Học sinh, sinh viên Việt ứng dụng fintech và blockchain giải các vấn đề trong thế giới thực
Năm 2022 là năm thứ hai cuộc thi RMIT Fintech Blockchain được tổ chức. Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 8,ọcsinhsinhviênViệtứngdụngfintechvàblockchaingiảicácvấnđềtrongthếgiớithựtrực tiếp bóng đá thế giới cuộc thi kêu gọi các ý tưởng ứng dụng công nghệ fintech (công nghệ tài chính), blockchain (công nghệ chuỗi khối) nhằm giải quyết 1 hoặc nhiều mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Liên hợp quốc, bao gồm: xóa nghèo, không còn nạn đói, giáo dục có chất lượng, công việc tốt và tăng trưởng kinh tế, hành động về khí hậu.
Cuộc thi thu hút 31 đội tham gia với tổng cộng 127 học sinh và sinh viên, đại diện cho hơn 30 cơ sở giáo dục trên toàn quốc.
Chỉ 6 đội xuất sắc nhất mới được chọn để trình bày ý tưởng tại vòng chung kết. Các đội lọt vào chung kết nhận được sự cố vấn từ chuyên gia trong ngành để hoàn thiện bản đề xuất kinh doanh và chuẩn bị trình bày ý tưởng trước Ban giám khảo đến từ các doanh nghiệp fintech/blockchain gồm Binance, KardiaChain và M3TA cùng Đại học RMIT.
Đội The Un“BLOCK”able giành ngôi vô địch cuộc thi RMIT Fintech Blockchain năm 2022. |
Sau vòng chung kết thuyết trình dự án vào ngày 7/8 vừa qua, đội Un“BLOCK”able đến từ cơ sở Nam Sài Gòn của Đại học RMIT đã giành được ngôi Vô địch.
Gồm các sinh viên chuyên ngành Kinh tế và tài chính, Quản trị du lịch và khách sạn, đội Un“BLOCK”able giành chiến thắng với ý tưởng TOURChain - một nền tảng dựa trên công nghệ blockchain với khả năng hỗ trợ du khách trên hành trình bền vững bằng cách đem đến cho họ những cơ hội du lịch cộng đồng.
Trưởng đội Un“BLOCK”able Nguyễn Tuấn Hùng cho biết, trong giai đoạn hậu Covid, ngày càng nhiều du khách mong muốn trải nghiệm du lịch bền vững. “Chúng tôi tin rằng mô hình du lịch hỗ trợ bảo vệ môi trường và phát triển địa phương sẽ là lựa chọn số một cho tương lai. Bằng cách dùng blockchain làm công nghệ cốt lõi, giải pháp của chúng tôi có thể cung cấp trải nghiệm an toàn và minh bạch cho cả du khách và nhà cung cấp dịch vụ”, sinh viên Nguyễn Tuấn Hùng chia sẻ.
Giải Nhì và giải Ba lần lượt thuộc về đội The Conquerors từ Đại học Kinh tế quốc dân và đội The Part-time Engineers từ Đại học RMIT. Giải đội được yêu thích do khán giả bình chọn thuộc về đội GoSG đến từ Đại học Kinh tế quốc dân.
Từ y tế đến bảo hiểm, tài chính, nông nghiệp và du lịch, các lĩnh vực mà các đội thi đề xuất giải pháp đều là những trụ cột quan trọng của sự phát triển kinh tế-xã hội tại Việt Nam.
Giáo sư Robert McClelland, Trưởng khoa Kinh doanh và Quản trị Đại học RMIT nhận xét: Các thí sinh năm nay rất vững vàng về kiến thức kinh doanh và kiến thức kỹ thuật. Các bạn đã giải quyết rất tốt các khía cạnh khác nhau của công nghiệp 4.0.
“Thông qua cuộc thi, chúng tôi hy vọng khuyến khích sinh viên kết nối với lãnh đạo trong ngành và tìm hiểu cách dùng công nghệ để thúc đẩy những điều tốt đẹp trên thế giới. Chúng tôi hy vọng rằng tham gia cuộc thi này đối với các bạn là một nhiệm vụ vừa thú vị vừa đầy thử thách”, Giáo sư Robert McClelland nói.
Vân Anh
Kỳ vọng blockchain đóng góp vào chuyển đổi số tại Việt Nam
Bên cạnh mảng game và tiền điện tử, chuyên gia kỳ vọng blockchain sẽ đóng góp vào quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu
- Mới đây, trên mạng xã hội có lan truyền “phép tính” ra kết quả “chỉ 1 ngày 1 tiếng 15 phút ra một tiến sĩ”.
