您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Bị đâm sau lưng khi đi mừng chiến thắng bóng đá Việt Nam
Công nghệ9446人已围观
简介Công an quận Đống Đa,ịđâmsaulưngkhiđimừngchiếnthắngbóngđáViệ24h.com. 24h.com.vn Hà Nội vừa cho biết,...
Công an quận Đống Đa,ịđâmsaulưngkhiđimừngchiếnthắngbóngđáViệ24h.com. 24h.com.vn Hà Nội vừa cho biết, đơn vị đang điều tra làm rõ vụ việc một nam thanh niên bị đâm ở lưng khi đang hòa vào dòng người ăn mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá Việt Nam.
Hy hữu tài xế bị đâm 2 lần liên tiếp trên cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên
Đâm xe kinh hoàng khi chạy ngược chiều, 2 cô gái tử vong
Theo đó, khoảng 23h tối 6/12, một tổ công tác của Công an phường Hàng Bột, quận Đống Đa làm nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự tại phố Tôn Đức Thắng thì phát hiện một thanh niên mặc áo đỏ bị đâm, dao vẫn còn dắt sau lưng.
Ngay lập tức, tổ công tác đã phân công cán bộ sử dụng xe máy chở thanh niên vào Bệnh viện Xanh Pôn cấp cứu, đồng thời tiến hành lập hồ sơ, lấy lời khai nhân chứng và tiến hành điều tra làm rõ vụ việc.
![]() |
Nạn nhân với vết thương ở lưng |
Được biết, trước đó xảy ra vụ ẩu đả giữa hai nhóm thanh niên ngồi trong quán nước ven đường. Khi mâu thuẫn đỉnh điểm, hai bên dùng cốc uống nước ném nhau, xô xát qua lại và một thanh niên rút dao đâm…
Nạn nhân được xác định là Nguyễn Xuân Trường (26 tuổi), trú tại Mỹ Đức, Hà Nội. Do được cấp cứu kịp thời nên hiện nạn nhân đã qua cơn nguy kịch.
Lực lượng Công an cũng đã triệu tập một đối tượng liên quan để điều tra.
Vụ việc sau đó được bàn giao cho Đội Cảnh sát hình sự Công an quận Đống Đa theo thẩm quyền.

Việt Nam thẳng tiến chung kết AFF Cup: Khắp nơi sướng ran tưng bừng mở hội
Triệu người dân có một đêm không ngủ mừng chiến thắng của đội tuyển Việt Nam thắng đội tuyển Philippines, thẳng tiến vào chung kết.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Công nghệHoàng Ngọc - 28/03/2025 10:49 Nhận định bóng ...
阅读更多Bà Phạm Khánh Phong Lan: 'Bỏ đấu thầu sẽ hết thiếu thuốc'
Công nghệTình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế đang diễn ra ở nhiều nơi cả nước. Các địa phương, bệnh viện loay hoay tìm cách tháo gỡ, kiến nghị những giải pháp giải quyết khó khăn, vướng mắc. VnExpress phỏng vấn Phó giáo sư Phạm Khánh Phong Lan, đại biểu Quốc hội, Phó chủ tịch Hội Dược học Việt Nam, những vấn đề xoay quanh việc đấu thầu, mua sắm thuốc. - Theo bà, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất của tình trạng thiếu thuốc hiện nay?
- Về khách quan, do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều nhà máy trên toàn cầu bị đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy với cả hàng nhập khẩu lẫn hàng sản xuất trong nước khi nhập khẩu nguyên liệu. Lượng bệnh nhân tăng sau dịch, việc dự trù thuốc của các bệnh viện căn cứ vào lượng sử dụng của năm 2021 nên hiện nay không đáp ứng kịp nhu cầu. Trong khi đó, để mua sắm thuốc theo gói thầu rộng rãi phải mất từ 3 đến 6 tháng.
Nguyên nhân chủ quan là tâm lý ngán ngại, lúng túng, sợ sai sót của nhân viên y tế trước những sự cố gần đây liên quan đến thanh kiểm tra, điều tra về đấu thầu, mua sắm.
Tôi không ngạc nhiên trước tình trạng thiếu thuốc vì trong ngành đã nhiều lần phản ánh về bất cập trong cơ chế cung ứng, đấu thầu thuốc, trang thiết bị vật tư y tế. Có thể nói Covid-19 như giọt nước làm tràn ly, biểu hiện bằng thực trạng thiếu thuốc như hiện nay. Theo tôi, quan trọng nhất là nguyên nhân chủ quan, đặt ra vấn đề liệu những quy trình đấu thầu của chúng ta có phù hợp không, cần giải quyết tận gốc vấn đề.
