nhầm.
Gia đình chủ nhà và 6 người khách phải nhập viện sau bữa tiệcGia đình chị L. (trú tại Phúc Thọ, Hà Nội) đặt tiệc đãi khách bằng món cá chình. Đến chiều, 8 người phải vào viện cấp cứu vì ngộ độc ciguatera gây yếu liệt thần kinh, rối loạn cảm giác." alt="Bị ngộ độc nặng vì chuộng hóa chất xách tay không có nhãn phụ">
Bị ngộ độc nặng vì chuộng hóa chất xách tay không có nhãn phụ
-
Nhiều lần điều chỉnh “chui”, dân ngã ngửa? Liên quan đến đề xuất ‘xé’ quy hoạch khu đô thị đẳng cấp bậc nhất Thủ đô Ciputra, như VietNamNet đã thông tin, hiện nay hàng trăm hộ dân sống tại đây đang rất bất bình trước đề xuất điều chỉnh quy hoạch giai đoạn 2 của chủ đầu tư.
Theo đó, tại một số ô đất chủ đầu tư đề nghị điều chỉnh quy hoạch theo hướng nâng lên đến 20 tầng, tăng mật độ xây dựng.
Theo cư dân khu đô thị Ciputra, từ việc xin ý kiến điều chỉnh quy hoạch lần này, cư dân lại phát lộ ra việc chủ đầu tư đã nhiều lần xin điều chỉnh quy hoạch nhiều ô đất mà không lấy ý kiến người dân. Không chấp nhận đề xuất trên, các hộ dân đã đồng loạt ký tên phản đối và gửi đơn tới Chủ tịch UBND TP Hà Nội cùng các sở ban ngành đề nghị dừng việc điều chỉnh.
Người dân cho rằng, chủ đầu tư đã lừa dối người mua nhà khi biến một khu đô thị hiện đại “đáng sống” nhất thủ đô thành một khu toàn nhà chọc trời. Hơn nữa việc điều chỉnh quy hoạch này là vì lợi ích nhóm của nhà đầu tư không phải vì lợi ích của người dân.
Với việc người dân phản đối quyết liệt việc điều chỉnh quy hoạch theo phương án đề xuất, ngày 9/5/2019, chủ đầu tư dự án là Công ty TNHH phát triển khu đô thị Nam Thăng Long đã phải gửi văn bản đến Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội đề xuất giữ nguyên chức năng sử dụng đất của ô đất TM13.
Tại văn bản này, chủ đầu tư nêu rõ: “Đề xuất điều chỉnh quy hoạch của Chủ đầu tư đã không được cộng đồng dân cư ủng hộ nên để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án, Chủ đầu tư đề nghị giữ nguyên chức năng sử dụng của ô đất TM13 là thương mãi hỗn hợp đã được phê duyệt quy hoạch...”.
Đây được coi là động thái tích cực của chủ đầu tư được nhiều cư dân đồng thuận. Tuy nhiên, cư dân tại Khu đô thị Ciputra cho rằng trong văn bản gửi Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội chỉ đề cập tới ô đất TM-13 và việc giữ nguyên chức năng sử dụng đất còn các vấn đề về số lượng công trình, tầng cao của ô đất và các ô đất khác chủ đầu tư hoàn toàn không đề cập đến.
Điều đáng nói là từ việc xin ý kiến điều chỉnh quy hoạch lần này, cư dân lại phát lộ ra việc chủ đầu tư đã nhiều lần xin điều chỉnh quy hoạch nhiều ô đất mà không lấy ý kiến người dân và vẫn được cơ quan chức năng “hợp thức hoá”.
Người dân cho rằng, cư dân Ciputra là một phần chủ thể của quy hoạch nhưng không được lấy ý kiến về việc thay đổi quy hoạch tại nhiều ô đất. Theo văn bản 428 (ngày 23/1/2019) của Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội gửi UBND Thành phố về việc Công ty TNHH Phát triển khu đô thị Nam Thăng Long đề nghị điều chỉnh quy hoạch kiến trúc một số ô đất thuộc Khu đô thị Ciputra giai đoạn 2 cho biết trước đó có nhiều ô đất đã được điều chỉnh đều theo hướng tăng mật độ dân số có ô đất tăng tới gần 5.000 người.
