Gặp những cô gái nhào lộn trên cánh máy bay

Giải trí 2025-03-30 06:47:19 22
ặpnhữngcôgáinhàolộntrêncánhmálịch c1 châu âuThực hiện những động tác nhào trên cánh máy bay ở độ cao 300m không phải là một ý tưởng hài hước đối với mọi người nhưng đó lại là công việc hàng ngày của những cô gái này.

TIN BÀI KHÁC:
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/764a898847.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá

{keywords}Chương trình mang âm hưởng chủ đạo ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dàn dựng công phu, hấp dẫn theo 3 chương: “Đất nước bốn mùa hoa”, “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” và “Xuân đã về” nhằm truyền đi những thông điệp ý nghĩa và đầy sức sống của mùa xuân đất nước hòa trong niềm tự hào, kính yêu đối với Bác - vị lãnh tụ vĩ đại mà vô cùng thân thương của dân tộc Việt Nam.

 

{keywords}
Các ca khúc bất hủ được vang lên tại Thánh đường nghệ thuật như: "Những bông hoa trong vườn Bác"; "Truyền thuyết Hồ Gươm"; "Neo đậu bến quê"; "Nắng ấm quê hương"; "Tiếng hát từ Thành phố mang tên Người"; "Hà Nội - Huế - Sài Gòn"; "Từ làng Sen"; "Bài ca Hồ Chí Minh"; "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người"; "Miền Trung nhớ Bác"; "Bác Hồ một tình yêu bao la"; "Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm";" Lời Bác dặn trước lúc đi xa"... 

 

{keywords}
Và những bài hát vui tươi, tràn đầy hy vọng khi xuân tới: "Em nghĩ gì khi mùa xuân đến"; "Xuân đã về"; "Như hoa mùa xuân"; "Đường bốn mùa xuân"... khiến hàng trăm khán giả lâng lâng niềm hạnh phúc.

 

{keywords}
Qua những tác phẩm âm nhạc, các nghệ sĩ đã truyền đi những thông điệp ý nghĩa và đầy sức sống của mùa xuân đất nước hòa trong niềm tự hào, kính yêu đối với Bác – vị lãnh tụ vĩ đại mà vô cùng thân thương của dân tộc Việt Nam.

 

{keywords}
Ca sĩ Việt Hoàn lắng đọng với những cảm xúc bất ngờ từ chương trình.

 

{keywords}
Ca sĩ Lê Anh Dũng.

 

{keywords}
Trong chương trình năm 2019, bên cạnh những nghệ sĩ, ca sĩ đã đồng hành cùng “Vang mãi giai điệu Tổ quốc” từ những ngày đầu như NSND Thái Bảo, NSND Quang Thọ, các NSƯT: Đăng Dương, Việt Hoàn, Phương Thảo, các ca sĩ Lan Anh, Tân Nhàn, Lê Anh Dũng, Bùi Lê Mận… còn có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ trẻ của dòng nhạc giải trí như Hồ Quỳnh Hương, Hồ Ngọc Hà, Tùng Dương… 

 

{keywords}
Ca sĩ Hồ Ngọc Hà với những bài hát vui nhộn ca ngợi mùa xuân tươi đẹp của đất nước.

 

{keywords}
Vang mãi giai điệu Tổ Quốc 2019 khép lại với trọn vẹn cảm xúc về một chương trình hoành tráng, ấn tượng, đặc sắc và mãn nhãn.

 

Tình Lê

Dàn sao Việt hát 'Vang mãi giai điệu Tổ quốc 2019'

Dàn sao Việt hát 'Vang mãi giai điệu Tổ quốc 2019'

Lần thứ 3 tổ chức, chương trình nghệ thuật 'Vang mãi giai điệu Tổ quốc' diễn ra vào 20h tối 5/1/2019 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

">

Lắng đọng với chương trình 'Vang mãi giai điệu Tổ quốc'

Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà

Tôi về Gò Công cuối tuần rồi. Lúa đang cong trái me. Nhưng cánh đồng đã hẹp đi rất nhiều. Chen ngang các thửa lúa bắt đầu ngả vàng là màu xám xịt của những đám ruộng chuyển sang đất vườn. Việc chuyển đổi chắc mới diễn ra gần đây, đất còn xám xịt và lấm tấm muối đọng lại; trên một mảnh ruộng, chiếc Kobe xúc đất vẫn đang nằm đó.

