当前位置:首页 > Bóng đá > Khi người già... 'vào cuộc' 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
GapOne cung cấp nền tảng tự động thu thập dữ liệu đa kênh và phân nhóm thông minh để doanh nghiệp dễ dàng quản trị và thấu hiểu các nhóm khách hàng. Không chỉ thế, GapOne còn gây ấn tượng với Profile 360 độ của khách hàng - một bản chân dung khách hàng hoàn hảo được thiết kế tự động, thông minh, lưu trữ mọi thông tin từ cơ bản đến hành vi, lịch sử mua sắm, chi tiêu mua sắm trung bình,... Đại diện GapOne ví nền tảng giống như một cỗ máy lưu trữ dữ liệu khổng lồ, ghi chép chính xác mọi thông tin về khách hàng, đơn hàng, sản phẩm, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, nhân sự và chi phí.
Tính năng xây dựng các chiến dịch gửi tin tự động và hệ thống tích hợp đến 8 kênh gửi tin/ thông báo bao gồm các nền tảng quản lý bán hàng và sàn thương mại điện tử, giúp doanh nghiệp dễ dàng tăng tương tác, cải thiện trải nghiệm và chăm sóc khách hàng tốt nhất.
Không chỉ thế, bản đồ hành trình trải nghiệm khách hàng được thiết kế trên GapOne còn giúp doanh nghiệp dễ dàng xác định vấn đề đang gặp phải nằm ở giai đoạn nào trong hành trình khách hàng, để từ đó tạo ra chiến dịch tối ưu phù hợp.
Sau khi chinh phục Giải thưởng Sao Khuê 2022 cho “Các sản phẩm, giải pháp phần mềm mới”, GapOne tiếp tục chứng minh được tính ứng dụng thực tiễn trong quá trình chuyển đổi số hoạt động Marketing & CSKH tại nhiều doanh nghiệp thuộc đa dạng các lĩnh vực khác nhau bao gồm: FWD, LeChamp, VNPT, Austdoor, Julyhouse,… thông qua các chỉ số tăng trưởng ấn tượng. Theo đại diện GapOne, các chiến dịch của doanh nghiệp có GapOne đồng hành đều lần lượt ghi nhận sự cải thiện đáng kể trong tỷ lệ tiếp cận, tương tác, phản hồi hay chuyển đổi của khách hàng.
Nỗ lực được đền đáp khi GapOne tiếp tục xuất sắc lọt vào Top 10 giải thưởng "Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2022" do Bộ Thông tin & Truyền thông tổ chức trong tháng 12/2022.
Sẵn sàng chinh phục lĩnh vực mới
“Sau gần 2 năm vững bước cùng các doanh nghiệp đa ngành trong việc tối ưu chuyển đổi số hoạt động Tiếp thị và Chăm sóc khách hàng, nền tảng Omni-channel Marketing Automation GapOne kỳ vọng có cơ hội đồng hành cùng các nhóm ngành truyền thống, “trụ cột” của nền kinh tế Việt Nam - một hành trình đầy gian nan nhưng hứa hẹn mang đến những thay đổi đột phá nếu thành công”, ông Max Đào - Giám đốc sản phẩm của GapOne chia sẻ tại buổi lễ trao giải “Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2022”.
Theo ông Max Đào, các ngành nghề truyền thống được coi là trụ cột vững chắc, “điểm tựa” của nền kinh tế Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, hơn 90% các nền kinh tế phát triển, 80% các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi đều bị hạ dự báo tăng trưởng cho năm 2022 và 2023, đây là những ngành nghề “chủ lực” cần được đầu tư phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Ông Max Đào nhận định: “Trên thực tế, dù đã triển khai các công cụ nhằm thu thập, lưu trữ, phân loại và đánh giá thông tin, nhiều doanh nghiệp đang hoạt động trong các ngành nghề truyền thống vẫn chưa thể thu hoạch được “trái ngọt” từ “mỏ vàng” dữ liệu. Đặt mục tiêu giải quyết bài toán khó về dữ liệu cũng chính là thách thức GapOne cần vượt qua trong năm 2023”.