- Quy trình đấu thầu hiện nay tồn tại những bất cập, thiếu hợp lý nào?
- Chúng ta đang đấu thầu theo hình thức các bệnh viện căn cứ vào số lượng tiêu thụ, danh mục thuốc hàng năm để lên kế hoạch mua sắm. Sau đó, mặt hàng giá rẻ nhất sẽ trúng thầu. Chính giá trúng thầu đó lại trở thành giá kế hoạch cho năm sau. Trong khi đó, nguyên lý của đấu thầu là giá trúng thầu không được cao hơn giá kế hoạch - có nghĩa là qua từng năm thì giá này sẽ thấp dần. Vậy, đến một lúc nào đó giá trị viên thuốc còn lại bao nhiêu?
Càng ngày, những công ty thuốc chất lượng tốt, giá cao sẽ càng không thể tham gia cuộc đua. Điều này cũng gây hại cho sự phát triển của công nghiệp dược, khó phát triển bền vững, bởi chúng ta không thể phát triển những mặt hàng chất lượng khi giá cả càng lúc càng phải rút xuống.
Lúc trước, Công ty VN Pharma trúng gói thầu cung cấp thuốc chữa ung thư tại hàng loạt bệnh viện lớn là nhờ tham gia vào gói thầu "những thuốc chất lượng cao và đưa ra giá thấp nhất" nhưng sau này họ bị phát hiện là làm thuốc giả. Chưa kể, đấu thầu xong có thuốc rồi vài tháng sau địa phương khác trúng thầu rẻ hơn thì có khi bảo hiểm y tế lại áp theo giá rẻ hơn khiến bệnh viện rất bị động.
Tôi không cho là thuốc đắt thì tốt, nhưng tôi chắc chắn rằng thuốc rẻ sẽ kém chất lượng, và cuối cùng bệnh nhân sẽ là người gánh chịu thiệt thòi. Hiện nay, việc đấu thầu thuốc được chia theo từng nhóm thuốc, nhưng loay hoay một hồi cuối cùng trong từng nhóm cũng chọn thuốc rẻ nhất. Cùng một hoạt chất, thuốc của châu Âu, Mỹ thường giá sẽ cao hơn, chất lượng tốt hơn nên không thể cạnh tranh, trúng thầu với thuốc giá rẻ do các nước châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ sản xuất.
Khi không có thuốc tốt, bác sĩ sẽ thiếu vũ khí điều trị bệnh nhân, nhất là những ca bệnh nặng. Chúng ta cũng chưa có những đánh giá, rằng thuốc rẻ vào bệnh viện bằng mọi giá thì có làm tăng ngày điều trị, làm bệnh nặng hơn hay không.
Điều này sẽ dẫn đến nghịch lý gì? Những thuốc giá thấp sẽ tập trung cho người bệnh sử dụng bảo hiểm y tế, trong khi mặt hàng thuốc với chất lượng, giá cả hợp lý hơn thì hiện diện ngoài thị trường và người dân phải tự mua. Ở một mặt nào đó, việc này bào mòn ý nghĩa của bảo hiểm y tế, người dân sẽ nghĩ cứ thuốc rẻ, thuốc dở là thuốc bảo hiểm.
">...
阅读更多Tết... ngon, bổ, rẻ
Công nghệ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Uất đến phát khóc vì tật ngủ ngáy của chồng
- Ngày đầu tiên hết giãn cách, bạn sẽ làm gì?
- BST bánh trung thu cảm hứng từ 'rồng thần' của JW Marriott Ha Noi
- Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- Con dâu trả đũa mẹ chồng
最新文章
-
Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
-
Vụ nhầm con: Hành trình về với mẹ đẻ của bé 3 tháng tuổi
-
Áp dụng công nghệ Nhật Bản, Fujie chuyên cung cấp các sản phẩm đồ gia dụng thông minh đã có mặt trên thị trường từ năm 2006. Doanh nghiệp phân phối nhiều dòng sản phẩm, bao gồm: máy làm mát, máy sưởi, máy hút ẩm, tủ chống ẩm, máy lọc không khí, cây nước nóng lạnh, máy lọc nước RO, nồi chiên không dầu... Dịp hè năm nay, hãng ra mắt nhiều dòng sản phẩm điều hòa, máy lạnh di động thông minh.
" alt="Fujie ra mắt điều hòa di động thông minh chào hè">Fujie ra mắt điều hòa di động thông minh chào hè
-
Lấy nhau đã 4 năm nhưng vẫn không thể gần gũi với vợ, 2 vợ chồng đã phải nghĩ đến chuyện thụ tinh nhân tạo để sinh con...