Tôi đến nhà bác Sáu, một "lão nông tri điền" hơn 30 năm kinh nghiệm trong ngành làm lúa. Bên tách trà nóng trong cơn mưa chiều, bác Sáu nói dân vùng này bây giờ ít trồng lúa, đa số chuyển sang trồng hoa màu vì trồng lúa khá lắm cũng chỉ đủ ăn, chứ không thể giàu. Giá lúa không tăng suốt nhiều năm qua, trong khi các chi phí khác tăng vùn vụt. Một vụ lúa hơn ba tháng, sau khi thu hoạch, trừ chi phí, người trồng lúa không còn lời lãi được bao nhiêu.

Nông dân như bác Sáu đúc rút bằng kinh nghiệm, bằng sự loay hoay năm này sang năm nọ trên cánh đồng. Nhà nghiên cứu nói bằng số liệu, khảo cứu. Kết luận vẫn vậy. Nhiều năm trước, PGS.TS Nguyễn Văn Sánh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu ĐBSCL từng phân tích, hạt gạo bị "cắn làm tám phần", khiến cho nông dân không còn tích lũy. Bốn phần đầu chi cho các nhà: Nhà băng (do phải vay vốn, trả lãi); nhà vật tư (phân bón, thuốc trừ sâu); nhà mình (chi tiêu ăn uống, chữa bệnh, học hành cho con cái); nhà hàng xóm (giỗ chạp, hiếu hỉ đều trông chờ vào hạt lúa). Phần thứ năm dành cho các nhà xuất khẩu gạo - yếu tố sẽ gần như quyết định giá lúa hàng năm. Phần thứ sáu làm nhiệm vụ bình ổn giá tiêu dùng. Phần thứ bảy liên quan đến vai trò ngoại giao trong chiến lược an ninh lương thực. Phần thứ tám là đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

Một đòn gánh nhiều mối đè nặng lên vai, người trồng lúa phải cố giữ thăng bằng trong khi những thứ đè trên vai thì luôn "nhảy múa".

Bác Sáu nói, làm nông giờ cũng nhàn, máy móc cơ giới hóa hết, không còn vất vả như trước. Mà kể cả thế, lớp trẻ vẫn không muốn trồng lúa nữa. Con cháu trong xóm lớn lên rồi đi Sài Gòn. Đứa học xong thì ở lại thành phố luôn, đứa học ít thì đi làm công nhân, vài đứa lái xe ôm công nghệ. Chỉ còn người già bám ruộng. Nhưng số ít này cũng nhả cây lúa, chuyển sang trồng hoa màu. Trồng màu thu nhập cao hơn, xoay vòng nhanh hơn, trồng được nhiều loại, thất cây này còn cây khác.

Tôi rẽ ngang, nói đến giá lúa đang tăng, bác hỏi lại: "Nhưng rồi tăng được bao lâu? Giá lúa tăng, nhưng các chi phí vật tư có chịu nằm yên hay cũng tăng theo, để rồi đâu lại vào đấy. Năm nay tăng, rồi sang năm thì sao?". Bác thấy người ta giải cứu cây này, trái nọ, sao không nghe ai nói giải cứu cây lúa bao giờ.

Giá lúa đang tăng từng ngày do nhiều quốc gia cấm xuất khẩu gạo để đảm bảo an ninh lương thực. Đó là hậu quả của những tác động tiêu cực từ El Nino. Nhưng Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng của El Nino. Các điều kiện thời tiết bất lợi đang xuất hiện nhiều hơn, mà việc trồng lúa bị ảnh hưởng rất nhiều từ thời tiết. Bên cạnh đó, sản xuất lúa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn manh mún và sẽ càng manh mún nữa khi diện tích đất ngày càng chia nhỏ do dân số tăng; trong khi để đạt được lợi nhuận tối ưu từ cây lúa, phải cần diện tích canh tác lớn.

Các quốc gia cấm xuất khẩu lúa gạo, tạo lợi thế trước mắt cho gạo Việt Nam. Nhưng làm thế nào để tận dụng tốt cơ hội và duy trì lợi thế đó dài lâu?

Tôi thấy ngành nông nghiệp vẫn đang nợ cây lúa, và nợ những người nông dân. Xuất khẩu nhiều, giá trị tăng, lợi nhuận doanh nghiệp tăng, nhưng tôi ít thấy nói đến việc người nông dân hưởng lợi thế nào, bao nhiêu, và bao lâu. Bên cạnh niềm hân hoan vì giá lúa tăng, vẫn còn rất nhiều thứ để làm, trong đó có những vấn đề quan trọng như: tạo giá trị bền vững cho cây lúa, cho người nông dân; mở rộng quy mô sản xuất để tránh manh mún, tránh vòng luẩn quẩn chuyển từ cây lúa sang hoa màu, rồi lại từ hoa màu về cây lúa; phát triển liên kết doanh nghiệp với người nông dân để tạo chuỗi giá trị cũng như thương hiệu cho hạt gạo và sau hạt gạo.