Theo thông tin được công bố trên website chính thức của Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, từ ngày 1/1 đến 11/4, cơ sở này đã tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cho hơn 50 học viên các ngành Tâm lý học, Ngôn ngữ học, Nhân học, Khảo cổ học...
Thông tin này đang được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội. Có người làm phép tính cơ học để đưa ra kết quả như “Trung bình 1 tháng được gần 20 tiến sĩ, chính xác hơn là 1,76 ngày một tiến sĩ, còn nếu chỉ tính ngày làm việc, thì cứ 1 ngày 1 tiếng 15 phút có một tiến sĩ ra lò”…
Được biết, trong năm 2016, Học viện Khoa học Xã hội được phân chỉ tiêu đào tạo 1.600 thạc sỹ và 250 tiến sĩ (đợt đầu).
Trao đổi với VietNamNet,GS.TS Nguyễn Xuân Thắng – Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cho biết: “Đây là đợt bảo vệ của 44 mã ngành, sau 3 năm làm luận án các nghiên cứu sinh đến hạn bảo vệ”.
GS.TS Nguyễn Xuân Thắng nói: “Thường thì thời gian đào tạo tiến sĩ là 3 năm. Đây là đợt bảo vệ luận án tiến sĩ thường kỳ. Và đợt này có 44 mã ngành, nên Viện tổ chức bảo vệ cùng một thời điểm. Trong đợt này mỗi mã ngành chỉ có 1, 2 luận án được bảo vệ. Có ngành còn không có người nào”.
Nói về quy trình đào tạo tiến sĩ, ông Thắng cho biết theo quy định thời gian đào tạo từ 3 – 4 năm.
Trước hết phải thông qua đề cương, học viên học các môn học bổ trợ để hoàn chỉnh khung chương trình. Tiếp đó phải bảo vệ 3 chuyên đề cấp cơ sở, hoàn thành luận án, bảo vệ cấp cơ sở. Sau khi nhận được ý kiến từ hội đồng sẽ phải sửa chữa, hoàn chỉnh theo yêu cầu của hội đồng rồi mới bảo vệ chính thức. “Cứ hỏi nghiên cứu sinh làm tiến sĩ vất vả, gian khổ hay không thì biết”.
Về một số đề tài tiến sĩ “lạ tai” được bảo vệ trong thời gian qua như “Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch UBND xã”, “Hành vi nịnh trong Tiếng Việt”, “Câu bị động trong Tiếng Anh và các phương thức dịch sang Tiếng Việt”...GS.TS Nguyễn Xuân Thắng chia sẻ “Đó là do quan niệm của mọi người lâu nay vẫn cho rằng luận án tiến sĩ làm về những thứ cao siêu, trên trời chứ không mang hơi thở cuộc sống. Hiện nay, luận án tiến sĩ đã đi vào với những đề thiết thực với cuộc sống như vậy, thì lại có ý kiến này khác…”.
Năm 2011, Bộ GD-ĐT đã rà soát điều kiện đảm bảo chất lượng và đã dừng tuyển sinh của 101 chuyên ngành của 35 cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ và cảnh báo 38 chuyên ngành của 18 cơ sở đào tạo khác do thiếu giảng viên cơ hữu.
Năm 2012, Bộ GD-ĐT chính thức thu hồi quyết định đào tạo tiến sĩ 57 chuyên ngành thuộc 27 cơ sở đào tạo không khắc phụ được tình trạng thiếu giảng viên.
Từ năm 2012, Bộ GDĐT đã sửa đổi, bổ sung Quy chế đào tạo trình độ Tiến sĩ, quy định việc thẩm định hồ sơ, luận án để đảm bảo và thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.
- Ngân Anh
- - Cuốn năm, chuyện làm thầy cô đau đầu nhất vẫn là việc chọn ra những học sinh xứng đáng được khen thưởng. Việc chọn học sinh được khen thưởng từ hai năm trở lại đây theo đúng tinh thần Thông tư 30 đang là áp lực không nhỏ với các thầy cô giáo chủ nhiệm.
Theo Điều 16.Khen thưởng, Thông tư nêu rõ: “Cuối học kì I và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu những học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp và lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng”.
Khó khăn khi hướng dẫn học sinh bình bầu
Học sinh khối 1,2, 3 còn quá nhỏ để có thể tham gia bình bầu các bạn học sinh thật sự nổi trội về các mặt theo đúng yêu cầu. Cho dù giáo viên có hướng dẫn cụ thể bằng cách đưa ra một số tiêu chí để các em tham khảo mà bình chọn. Một số giáo viên ngao ngán: “Lớp em, học sinh không biết bình bầu thế nào, ai đời bầu chọn cả những bạn học còn chậm, thường xuyên vi phạm nội quy của lớp”.