Kết hôn 4 năm vẫn không thể gần chồng
Đối với các bác sĩ tại phòng khám sản phụ khoa, Trung tâm y tế Thái Hà, trường hợp các cặp vợ chồng chung sống với nhau đã lâu nhưng vẫn phải nhờ bác sĩ can thiệp “phá hộ màng trinh” không còn là chuyện lạ.
Đó là những cặp vợ chồng mới kết hôn được 4 tháng, 6 tháng, 1 năm hay thậm chí là 2 năm hoặc nhiều hơn, nhưng vì một lý do nào đó mà cô vợ vẫn mãi còn trinh nguyên khiến cho cuộc sống hôn nhân của 2 vợ chồng gặp phải khó khăn.
“Vì vậy, họ nhờ các bác sĩ sản khoa can thiệp phá trinh, nong rộng âm đạo, để tạo cảm giác dễ dàng hơn khi quan hệ vợ chồng. Thế nhưng, cũng có những cặp vợ chồng, sau khi nhờ bác sĩ can thiệp, họ vẫn không thể sinh hoạt chăn gối như những cặp đôi bình thường khác” - bác sĩ Lê Thị Kim Dung - Phòng khám y tế Thái Hà nói.
" alt="Chăn gối nguội lạnh, vợ chồng tính chuyện thụ tinh nhân tạo">Ảnh minh họa Chăn gối nguội lạnh, vợ chồng tính chuyện thụ tinh nhân tạo
-
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
-
Tôi thì vẫn mặc chiếc váy cũ (lâu lắm rồi không còn xúng xính mua đồ mới), cầm chiếc lá phong mùa thu đứng ở góc sân trường thân quen, chỉ có điều những âm thanh xung quanh tôi đã “đời hơn”, không còn vắng lặng, chỉ có tiếng chim hót, tiếng xe cấp cứu hú dài nữa. Tôi bắt đầu nghe thấy tiếng xe máy chạy ì ầm, sáng ra nghe tiếng rao “xôi đậu xanh bắp giã”, đâu đó tiếng nói cười lao xao.
Ảnh chụp tối 30/9 tại TP.HCM Chiều 30/9, hàng loạt rào chắn, dây kẽm gai được công an, bộ đội, dân phòng gỡ bỏ. Người TP.HCM mừng lắm, nhìn góc phố hết cách ngăn, băng bó mà xúc động rưng rưng. Nhưng thực sự, chúng tôi không quá hồ hởi, vui tươi, vỡ òa như các thành phố khác khi dỡ phong tỏa.
TP.HCM đón nhận mở cửa khá thận trọng khi ca nhiễm hàng ngày vẫn tương đương tổng số ca từ đầu dịch tới giờ của Hà Nội, nghĩa là chúng
tôi vẫn phải đối mặt với nguy cơ lây nhiễm rất cao.Người quen của tôi vẫn nhiễm bệnh, có người vẫn phải nhập viện dù đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin. Các gia đình có mất mát trong mùa dịch chẳng thể vui ngay được, thậm chí còn ngậm ngùi khi người thân của mình không chờ được tới ngày hôm nay. Ai cũng còn rất lo lắng và nhiều tâm tư, hồi hộp, dù thấy nhẹ lòng hơn rất nhiều.
Mấy hôm nay quanh nhà tôi mọi người bắt đầu dọn dẹp, sơn lại cửa cổng. Dù nhiều nhà vẫn còn dán biển đỏ “gia đình có người cách ly y tế tại nhà”, cửa thì đóng kín nhưng nghe rõ tiếng trẻ con hò hét trong nhà, tiếng chuyện trò ăn uống vui vẻ.
Có lẽ nhờ có độ phủ vắc xin, các ca nhiễm nặng đã bớt đi nhiều. Chỉ có điều khá giật mình, quan sát trên bản đồ Covid thành phố, tôi nhận thấy trong hẻm số người nhiễm sinh sau năm 2010 đông dần lên, thậm chí có vài bé mới 2-3 tuổi, líu ríu nhiễm chùm gần nhà nhau. Chắc có em đã bị lây từ người lớn, và lây cho cả đám trẻ con hàng xóm xung quanh. Rồi mai các em đi học, nếu chưa được tiêm thì lo lắng lắm đây, lứa tuổi nhiều năng lượng và mải chơi, dễ gì 5K triệt để, điều mà ngay cả người lớn cũng khó thực hiện.
Chúng tôi lại được đi làm đông dần lên, được tiếp xúc xã hội, được mua bán, ăn uống phong phú hơn, được uống ly cà phê mà chúng tôi nhớ nhung đã bao lâu nay. Có điều, chúng tôi chỉ ra khỏi nhà khi trang bị đầy đủ “combo” vật bất ly thân: điện thoại với một cái “app” phù hợp, chai sát khuẩn nhanh và khẩu trang.