Muốn đảm bảo an ninh lương thực, tăng trữ lượng xuất khẩu, vấn đề tiên quyết là giúp người trồng lúa bớt đi gánh nặng trên chiếc đòn gánh, để có thể sống và làm giàu từ cây lúa.

Lời than thở của bác Sáu dài như cơn mưa vẫn chưa dứt. "Mưa vầy là bất thường. Năm nay lại khó hơn năm trước một chút. Nhưng bao nhiêu khó khăn đã vượt qua nhờ cây lúa. Ai phụ cây lúa chứ tui thì không", cuối cùng bác Sáu vẫn nói vậy.

Minh Kha

">

Hạt gạo cắn làm tám

{keywords}Cánh đồng rau nhút chưa thu hoạch tại “làng rau nhút” phường Thới An, Quận 12, TP.HCM.

Trầm mình thâu đêm dưới nước hái rau

Ngày mới của vợ chồng bà Lê Thị Ngọc (57 tuổi, ngụ Quận 12, TP.HCM) bắt đầu từ 3h sáng. Trong lúc bà lúi húi rửa những bó rau vừa hái hôm qua, chồng bà mặc vội chiếc quần chống nước rồi trầm mình xuống ruộng rau nhút xanh rì.

Bà Ngọc kể, toàn bộ khu vực đất trống trong phường Thới An (Quận 12, TP.HCM) này đều được người dân thuê để trồng rau nhút. Hình thành theo kiểu người đi trước chỉ cho người đi sau, dần dần nơi đây trở thành “làng rau nhút”.

Dịp cận Tết, nhu cầu rau xanh tăng cao nên từ khi mặt trời chưa ló rạng, trên những cánh đồng trồng rau nhút đã vang lên tiếng gọi nhau của người làm nghề hái rau thuê. Họ phải thu hoạch rau thật sớm để kịp giao cho thương lái, buổi chợ.

{keywords}
Trên ruộng rau, người nông dân căng dây để cố định, phân rau thành từng luống để tiện việc thu hoạch.

“Làm thân” với cây rau nhút từ 21 năm trước, bà Ngọc hiểu hết nỗi khổ cực của cái nghề trầm người dưới nước, đầu phơi nắng trời. Bà nói: “Hơn 20 năm trước, tôi và chồng vào đây, làm thuê cho ông chủ đất. Lúc đó, ông ấy cũng trồng rau nhút. Sau này, ông bán đất, chúng tôi mua lại và trồng rau đến tận bây giờ”.

“Nghề này cực lắm, hầu như phải trầm mình trong nước. Mỗi ngày, chúng tôi phải cúi gằm mặt xuống mặt nước, đầu phơi ra giữa cái nắng như đổ lửa. Rau này chỉ tốt khi trời nắng gắt nên chúng tôi hầu như làm việc trong mùa nắng cháy da”, bà kể thêm.

Trước đây, khi lưng chưa còng, bà và chồng vẫn tự thân trầm mình dưới nước cả ngày lẫn đêm để hái rau. Bây giờ, sức không còn, bà phải thuê thêm người chuyên hái rau cho mình. Một trong những “thợ hái” bà ưng ý nhất là anh Tuấn ở gần nhà.

{keywords}
Anh Tuấn là “thợ hái” rau nhút chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm. Mỗi khi thu hoạch rau, anh phải trầm mình dưới nước cả ngày lẫn đêm.

Bà Ngọc kể, Tuấn còn trẻ nhưng đã có thâm niên 20 năm trồng rau nhút. Đặc biệt, anh có kỹ thuật hái rau điêu luyện nên trở thành khách hàng của hầu hết những người trồng rau nhút tại khu vực này.

“Hái rau cũng phải có kỹ thuật. Nếu không biết cách, cây rau sẽ hỏng, không phát triển thậm chí thối, chết cây. Tuấn hái vừa nhanh lại vừa nắm tốt kỹ thuật nên chỉ ít ngày sau kỳ thu hoạch, rau lại ra đọt non mơn mởn, chúng tôi có thể hái thêm lần nữa. Tuấn đắt khách đến nỗi, có khi phải ngủ ngoài chòi, trầm mình hái thâu đêm mới kịp giao rau cho người ta”, bà Ngọc nói thêm.

Bà Ngọc thường thuê Tuấn thu hoạch rau cho mình theo luống. Mỗi luống, anh được trả công 40.000 đồng. Và, anh chỉ mất 20 phút để thu hoạch xong một luống rau nhút dài cả vài trăm mét.