Nhiều giáo viên than đau đầu với việc nhận xét, khen thưởng cuối năm Còn học sinh khối 4 và 5, tuy các em cũng đã có sự hiểu biết hơn những học sinh lớp nhỏ nhưng không ít em lại mang lòng đố kị nên cũng không bầu chọn cho những bạn học giỏi hơn mình. Một giáo viên lớp 5 chia sẻ: “Lớp mình có em Thảo học giỏi, ngoan, quản lý nhóm rất tốt nhưng có điều cũng hay thẳng thắn phê bình các bạn vi phạm. Vậy mà cả nhóm không ai bầu chọn cho cô bé”.
Nếu như năm ngoái, việc bầu chọn học sinh nổi trội còn quá mới mẻ, học sinh cũng còn vô tư khi bầu chọn cho bạn mình. Thì năm nay, tình hình đã có nhiều thay đổi. Có em còn so bì từng tí với bạn, buổi bình chọn lại trở thành nơi kể tội bạn này, bêu xấu bạn kia. Một số em vô tư không dấu diếm: “Mẹ con bảo, bạn Hòa ở nhà hay cãi lời ba mẹ nên khi bình chọn phải nói cho cô biết”.
Khó khăn khi tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh
Trong Thông tư 30 còn yêu cầu khi bình chọn học sinh giỏi cần “tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh…” Để thực hiện đúng theo yêu cầu này, mỗi trường học đang có những cách làm khác nhau. Có trường gợi ý cho giáo viên chủ nhiệm từng lớp mời 3 phụ huynh trong ban chấp hành hội phụ huynh lớp mình dự buổi bình chọn. Giáo viên mời thì phụ huynh dự, có người nói: “Dự để biết chứ tụi tôi biết gì mà có ý kiến”. Người lại nói: “Không căn cứ vào điểm số, chủ yếu dựa trên cả một quá trình học tập của các em nên dù muốn góp ý, chúng tôi cũng chịu”.
Có trường, giáo viên gặp gỡ phụ huynh ngay trong cuộc họp cuối năm. Hỏi các mẹ xem ở nhà con cái mình ra sao? Học sinh có chăm chỉ? Có siêng năng? Có ngoan ngoãn, lễ phép?...Chẳng phải ai cũng nói thật về con cái của mình. Có người muốn con được khen cũng luôn miệng khen con mình tới tấp.
“Loạn” danh hiệu khen thưởng vì Thông tư quá mở
Thông tư nêu rõ tiêu chuẩn học sinh được khen là “…học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác”.
Ba nội dung đánh giá là học tập, năng lựcvà phẩm chất. Việc học tập của các em không căn cứ vào điểm thi cuối kì, giáo viên phải có sự theo dõi trong suốt cả một năm học. Còn nội dung năng lực và phẩm chất, có không ít những tiêu chí mà giáo viên cũng khó nắm bắt như “Bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà phù hợp; Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp; Chăm làm việc nhà, giúp đỡ cha mẹ; Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em…”.
Hơn nữa, Thông tư 30 cũng hướng dẫn “Nội dung, số lượng học sinh được khen thưởng, tuyên dương do hiệu trưởng quyết định”.
Bởi thế, hiệu trưởng các trường học toàn quyền quyết định số lượng học sinh được khen thưởng trong năm học ở trường mình. Đã có không ít hiệu trưởng quy định số lượng học sinh được khen ở con số ngất ngưỡng hơn 20 em/lớp. Có trường khen 15 đến 20 em, trường khen 10 em, lại có trường chỉ khen từ 5-7 học sinh…
Và thế là giấy khen mỗi trường được ghi mỗi kiểu tùy thuộc vào sự hiểu biết, văn phong của từng hiệu trưởng. Chẳng hạn, có tờ giấy khen ghi “Đạt thành tích nổi bật trong học tập”; “Đạt thành tích nổi trội trong học tập”; “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập”; “Đạt thành tích học tập môn…”
Học sinh như lạc vào “mê hồn trận” lời khen mà không biết, không hiểu rõ những lời khen đó như thế nào. Thế mới có chuyện hai phụ huynh cầm hai tờ giấy khen của con mình ai cũng cho rằng con mình học giỏi hơn con của bạn.
- Khánh Ngọc
XEM THÊM:
>> Bỏ chấm điểm tiểu học: Đổi mới hay đổi khác?" alt="Việc 'nặng nề' với cô giáo chủ nhiệm" /> Khánh Hòa (Sưu tầm)
Thử tài tinh mắt tìm 7 lỗi sai trong bức tranh
Hãy thử độ tinh mắt và tư duy logic của bạn để tìm ra 7 lỗi trong bức tranh dưới đây.