Hiện nay, GapOne đã và đang phát triển thêm các nhóm tính năng mới giúp doanh nghiệp dễ dàng giải quyết các bài toán về dữ liệu khách hàng như: Phân tích và phân nhóm dữ liệu chuyên sâu, hiệu quả; Gợi ý chiến lược cá nhân hóa tăng trải nghiệm khách hàng được may đo cho từng doanh nghiệp; Tận dụng các kênh gửi tin để xây luồng tương tác với khách hàng tự động, giúp tăng trải nghiệm và tiếp xúc khách hàng thường xuyên và Cung cấp hệ thống báo cáo chuyên sâu như một chuyên gia phân tích dữ liệu.
Quỳnh Anh
" alt="GapOne nhắm đích chinh phục doanh nghiệp lĩnh vực y tế, giáo dục"/>GapOne nhắm đích chinh phục doanh nghiệp lĩnh vực y tế, giáo dục
Thông tin từ Phòng Văn hoá - Thông tin, Tổng Lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM cho biết theo báo cáo hàng năm Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), số lượng du học sinh Việt Nam tại Mỹ tăng năm thứ 17 liên tiếp. Trong năm học 2017-2018, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng sinh viên du học tại Mỹ với 24.325 sinh viên, tăng 1.887 sinh viên so với năm học 2016-2017, tức tăng 8,4%.
Sinh viên Việt Nam đóng góp 881 triệu USD cho nền kinh tế Mỹ. Trong tổng số 24.325 sinh viên Việt Nam du học tại nước này, có 69,6% học đại học, 15,2% sau đại học, 8,6% tham gia thực tập không bắt buộc, và 6,6% còn lại theo học các chương trình không cấp bằng.
Thống kê về du học sinh Việt Nam tại Mỹ |
Ngoài ra, báo cáo này cũng cho hay có 1.094.792 sinh viên quốc tế đến Mỹ du học trong năm học 2017 – 2018, tăng 1,5% so với năm trước. Sinh viên quốc tế hiện chiếm 5,5% tổng số sinh viên tại Mỹ.
Kỹ thuật, Kinh doanh và Quản trị, Toán và Khoa học Máy tính là các ngành học được sinh viên quốc tế theo học nhiều nhất trong năm học 2017-2018.
Toán và Khoa học Máy tính là khối ngành học tăng trưởng nhanh nhất với mức tăng 11,3% so với năm học 2016-17. Tiếp theo là khối ngành Luật và Thực thi pháp luật với mức tăng trưởng 10,4% so với năm học 2016-17.
Các bang có nhiều sinh viên quốc tế du học nhất gồm California, New York, Texas, Massachusetts, Illinois, Pennsylvania, Florida, Ohio, Michigan, và Indiana.
Số liệu trong báo cáo cũng cho thấy Việt Nam đang trở thành điểm đến quen thuộc hơn của sinh viên Mỹ. Trong năm học 2016-2017, Việt Nam đã đón 1.147 sinh viên đến từ Mỹ, tăng 13,3%.
Lê Huyền
" alt="Việt Nam đứng thứ 6 về số lượng du học sinh tại Mỹ"/>
Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
VNPT cho biết, tại cuộc họp của Ban chỉ đạo Chuyển đổi số lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng Tập đoàn VNPT đã ký thỏa thuận hợp tác giai đoạn đến năm 2025. Thứ trưởng Bộ NN&PTNN Phùng Quang Tiến cho rằng, chuyển đổi số ngành nông nghiệp cần một tầm nhìn xa, phải bắt đầu từ nông dân và phải dựa trên nền tảng số, dữ liệu số. Mọi chính sách đều hướng đến nông dân, nông thôn, doanh nghiệp, hợp tác xã. Mọi nông dân, nông thôn, doanh nghiệp, hợp tác xã cũng phải tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Bởi lẽ, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số là một trong những khâu đột phá lớn, góp phần “tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh” cho ngành nông nghiệp.
“Chuyển đổi số là xu thế, đòi hỏi, yêu cầu khách quan của sự phát triển, không thể không làm, không thể đứng ngoài cuộc, đặc biệt là chuyển đổi số trong nông nghiệp. Đây là vấn đề tác động đến tất cả các cơ quan, đơn vị thuộc bộ, người dân, doanh nghiệp nên phải bắt tay thực hiện ngay để tạo ra hệ thống tổng thể, liên thông từ Bộ đến cơ sở”, Lãnh đạo Bộ NN&PTNT khẳng định.