Cụ thể, trong năm 2016, 2 ô đất đã được điều chỉnh gồm: ô đất I.A.20 được điều chỉnh tăng 1.810 người; ô đất I.A.25 tăng 629 người. Lần điều chỉnh quy hoạch trong năm 2017 ô đất I.A.23 được điều chỉnh tăng 4.674 người so với quy hoạch trước đó.
Vấn đề người dân đặt ra là những lần điều chỉnh quy hoạch trên người dân không hề biết, hoàn toàn không được xin ý kiến.“Nhiều ô đất tại khu đô thị đã điều chỉnh trong giai đoạn 2 rất nhiều nhưng không xin ý kiến cư dân. Cư dân Ciputra là một phần chủ thể của quy hoạch nhưng không hề nói gì với chúng tôi. Không xin ý kiến cộng đồng nhưng một loạt nhà ở đã đang được xây dựng. Bao nhiêu ô đất kia họ đã làm rồi có ai biết? Ai phản ánh không? Đây được coi là một trong những khu đô thị đáng sống nhất Hà Nội chúng tôi phản đối mọi việc điều chỉnh quy hoạch như vậy” - ông Đỗ Đức Du (nhà 15T6) bức xúc.
Sửa quy hoạch ăn chia lợi ích nhóm phải truy tận gốc
Việc cư dân “ngã ngửa” vì việc điều chỉnh quy hoạch tại khu đô thị không phải chuyện hiếm ở Hà Nội. Như tại khu Ngoại giao đoàn (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) do Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) làm chủ đầu tư ngay cạnh khu đô thị Ciputra, hơn một năm qua cư dân đã gửi đơn thư đến các cấp chính quyền liên quan đến việc điều chỉnh quy hoạch tại đây.
Khu đô thị Ngoại giao đoàn của Hancorp nổi tiếng là khu đô thị có mật độ xây dựng thấp một trong những khu đô thị đáng sống ở Thủ đô… ‘dính’ lùm xùm về việc điều chỉnh quy hoạch suốt hơn 1 năm nay. Ông Cao Xuân Tùng, Trưởng Ban Quản trị tòa N03T2 cho biết, trước đó, Hà Nội quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết khu Ngoại giao đoàn với việc thay đổi công năng, tăng mật độ xây dựng. Đây là khu đô thị được công bố là có mật độ xây dựng chỉ 30-33%, còn lại 70% là khu công viên cây xanh, hồ điều hòa. Tuy nhiên, giờ đây quy hoạch đã bị thay đổi kiểu nhồi chung cư, khu công cộng biến mất.
Cụ thể, một số lô đất trước đây được phê duyệt có chức năng công cộng, dịch vụ với mật độ xây dựng chỉ trên 20,5% thì nay tăng lên gấp đôi. Bên cạnh việc tăng mật độ xây dựng, một số ô đất có chức năng đất công cộng, dịch vụ với mật độ xây dựng 20,5%, tầng cao trung bình là 5 tầng thì nay được chuyển đổi sang mục đích sử dụng là đất dịch vụ thương mại văn phòng, nâng mật độ xây dựng lên 35% với tầng cao công trình gấp 3 lần. Những lô có chiều cao trung bình 7 tầng cũng được điều chỉnh lên 27 tầng, cộng thêm 3 tầng hầm… Đặc biệt, ô đất có chức năng xây dựng trạm biến thế điện, không được xây dựng tầng cao nhưng nay bị điều chỉnh thành đất công cộng với mật độ 40%, tầng cao trung bình 12 tầng cộng 2 tầng hầm.