" alt="Tìm 7 điểm khác nhau ở hai bức tranh" />App Messenger bị lỗi khiến nhiều người bị mất hết file hình ảnh, video từng nhận được. Ảnh: Trọng Đạt Ghi nhận của PV VietNamNetcho thấy, không phải người dùng Messenger nào tại Việt Nam cũng gặp phải sự cố này. Một số người còn gặp tình trạng chỉ mất một phần chứ không bị mất hết toàn bộ hình ảnh trên app.
Trên bình diện thế giới, theo Downdetector, trong vòng 24 giờ đồng hồ qua, không ít người cũng gặp phải các sự cố tương tự với ứng dụng nhắn tin Messenger. Đáng chú ý, có 38% báo cáo được ghi nhận cho thấy người dùng gặp vấn đề với phần Lịch sử(History) của app này. Có thể hiểu Lịch sửở đây chính là các đoạn chat, hình ảnh, video từng được gửi thông qua ứng dụng.
Sự cố của Messenger khiến nhiều người giật mình bởi họ đã quá quen với việc những hình ảnh gửi đi hoặc gửi đến được lưu sẵn trên app. Do không chủ động lưu hình ảnh nhận được về máy, người dùng rất có thể sẽ bị mất dữ liệu trong trường hợp Messenger gặp sự cố không thể khắc phục.
Thực tế cho thấy, thời gian qua ứng dụng Messenger liên tục gặp phải những vấn đề khó hiểu tại Việt Nam. Ngay đầu tháng 5, Messenger cũng từng gặp sự cố nghiêm trọng, khi người dùng không thể phản hồi các tin nhắn đến. Trước những bất tiện nói trên của người dùng, phía Facebook không đưa ra phản hồi gì đối với các sự cố này.
Người dùng Việt bị khóa Messenger Facebook, liệu có mở được không?
Không được sử dụng tính năng nhắn tin Messenger trong 30 ngày, đây là tình cảnh mà nhiều người dùng Facebook tại Việt Nam đang gặp phải." alt="Người Việt kêu trời vì mất hết hình ảnh trên app Messenger" />Lễ khai giảng của Trường THCS Minh Khai (Hai Bà Trưng, Hà Nội)
"Với cô, khoảnh khắc đáng nhớ nhất, đó chính là nụ cười của các con".
Một khoảnh khắc đáng nhớ khác với cô giáo còn là khi chợt đi ngang qua thư viện trường, tình cờ bắt gặp một học sinh đang say sưa đọc sách.
“Nếu biết cách tự học đúng, các con không cần phải đi học thêm mà vẫn có thể chiếm lĩnh tri thức và vượt qua được các kỳ thi”, cô giáo nhắn nhủ tới học sinh.
Cô Phương đã đọc lá thư này trong lễ khai giảng 5/9.
Dưới đây là nguyên văn bức thư.
Các con học sinh yêu quý!
Nếu được chọn 4 khoảnh khắc đáng nhớ của nhà trường trong năm học vừa qua, các con sẽ chọn khoảnh khắc nào?
Với cô, khoảnh khắc đáng nhớ nhất, đó chính là nụ cười của các con. Nụ cười khi các con được các thầy cô khen, khuôn mặt bừng sáng; nụ cười khi các con hoàn thành một bài tập hay một sản phẩm; nụ cười khi các con làm được một việc tốt hay chỉ đơn giản là con làm hoà với bạn bè...
Thầy Hiệu trưởng luôn nhắc cô và các thầy cô giáo khác rằng: “Phải làm thế nào để các con có nụ cười”. Muốn có được điều đó, cần sự nỗ lực rất lớn từ các thầy cô giáo. Bằng sự đổi mới phương pháp dạy học, bằng lòng tâm huyết và yêu nghề, thấu hiểu và chia sẻ với học sinh của các thầy cô giáo, cô mong rằng năm học này sẽ là một năm học hạnh phúc của các con!
Khoảnh khắc đáng nhớ thứ hai là khi cô đi ngang qua thư viện trường, tình cờ bắt gặp một bạn đang đọc sách rất say sưa. Lúc sau gặp bạn ở dưới sân, cô có hỏi bạn đọc gì mà thú vị như vậy. Bạn nói rất hay về nội dung cuốn sách. Nhiều điều trong đó thú thật cô còn không biết.
Như vậy có nghĩa là các con hoàn toàn có thể tự học, tự nghiên cứu qua sách, qua mạng... Nếu biết cách tự học đúng, các con không cần phải đi học thêm mà vẫn có thể chiếm lĩnh tri thức và vượt qua được các kỳ thi.