{keywords}
Thu hoạch hết luống rau, anh đưa rau lên bờ để những người phụ nữ phân loại, bó lại thành bó.

Thu nhập ổn định

Trên ruộng trồng rau nhút, người nông dân căng dây cước sát mặt nước tạo thành từng luống rộng khoảng 2m. Các dây nhựa này có nhiệm vụ cố định, không cho rau chìm, trôi, xô lại với nhau. Người “thợ hái” trầm mình dưới nước, đứng giữa các luống rau, dùng tay không để bẻ ngọn rau, thả trôi trên mặt nước.

Vừa hái, người này vừa kéo những ngọn rau vừa thu hoạch đang nổi trên mặt nước về phía sau mình. Hái vào đến bờ, “thợ hái” đưa rau lên vệ đường, nơi có sẵn những người phụ nữ làm nhiệm vụ phân loại, bó lại thành từng bó.

Đứng trên bờ phân loại, bó rau, chị Nguyễn Thị Hoa (38 tuổi, quê Bắc Giang) liên tục đưa mắt nhìn chồng đang trầm mình giữa ruộng mênh mông nước. Chị nói, ở quê khó kiếm được đồng tiền nên vợ chồng chị dắt díu nhau vào đây thuê đất trồng rau nhút. Năm nay là năm thứ 8 chị làm nghề này.

{keywords}
Bà Ngọc (đội nón lá) thuê anh Tuấn hái rau rồi tự mình ngồi phân loại, bó rau trên bờ.

“Công việc vất vả lắm, trầm mình dưới nước liên tục khiến da tay, chân, người rộp cả lên. Nếu mặc quần chống thấm nước thì nóng kinh khủng lại còn bị phơi dưới nắng nóng. Thế nên, việc hái rau chỉ người đàn ông khỏe mạnh mới làm được. Ở đây, ít có chị, em phụ nữ nào trầm mình hái rau lắm”, chị Hoa nói.

Khẳng định công việc rất vất vả nhưng chị cho biết, nghề trồng rau nhút vẫn mang lại thu nhập ổn định. Trừ các chi phí, mỗi tháng gia đình chị vẫn lãi trên dưới 9 triệu đồng. Chị nói, do ít vốn nên chị chỉ thuê được một diện tích nhỏ đất ruộng để trồng rau.

{keywords}
Chị Hoa cung cấp rau cho một tiểu thương ngay tại ruộng với giá ưu đãi.

Thu nhập của gia đình cũng bấp bênh theo giá cả loại rau này trên thị trường. Chị cho biết, năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giá rau sụt giảm thê thảm. Những tháng sau Tết Nguyên đán 2019, rau xanh tốt nhưng thương lái không thu mua.

“Rau này chủ yếu được bán vào các nhà hàng. Nhưng, đợt dịch vừa qua, nhà hàng vắng khách, họ hạn chế mua rau khiến rau ế ẩm. Đến khi tình hình dịch bệnh tạm lắng, giá rau nhích lên thì lại trúng mùa mưa bão. Mưa nhiều khiến rau thối, chết hết cả”, chị Hoa tâm sự.

Bà Ngọc cũng cho biết, người làm nông luôn rơi vào hoàn cảnh được mùa mất giá. Thời điểm này, giá rau đang tăng trở lại. Tuy nhiên, người dân nơi đây lại đang thất mùa.

{keywords}
Mỗi bó rau như thế này có giá dao động ở mức 40.000 đồng.

Bà lý giải: “Vừa qua, khí hậu thành phố trở lạnh, rau co lại, không ra đọt nên bây giờ thị trường thiếu rau. Giá đang cao mà chúng tôi không có rau để cung cấp”. Tại ruộng, sau khi thu hoạch, rau sẽ được những phụ nữ phân loại tại chỗ rồi bó thành từng bó khoảng 40 cọng.

Bà Ngọc nói, rau phân thành 2 loại. Loại rau cọng đều, đẹp… sẽ được đưa đến các nhà hàng. Loại còn lại sẽ được người trồng đem ra chợ hoặc bỏ mối cho các sạp bán rau. Giá rau tại ruộng hiện dao động ở mức 40.000 đồng/bó nặng khoảng 3-4kg.

Chi 6 triệu đồng, gia đình Hà Nội có vườn rau xanh mướt

Chi 6 triệu đồng, gia đình Hà Nội có vườn rau xanh mướt

Năm 2014, anh Huỳnh bỏ ra 6 triệu đồng để thiết kế vườn rau trên sân thượng rộng 35m2. Sáu năm sau, gia đình anh có đủ các loại rau ăn trong bốn mùa.

">

Trầm mình dưới nước ngày đêm, rộp người hái rau kịp giao thương lái

友情链接