Ông Tùng cho biết thêm, ngày 14/3 vừa qua đã diễn ra cuộc họp dưới sự chủ trì của ông Ngô Quý Tuấn - Phó Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc và đầy đủ các thành phần kể cả đại diện chính quyền quận Bắc Từ Liêm, chủ đầu tư Hancorp và đại diện cư dân.
“Cư dân tham gia cuộc họp đều có ý kiến đúng như đơn kiến nghị đã gửi tới lãnh đạo thành phố, trong đó đề nghị giữ nguyên quy hoạch cũ đã duyệt theo quyết định của UBND Thành phố từ năm 2010. Quá trình điều chỉnh quy hoạch không lấy ý kiến của cư dân sinh sống trong khu Ngoại giao đoàn vì thế bây giờ cần phải lấy lại ý kiến của cư dân”, ông Tùng cho hay.
“Việc điều chỉnh có lợi ích nhóm ăn chia đang băm nát quy hoạch và đang vô hiệu hoá quy hoạch của Thủ tướng đã ký. Chuyện đó phải truy đến tận gốc, tận ngọn để xử lý” – ông Phạm Gia Yên – Nguyên Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng. Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội cũng ghi nhận các kiến nghị của cư dân. Sở yêu cầu chủ đầu tư Hancorp chủ trì phối hợp với đơn vị tư vấn, UBND phường Xuân Tảo rà soát, giải trình bằng văn bản gửi Sở Quy hoạch - Kiến trúc để báo cáo UBND Thành phố.
Trao đổi với PV VietNamNet về việc điều chỉnh quy hoạch tại các dự án, khu đô thị hiện nay, ông Phạm Gia Yên – Nguyên Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng cho rằng, điều chỉnh quy hoạch hiện nay có không ít vấn đề trong đó có việc ăn chia lợi ích nhóm.
“Việc điều chỉnh có lợi ích nhóm ăn chia đang băm nát quy hoạch và đang vô hiệu hoá quy hoạch của Thủ tướng đã ký. Chuyện đó phải truy đến tận gốc, tận ngọn để xử lý không thể để những cán bộ thực hiện quyền hành của mình mà làm những chuyện đó được” – vị Nguyên Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng đặt vấn đề.
Thủ tướng chỉ đạo xử lý việc điều chỉnh quy hoạch các dự án đô thị
Ngày 6/4 vừa qua, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc phản ánh của báo chí liên quan đến phản đối của cộng đồng cư dân đối với điều chỉnh quy hoạch các dự án đô thị.
Văn bản nêu, báo chí có phản ánh về hàng loạt dự án đô thị xin điều chỉnh quy hoạch gặp phải sự phản đối của cộng đồng cư dân, nhưng nhiều trường hợp vẫn được các cơ quan chức năng "hợp thức hóa". Mới đây, hơn 700 hộ dân Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính (Hà Nội) do Vinaconex làm chủ đầu tư bức xúc kiến nghị đến các cơ quan chính quyền về việc Khu đô thị bị phá vỡ quy hoạch suốt 20 năm qua và chưa dừng lại.
Về việc này, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã giao Bộ Xây dựng xử lý ý kiến nêu trên và các vấn đề tương tự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước của mình.
Hồng Khanh
Xôn xao đề xuất ‘xé’ quy hoạch khu đô thị đẳng cấp bậc nhất Thủ đô
Hàng trăm hộ dân sống tại Khu đô thị Ciputra (Khu đô thị Nam Thăng Long, Hà Nội) đang rất bất bình trước đề xuất điều chỉnh quy hoạch giai đoạn 2 của chủ đầu tư. Các hộ dân đã đồng loạt ký tên phản đối việc điều chỉnh này.
" alt="Sửa quy hoạch đô thị Ciputra Dân tố nhiều lần điều chỉnh chui">Sửa quy hoạch đô thị Ciputra Dân tố nhiều lần điều chỉnh chui
-
Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử hiện "hot" hơn cả Facebook, TikTok. Ảnh: Trọng Đạt Sở dĩ Sổ sức khỏe điện tử "hot" đến vậy bởi đây là biện pháp đơn giản và dễ thực hiện nhất để đăng ký tiêm vắc xin phòng Covid-19.