Và các thầy cô giáo có nhiệm vụ dạy các con cách tự học, tự khai thác kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Thầy cô chỉ ở bên các con 4 năm. Làm thế nào trong 4 năm đó, thầy cô cho các con chiếc chìa khoá để mở cánh cửa tri thức chứ không phải người đi mở hộ các con.
Khoảnh khắc đáng nhớ thứ ba là hình ảnh các con tự tin biểu diễn, tự tin thể hiện mình trong các hoạt động. Cô mong sự tự tin này không chỉ tập trung ở một vài bạn.
Nhiều bạn tâm sự với cô rằng: “Cô ơi, con không giỏi cái gì nên con không tự tin”. Vậy là không đúng rồi. Cô muốn các con biết rằng chúng ta ai cũng có khả năng. Bạn giỏi Toán, giỏi Văn nhưng cũng có bạn giỏi Thể dục, Mỹ thuật, Âm nhạc... Có bạn không giỏi môn nào nhưng lại rất thạo sửa chữa đồ dùng, nấu ăn hay làm tóc rất khéo... Vì vậy chúng ta hãy tin vào bản thân mình.
Cô sẽ rất vui nếu bạn nào đó nói với cô về việc con mới khám phá ra lĩnh vực mình giỏi nhất. Và nhiệm vụ của các thầy cô giáo sẽ là người cùng khám phá ra khả năng riêng biệt của từng học sinh để hỗ trợ các con phát triển.
Khoảnh khắc đáng nhớ thứ tư là khi cô bắt gặp một bạn khóc rất to ở cổng trường. Bạn này bị các bạn khác trêu và không biết xử lí ra sao, liền khóc to rồi nhờ cô giáo chủ nhiệm gọi cho mẹ. Vậy là bạn còn thiếu kỹ năng xử lý tình huống trong cuộc sống.
Các con đừng cười bạn vội, vì hầu hết chúng ta đều thiếu các kỹ năng. Nếu có cháy, liệu rằng có bao nhiêu bạn biết thoát hiểm đúng cách. Nếu trong lớp có bạn bị ngã, liệu có bao nhiêu bạn biết sơ cứu? Nếu ra ngoài gặp kẻ gian sàm sỡ, liệu có bao nhiêu bạn nữ có kỹ năng chống trả?
Những điều tưởng như đơn giản nhưng rất cần cho cuộc sống của mỗi chúng ta. Nhà trường và các thầy cô giáo cần bổ sung việc dạy các kỹ năng này cho các con, để trang bị cho các con hành trang thiết thực trong cuộc đời.
Năm học mới đã đến, thầy cô mong sao các con có một năm học thành công, luôn vui vẻ, hồn nhiên. Và ngôi trường sẽ không chỉ là nơi để học mà còn là mái nhà thứ hai của các con.
Cô yêu tất cả các con!
3 điều quý giá Chủ tịch tỉnh Phú Yên nhắn nhủ học sinh dịp khai giảng
- Nhân ngày đầu năm học mới, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên Phạm Đại Dương đã nhắn nhủ tới học sinh 3 điều cần phải rèn luyện liên tục. Đó là siêng năng đọc sách, học giỏi ngoại ngữ, rèn thể chất và kỹ năng sống.
" alt="4 khoảnh khắc của học trò gây ấn tượng với cô Hiệu phó" />- - Thời gian cứ trôi đi một cách nhanh chóng mà không hề đợi con người. Từng ngày trôi qua là nỗi ám ảnh sự già đi của người phụ nữ. Bạn luôn muốn trẻ đẹp, không muốn trông già đi. Cùng thử các cách phối đồ được cung cấp trong bài viết sau đây, để xem bạn có trẻ hơn không nhé.
15 thói quen thời trang hoàn hảo của nàng sành điệu
Mặc đẹp bất chấp ‘chân ngắn, đùi to’
Update 5 xu hướng thời trang công sở xuân hè 2017Cụm từ chống lão hóa vốn dĩ thường được sử dụng các ngành mỹ phẩm, làm đẹp. Thế nhưng mặc dù chăm sóc da là điều quan trọng nhất để các cô nàng chống lại sự ảnh hưởng của thời gian, thì Cách mix đồ thời trang cũng góp một phần không hề nhỏ vào vẻ ngoài trẻ trung hơn tuổi thật của những quý cô thực thụ.
Dù không tác động trực tiếp lên các bộ phận cơ thể, nhưng cách phối đồ lại chi phối cảm nhận của người đối diện lên bạn, cùng học cách phối đồ nữ để có một liệu pháp trẻ hoá hoàn thiện từ trong ra ngoài thôi nào.