VNPT cho biết, nhiệm vụ chuyển đổi số ngành nông nghiệp được xây dựng trên 3 trụ cột: Bộ số, Kinh tế nông nghiệp số và Nông thôn số, Nông dân số. Đánh giá của Bộ NN&PTNT cho thấy, thời gian qua, việc thực hiện chuyển đổi số bước đầu đã được áp dụng trong ngành NN&PTNT ở các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp và mang lại những kết quả hết sức khả quan. Tuy nhiên, quy mô ứng dụng chuyển đổi số còn hạn chế, chưa đồng bộ giữa các vùng, miền, địa phương.
Vì lẽ đó, chuyển đổi số trong nông nghiệp không chỉ là ứng dụng công nghệ số trong dự báo, cảnh báo thị trường, quản lý quy hoạch; ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các quy trình sản xuất, kinh doanh, quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm, bảo đảm nhanh chóng, minh bạch, chính xác; xem xét thử nghiệm triển khai sáng kiến “Mỗi người nông dân là một thương nhân, mỗi hợp tác xã là một doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số”. Đó còn là tầm nhìn chiến lược tổng thể, điều phối mọi triển khai hoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp. Tổng kết, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện và chỉ đạo xử lý kịp thời các khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện chuyển đổi số nông nghiệp trong toàn ngành…
Ông Tô Dũng Thái - Chủ tịch VNPT khẳng định, VNPT sẽ đồng hành tích cực cùng Bộ NN&PTNN trong công cuộc chuyển đổi số, tiếp nối lời dạy của Bác Hồ lúc sinh thời: ‘’Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”. Và đây cũng chính động lực thôi thúc để VNPT hướng đến nông nghiệp thông minh ngay từ khi thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công nghệ trong quá trình số hóa nông nghiệp, đón đầu làn sóng IoT và Cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam, VNPT đã tập trung nghiên cứu và ứng dụng công nghệ IoT trong nông nghiệp từ năm 2016. Cụ thể, VNPT Technology đã xây dựng một giải pháp hoàn chỉnh, với đầy đủ các tính năng phục vụ được cho cả lĩnh vực trồng trọt lẫn chăn nuôi. Hệ thống giải pháp VNPT có khả năng đo đạc tất cả các thông số của đất, môi trường, đề xuất thời gian tưới, thời gian chiếu sáng phù hợp theo từng giai đoạn cho các trang trại trồng trọt. Giải pháp cũng phát huy tiện ích ở các trang trại chăn nuôi trong quản lý tất cả các khâu như cho ăn, chiếu sáng, thu hoạch trứng, thu gom phân, sưởi ấm...
Nhờ được tích hợp công nghệ phân tích dữ liệu lớn, giải pháp nông nghiệp thông minh của VNPT Technology còn cho phép các chủ trang trại thực hiện phân tích, dự báo, chủ động trong việc hoạch định, sản xuất, vận chuyển, lưu kho…, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất có thể. Người sử dụng có thể điều khiển hệ thống dễ dàng thông qua ứng dụng thông minh cũng do VNPT Technology phát triển. Để tạo ra được một sản phẩm hoàn thiện như vậy, VNPT Technology đã khởi động đồng thời các dự án nghiên cứu phát triển bao gồm: nền tảng ONE IoT Platform, ứng dụng ONE Farm. Đây là công cụ kiểm soát toàn bộ quá trình từ sản xuất đến thu hoạch, chế biến và vận chuyển theo chuẩn thiết kế, đáp ứng các mô hình trang trại ứng dụng công nghệ cao và nghiên cứu thiết kế, sản xuất các thiết bị IoT cho nông nghiệp.
Hiện, VNPT Technology đã đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm nông nghiệp tại tổ hợp Công nghệ cao, Khu công nghệ cao Hòa Lạc phục vụ công tác nghiên cứu phát triển, cải tiến các công nghệ vào nuôi trồng thực tế trên nhiều loại cây trồng cũng như phương thức canh tác khác nhau. Mục đích, giải pháp liên tục được cải tiến và cập nhật phù hợp hơn với thực tiễn.
" alt="Nông nghiệp số cần một tầm nhìn xa"/>