Hoa, cà phê và bánh đón mùa thu ở TP.HCM. Nhiều thói quen “mùa dịch” tôi chẳng muốn bỏ ngay, thậm chí sẽ duy trì lâu dài như việc đặt thực phẩm, đồ gia dụng trực tuyến thay vì đến siêu thị đông đúc. Có một số “nhu yếu phẩm” tôi hay tích trữ một lượng nhất định trong nhà, như muối, đường, gạo, mì, dầu ăn, sữa tắm, dầu gội, các loại giấy…
Thói quen này có từ hồi đi học châu Âu, khi mà các siêu thị đóng cửa lúc 6h tối và cuối tuần cũng đóng luôn, gần giống thời gian giãn cách nghiêm ngặt vừa rồi ở TP.HCM. Nhờ thói quen này mà 4 tháng vừa qua, tôi đã không phải lao ra đường trong hối hả và hoảng hốt để mua sắm trong lo lắng, bất an.
Tôi dường như cũng sống khác, có xu hướng thích những thứ thư thái cho tâm hồn hơn là những thứ duy mỹ, cầu kỳ. Tôi say mê sắp đặt, trang trí để góc nhà nào cũng có thể là chỗ ngồi ngắm hoa, uống trà, ăn bánh và bàn chuyện với người thân, bạn bè qua điện thoại.
Khi đeo khẩu trang trở thành quan trọng thì cây son đỏ cũng chẳng để làm gì, thậm chí chẳng buồn trang điểm để cảm thấy tự do, thoải mái, tập trung vào bản thân hơn. Làm việc trực tuyến rất mỏi mắt, nhưng cũng giúp tôi không cần di chuyển 2h đồng hồ trên những chuyến xe từ Quận 10 (TP.HCM) sang Dĩ An (Bình Dương) khi đi dạy, hoặc giúp tôi từ cuộc họp này sang cuộc họp khác chỉ với một nút bấm trên điện thoại hay máy tính.
Cuộc sống bình thường mới ở TP.HCM sáng 1/10. Bình thường mới, có lẽ không phải là trở lại y hệt như ngày xưa, mà đón nhận những thói quen mới, nay đã thành hữu ích. Thay đổi cách sống, ăn uống, vệ sinh để khỏe mạnh hơn, tiết kiệm hơn và có phương án đối với những bất lợi có thể xảy ra trong cuộc sống.
Số ca nhiễm không dễ gì giảm nhanh được mà có thể còn cao hơn, nhưng chỉ mong ít ai bị nặng, chỉ như một cơn cảm cúm, mỏi mệt rồi sẽ qua mà không phải vào viện gặp bác sỹ. Kit test nhanh cũng cần để sẵn trong nhà và ở cơ quan, để lỡ có triệu chứng gì khác thì kịp thời phát hiện để bớt lây cho gia đình, đồng nghiệp.
Người lạc quan thì bảo Sài Gòn sẽ tái sinh rạng ngời, người bi quan thì sợ hãi tăng ca nhiễm và phong tỏa nữa, người nhìn nhận tổng quát ngoài nắm bắt cơ hội đổi thay còn nghĩ đến những bất ổn xã hội có thể xảy ra, những hệ quả của “hậu stress” Covid về cả vật chất lẫn tinh thần. Nhưng dù thế nào, quãng đường trước mắt chúng ta cũng phải đi, khó khăn biết trước giúp chúng ta có động lực để cố gắng và bình tĩnh hơn nữa.
Bốn tháng trời giãn cách dài đằng đẵng, có một điều quan trọng tôi nhận ra, đợt dịch này đã khiến tôi thương và hiểu Sài Gòn hơn rất nhiều, có lẽ vì tôi đã cùng nơi này trải qua những ngày nhiều đau khổ chứ không chỉ có niềm vui, sự hoa lệ và năng động như trước nữa.
Qua khó khăn mới hiểu và thương nhau hơn, âu cũng là vốn quý để cùng nhau hướng tới những ngày mai bình yên và hạnh phúc.
Chào ngày mới nhé, Sài Gòn !
Độc giảBùi Mai Hương
Sài Gòn, những ngày vừa đi vừa khóc
Khóc thật, chứ không phải tựa đề phim nào đâu ạ, chỉ là cố nén để vừa đủ rơm rớm nước mắt, như bao người dân Sài Gòn khác đang cố gắng từng ngày.
" alt="Chào Sài Gòn mùa thu bình thường mới">Chào Sài Gòn mùa thu bình thường mới