Áo trễ hoặc lệch vai + Quần jeans
Các cô gái sẽ trông trẻ hơn khi diện những bộ trang phục đơn giản và để lộ vài phần da thịt hờ hững. Chính vì thế, những chiếc áo trễ vai hoặc lệch một bên vai chính là một trợ thủ đắc lực giúp các quý cô trẻ hoá chính mình. Bên cạnh đó, những chiếc quần jeans cũng giúp bạn ăn gian được vài tuổi mà không đánh mất vẻ thanh lịch, đứng đắn. Ngoài ra, các nàng cũng nhớ tẩy tế bào chết hoặc che đi các khuyết điểm trên vai, lưng để tránh tự tố giác tuổi thật qua những nếp nhăn hay sạm đen trên vùng da này.
Đầm suông midi trơn + Giày Sneakers
Đầm suông luôn nằm trong danh sách yêu thích của các quý cô, khi chúng vừa tiện lợi vừa có khả năng che đi mọi khuyết điểm trên cơ thể. Tuy nhiên thay cho những chiếc đầm hoạ tiết sặc sỡ như còn ở tuổi đôi mươi, thì các mẫu đầm suông trơn màu nhã nhặn sẽ phù hợp hơn với các quý cô lớn tuổi. Giày sneakers sẽ là “liệu pháp trẻ hoá" hoàn hảo đi cùng đầm dáng suông. Không cần phải chọn những đôi giày sặc sỡ như lứa trẻ, bạn hãy cứ tự tin diện những đôi giày thể thao cơ bản trắng, đen để linh hoạt phối cùng nhiều trang phục khác nhau. Cách phối đồ nữ này không chỉ mang đến sự thoải mái tuyệt đối cho các cô nàng, mà còn thể hiện bạn là một người rất biết nắm bắt xu hướng hiện tại.
Để trông trẻ hơn ngoài việc chọn phong cách thời trang nữ phù hợp thì bạn cũng cần đặc biệt lưu ý chọn trang sức đơn giản đi kèm với trang phục. Hãy tiết chế lại số lượng trang sức cũng như kích cỡ phụ kiện để giúp mình trông năng động và nhẹ nhàng hơn.
Đồng thời cũng đừng quá lòe loẹt trong cách trang điểm. Trang điểm nhẹ nhàng sẽ giúp bạn trông trẻ hơn rất nhiều, đừng để toàn bộ công sức của mình bỏ đi chỉ vì bạn lỡ tay trang điểm đậm quá mức. Nó sẽ làm lộ rõ những dấu vết thời gian trên gương mặt mình. Một gương mặt tự nhiên, hồng hào sẽ tốt hơn những kiểu mắt khói hay đánh khối quá đà.
Dương Thị Uyên
" alt="Cách cách phối đồ giúp các bạn nữ trông trẻ hơn" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- ·Học thạc sĩ, thêm cơ hội thành công
- ·Tác chiến điện tử của Nga khiến vũ khí thông minh Ukraine tê liệt
- ·Tặng búp bê tình dục cho nhân viên/Thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Bầu cử Mỹ 2024 đối diện thách thức từ trí tuệ nhân tạo và deepfake
- ·‘Bố già AI’: Nguy cơ từ trí tuệ nhân tạo khẩn cấp hơn cả biến đối khí hậu
- ·Thử tài tinh mắt, tìm con số ẩn trong bức hình
- ·Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- ·ĐH Thái Nguyên tạm dừng thi, cấp chứng chỉ tiếng Anh
- - Hiệu trưởng một số trường THCS cho rằng, khi thực hiện Thông tư 30 đã xảy ra tình trạng “lạm phát” học sinh giỏi. Do đó, ở nhiều THCS, việc chọn lựa học sinh giỏi thật giữa một rừng học sinh giỏi là điều không dễ.
>> Được cho toàn điểm 10 vì thi học sinh giỏi" alt="Quá nhiều học sinh giỏi, hiệu trưởng lo lắng" /> Xuất hiện bài thi THPT quốc gia 'bất thường' ở Thanh Hoá
Có 1 bài thi của thí sinh Thanh Hóa không ghi gì và đã được ban chấm thi lập biên bản coi như trường hợp bất thường.
" alt="Bài thi bất thường thi THPT quốc gia ở Thanh Hoá: Lỗi tô đáp án phải xem xét lại" />Chú rùa "đột biến" vì thân bị một vòng sắt thít từ khi còn nhỏ - rác thải do con người xả ra môi trường Bộ trưởng Trần Hồng Hà viết: “Bác đã đọc bức thư mong trường học không thả bóng bay vào ngày khai trường của Con qua các phương tiện truyền thông. Bức thư với những lời lẽ chân thành nhưng vô cùng ý nghĩa, khiến bác và nhiều người vô cùng xúc động. Bác cũng biết rằng, việc không thả bóng bay kèm theo những ước mơ bay cao, bay xa trong những giờ phút thiêng liêng của ngày khai trường là Con và các bạn đồng trang lứa đã từ bỏ niềm vui nhỏ của tuổi học trò để mở ra ước mơ ý nghĩa hơn. Đó là bảo vệ sự sống của mọi sinh vật trên hành tinh trước vấn nạn ô nhiễm rác thải nhựa”.