Sổ sức khỏe điện tử là một trong các giải pháp công nghệ hiện đang được triển khai nhằm phòng, chống Covid-19. Đây là ứng dụng được thiết kế để người dân có thể chủ động đăng ký tiêm chủng, khai báo y tế, cập nhật các phản ứng sau tiêm cũng như chứng nhận tiêm chủng bản điện tử.
Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử được kết nối trực tiếp với Hệ thống Hồ sơ sức khỏe cá nhân của Bộ Y tế. Theo đơn vị triển khai, ứng dụng này được xây dựng với mục tiêu giúp người dân biết và tự quản lý thông tin chăm sóc sức khỏe của bản thân, chủ động trong việc phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe.
Người dân có thể cài đặt Sổ sức khỏe điện tử để đăng ký tiêm vắc xin phòng Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt Ở tầm nhìn dài hạn hơn, chức năng của Sổ sức khỏe điện tử là tạo kênh kết nối chủ động, giúp người dân chia sẻ và cung cấp thông tin về tình hình sức khỏe của mình cho bác sĩ các các cơ quan y tế. Trong tương lai, người dân có thể đặt lịch khám với bác sĩ hoặc các cơ sở y tế hoặc trao đổi trực tuyến với bác sĩ để được tư vấn, chăm sóc thông qua ứng dụng này.
Sổ sức khỏe điện tử chỉ là một phần của nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 đang dần được triển khai trên toàn quốc. Nền tảng này gồm 4 hệ thống: Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử, Cổng công khai thông tin tiêm chủng Covid-19, Hệ thống hỗ trợ công tác Tiêm chủng Quốc gia và Trung tâm đáp ứng (MCC).
Theo đơn vị phát triển là tập đoàn Viettel, cơ sở dữ liệu của nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 sẽ được quản lý tập trung, đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, minh bạch về thông tin từ người dân đến các cơ quan quản lý.
Trọng Đạt
Ứng dụng tiêm vắc xin Covid
-
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
-
Thanh tra toàn diện về dự án đầu tư, quản lý đất đai, quản lý trật tự xây dựng đối với các dự án đang triển khai khu vực ven hồ Đồng Mô. Ảnh: Báo Lao động
Việc thanh tra nhằm đảm bảo việc thanh tra, kết luận được toàn diện, thống nhất, đầy đủ, chính xác các vi phạm.
UBND TP cũng yêu cầu làm rõ các sai phạm, trách nhiệm của các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Đồng thời, đề xuất các biện pháp khắc phục, xử lý vi phạm và xử lý kiểm điểm, kỷ luật các tổ chức, cá nhân để xảy ra vi phạm, báo cáo kết quả về Thường trực Thành ủy, UBND TP trước ngày 20/8/2019.
Liên quan đến vấn đề này, trước đó báo chí đã phản ánh việc 2 dự án: Resort Spa Cây Bồ Đề của Công ty CP Thương mại Đồng Mô và Resort G9 của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Đông Sơn liên tục đào đất đồi, san ủi đất, lấp hồ Đồng Mô trong khi chỉ được nạo vét, san gạt tại chỗ.
Hồng Khanh
Tận mắt thấy công trình càng đình chỉ càng xây cao giữa trung tâm Hà Nội
- Lãnh đạo quận Đống Đa khẳng định phải nhanh chóng kết luận việc cấp sổ đỏ cho công trình số 27A Đê La Thành (phường Ô Chợ Dừa) còn người dân lo ngại chờ đến khi có kết luận thì công trình đã xây xong bất chấp lệnh đình chỉ.
" alt="Hà Nội thanh tra toàn diện các dự án resort, sinh thái lấp hồ Đồng Mô">Hà Nội thanh tra toàn diện các dự án resort, sinh thái lấp hồ Đồng Mô