Người đứng đầu ngành tài nguyên môi trường chia sẻ, ông rất xúc động trước tâm nguyện nhỏ bé nhưng đầy trách nhiệm của cô học trò lớp 5, dù em còn nhỏ nhưng đã có ý thức chung tay bảo vệ môi trường. Bức thư của cô bé thể hiện tình yên thiên nhiên, yêu môi trường bằng hành động.
Bộ TN&MT là cơ quan chủ trì phát động chiến dịch “Nói không với rác thải nhựa” để chung tay vì một môi trường trong lành, hạnh phúc.
Trong thư, Bộ trưởng Hà cho biết: “Nhân dịp khai giảng năm học mới, bác gửi tặng Con món quà nhỏ, thể hiện tấm lòng của bác. Bác mong những ước mơ của Con sẽ sớm trở thành hiện thực, và Con sẽ cùng bác, cùng thế hệ trẻ đồng hành bảo vệ môi trường, bảo vệ tương lai cho chúng ta”.
Trước đó, Nguyễn Nguyệt Linh - học sinh lớp 5 của Trường Marie Curie (Hà Nội) đã mạnh dạn viết email gửi tới hơn 40 trường học ở Hà Nội kêu gọi ngừng thả bóng bay trong lễ khai giảng.
Sau khi bức thư của Linh được gửi đi, nhiều trường học trên Hà Nội đã gửi thư phản hồi. Trong số đó, có trường cam kết sẽ ngừng thả bóng bay trong lễ khai giảng sắp tới.
Không chỉ viết thư, trước đó, Nguyệt Linh cũng đã tự mình làm những video kêu gọi mọi người giảm tối đa việc sử dụng rác thải nhựa. Cô bé lớp 5 khẳng định: "Chỉ có hành động mới làm nên thay đổi".
Thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie đã viết thư hồi đáp với cô trò nhỏ của mình: "Một ý tưởng đẹp, rất đẹp và ý nghĩa sâu sắc!".
Cô bé học sinh lớp 5 viết: "Khi thả bóng bay lên thì các chú chim hay động vật khác nuốt vào, nó có thể bị chặn đường ruột và dẫn đến chết đói. Còn khi bóng bay rơi xuống đất hoặc biển, những chú rùa biển sẽ bị nhầm với sứa".
Bức thư Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà gửi em Nguyễn Nguyệt Linh:
Hà Nội, ngày 28 tháng 7 năm 2019
Nguyệt Linh thân mến!
Bác đã đọc bức thư mong trường học không thả bóng bay vào ngày khai trường của Con qua các phương tiện truyền thông. Bức thư với những lời lẽ chân thành nhưng vô cùng ý nghĩa, khiến bác và nhiều người vô cùng xúc động. Bác cũng biết rằng, việc không thả bóng bay kèm theo những ước mơ bay cao, bay xa trong những giờ phút thiêng liêng của ngày khai trường là Con và các bạn đồng trang lứa đã từ bỏ niềm vui nhỏ của tuổi học trò để mở ra ước mơ ý nghĩa hơn. Đó là bảo vệ sự sống của mọi sinh vật trên hành tinh trước vấn nạn ô nhiễm rác thải nhựa.
Thầy hiệu trưởng trường Marie Curie Hà Nội cũng đã viết thư gửi lại Con, và khẳng định sẽ có một “Lễ khai giảng Nguyệt Linh” không bóng bay tại trường. Như vậy là một hành động nhỏ của Con, đã mang lại ý nghĩa lớn và thiết thực cho Trái Đất. Điều này nếu được nhân rộng ra các trường học khác, và các bạn khác cũng có ý thức bảo vệ môi trường giống như Con thì tốt biết bao. Bác hy vọng rằng, trong thời gian tới, chúng ta sẽ cùng chung tay để thông điệp về bóng bay, hay rộng lớn hơn là thông điệp về một môi trường sư phạm không rác thải nhựa sẽ tiếp tục được lan tỏa, bắt đầu từ hành động nhỏ của Con.
Nhân dịp khai giảng năm học mới, bác gửi tặng Con món quà nhỏ, thể hiện tấm lòng của bác. Bác mong những ước mơ của Con sẽ sớm trở thành hiện thực, và Con sẽ cùng bác, cùng thế hệ trẻ đồng hành bảo vệ môi trường, bảo vệ tương lai cho chúng ta.
Thân ái!
Bác Trần Hồng Hà
Em bé Hà Nội kêu gọi "khai giảng không bóng bay", thầy hiệu trưởng lập tức đồng ý
-Nhận được thư của học trò, thầy Khang đồng ý không dùng bóng bay và sẽ lấy tên cô bé đặt tên cho lễ khai giảng năm học 2019-2020.
" alt="Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường viết thư khen học sinh đề xuất 'khai giảng không bóng bay'" />Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 4 của Bộ TT&TT được tổ chức theo hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Xây dựng và hoàn thiện thể chế, thúc đẩy phát triển ngành, đất nước trong bối cảnh chuyển đổi số là một nhiệm vụ quan trọng của Bộ TT&TT. Theo báo cáo của Văn phòng Bộ TT&TT, nhiều nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 5 ở các lĩnh vực của Bộ tập trung vào hoàn thiện thể chế như: xây dựng dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện; hoàn thiện dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số…
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh quan điểm, chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thể chế nhiều hơn là cuộc cách mạng về công nghệ. Chuyển đổi số là thay đổi cách thức vận hành, do đó thể chế phải thay đổi trước để chuyển đổi số có thể phát huy hiệu quả.
Tại hội nghị giao ban, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đề nghị các đơn vị rà soát kỹ lưỡng, xem xét tính khả thi trong việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật mà Bộ sẽ ban hành.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đặc biệt lưu ý về quy trình xây dựng thể chế. Theo đó, các nội dung mới phải được Ban cán sự Đảng, tập thể lãnh đạo Bộ cho ý kiến trước về chủ trương, đường hướng, cách tiếp cận. Trên cơ sở đó, các cơ quan chuyên môn sẽ triển khai các bước tiếp theo. Đặc biệt, thể hiện phải bằng ngôn ngữ pháp luật và phải có sự tham gia của những người chuyên về pháp luật.
Đảm bảo tiến độ các dự án đầu tư công cũng là một vấn đề được lưu ý. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Đầu tư công là để thúc đẩy phát triển và đây là trách nhiệm của người đứng đầu. Đối với các đơn vị của Bộ TT&TT, nếu tiến độ triển khai các dự án đầu tư công chậm, người đứng đầu sẽ bị kỷ luật.
Kinh tế số là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế
Từ cuối tháng 3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Bộ TT&TT là cơ quan được giao chủ trì thúc đẩy phát triển kinh tế số và xã hội số. Theo ước tính của Bộ, tỷ lệ đóng góp của kinh tế số trong GDP đã tăng từ 11,91% năm 2021 lên đạt 14,26% trong năm 2022 và mục tiêu đến năm 2025 là 20%.
Kết luận tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 4, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đặc biệt nhấn mạnh vấn đề phát triển kinh tế số. Tăng trưởng kinh tế số ở Việt Nam và một số nước trong khu vực hiện gấp từ hơn 2 đến 3 lần GDP, là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế.
Phát triển kinh tế số, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, phải đi đều "3 chân” gồm: Quản trị số; khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị cho nền kinh tế; các lực lượng sản xuất liên quan đến kinh tế số, trong đó lõi là ICT chiếm 20% và 80% là kinh tế số ngành, được sinh ra là do chuyển đổi số ngành đó.
Thực tế hiện nay, trong "3 chân” kể trên, quản trị số và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị còn chưa được chú ý. Kinh tế số ngành chưa được phát triển đúng mức, ICT dù là động lực phát triển kinh tế số ngành nhưng cũng chưa có hướng dẫn để thúc đẩy nhằm tạo động lực phát triển.
Việt Nam liên tục tăng hạng chỉ số về chính phủ số, kinh tế số và xã hội số
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá, Bộ TT&TT đã có bước chuyển mình quan trọng cả về xây dựng thể chế chính sách cũng như thúc đẩy chuyển đối số quốc gia." alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Phát triển kinh tế số cần dựa trên cả 3 trụ cột" />
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- ·Hơn 600 học sinh dự thi Cambridge English tháng 6/2019
- ·Căng thẳng tuyển sinh lớp 10, Hà Nội lập 5 đoàn kiểm tra
- ·Tiền thưởng Tết cho công nhân được xếp thành chồng cao ngất
- ·Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- ·Nạn nhân cưỡng dâm lại bị hãm hiếp
- ·Hương Giang lần đầu xuất hiện sau ồn ào HH Chuyển giới VN không cấp phép
- ·Pháo đài bay B
- ·Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- ·Góc nhìn khác của Ma Văn Kháng về vấn đề nhức nhối của xã hội