Soi kèo phạt góc Cruz Azul vs León, 07h00 ngày 16/9
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
Diễn viên Nguyễn Hồng Thắm khóc, nói 'mắt tối sầm, không thở nổi' khi nghe tin đàn anh qua đời từ nhóm chat diễn viên. "Anh ấy bỏ ngang mọi thứ, bỏ gia đình, bạn bè đi không lời dặn dò. Lúc đầu tôi còn tưởng đâu ngày Cá tháng Tư gì đó", chị nói trong nước mắt.
Đạo diễn Bá Quốc Vĩnh tiếc khi nhiều lần hẹn vẫn chưa có dịp gặp diễn viên Lê Hữu Thủy. Anh trân quý kỷ niệm Lê Hữu Thủy từng viết bài tặng mình trên một tờ báo.
Diễn viên Khanh Hí - đóng chung Lê Hữu Thủy trong phim Nghiệp sinh tử- viết: "Mỗi lần diễn cùng, chú luôn chỉ dạy con từng nét diễn. Đời người đúng là vô thường, mới cười nói đó nay đã ra đi mãi mãi. Chú đi thanh thản như đang cười tươi vậy nhé".
Đạo diễn Trần Ngọc Phong của Hãng phim Giải phóng sốc nặng, không tin 'người em thân thương' đã qua đời. Ông là người đưa diễn viên Lê Hữu Thủy vào nghề cách đây 12 năm.
Trong ông, Lê Hữu Thủy hoạt bát, hay đem niềm vui đến mọi người. "Hôm gặp em ở giỗ mẹ, em còn ôm đàn hát, hẹn mọi người tháng này dự tân gia. Thương tiếc em không gì kể xiết, đời người vô thường quá", ông buồn bã.
Diễn viên Lê Hữu Thủy sinh năm 1960, đóng nhiều vai phụ trong các phim Nghiệp sinh tử, Cao thủ ẩn danh, Sông phố nhà ghe, Người đàn bà ngủ trên mái nhà, Bụi đời chợ quê, Cơn giông, Tình hoa muống biển...
Ông thường được giao các loại vai nhà giàu như doanh nhân, đại gia hay ông hội đồng. Trong nghề, tính cách ông hòa nhã, ai gặp cũng yêu mến.
Ngoài đóng phim, Lê Hữu Thủy còn là luật sư và từng cộng tác một số tờ báo. Với ông, diễn xuất là đam mê không thể chối bỏ.
Lê Hữu Thủy trong phim 'Lối thoát nghiệt ngã'
Linh Phương
Lý do 'Quái kiệt màn ảnh' Quốc Cường qua đời mà không ai hay biếtTrong quá trình liên lạc thăm hỏi, phóng viên VietNamNet bất ngờ nhận thông tin diễn viên Quốc Cường nổi tiếng một thời đã qua đời trong một trung tâm bảo trợ xã hội." alt="NSND Việt Anh thương tiếc diễn viên Lê Hữu Thủy qua đời đột ngột" />Cuộc gọi video hay ứng dụng định vị ra đời cho phép các đôi yêu đương luôn biết được nửa kia của mình đang ở đâu và làm gì.
Trên thực tế, nhiều người cảm thấy an toàn hơn khi chia sẻ vị trí của mình cho người yêu. Họ cho rằng đây là cách giúp việc liên lạc trở nên dễ dàng hơn, đồng thời đề phòng một số sự cố bất trắc.
Tuy nhiên, một số khác phản đối điều này, nhấn mạnh vào cảm giác bị kiểm soát và xâm phạm quyền riêng tư.
Rõ ràng, việc chia sẻ định vị là đúng hay sai tùy thuộc vào quan điểm từng người.
USA Today đưa ra nhận định về những tình huống mà chúng ta nên và không nên chia sẻ định vị của mình với nửa kia.
Củng cố niềm tin
Theo Lisa Bobby, tiến sĩ, nhà tâm lý học và Giám đốc lâm sàng của Trung tâm Tư vấn - Huấn luyện phát triển con người tại Denver, Colorado (Mỹ), trong một mối quan hệ lành mạnh, việc chia sẻ vị trí không hề là điều khó khăn.
Đối với một số người, họ đơn giản là chỉ muốn quan tâm và thể hiện tình cảm.
"Tất nhiên, bạn vẫn là người quyết định khi người kia yêu cầu việc gửi định vị. Bạn có thể xem xét việc này có phù hợp với tình trạng mối quan hệ và nhu cầu của cả hai hay không. Nếu cảm thấy thoải mái, bạn có thể gửi để đối phương yên lòng", Bobby nói.
Ngoài ra, nếu tình cảm của hai bạn từng gặp vấn đề, ví dụ như một trong hai người từng phản bội, việc gửi định vị sẽ là giải pháp để củng cố lại niềm tin.
Chia sẻ định vị hay không là quan điểm riêng của từng người. Ảnh minh họa: Samson Katt/Pexels.
Mối quan hệ độc hại
Tuy nhiên, bên cạnh đó, tiến sĩ Jenni Skyler, Viện Intimacy (Boulder, Colorado, Mỹ), nhấn mạnh rằng bạn cần phân biệt rõ giữa "đòi hỏi" và "yêu cầu".
Khi đối phương ra mệnh lệnh, buộc bạn phải gửi vị trí của mình, đó chính là lúc mối quan hệ trở nên độc hại.
Bên cạnh đó, nhà tâm lý học Michelle Drouin cho biết thêm bạn còn cần cảnh giác cao hơn khi nửa kia tìm cách đọc trộm tin nhắn hoặc truy cập tài khoản ngân hàng của bạn.
"Nếu sợ hãi chia sẻ vị trí của mình với người yêu, thậm chí còn không dám từ chối điều đó, bạn nên nghĩ đến việc chấm dứt mối quan hệ", ông nói.
Một cuộc khảo sát vào năm 2017 trên 46 nạn nhân của bạo lực gia đình tại Mỹ cho thấy 55% bị nửa kia sử dụng công nghệ định vị để kiểm tra vị trí.
Tiến sĩ Skyler nhận định việc có hay không chia sẻ định vị, hoặc chia sẻ ra sao, vốn dĩ tùy thuộc vào từng mối quan hệ, giữa hai người không nên có những quy tắc cứng nhắc, bảo thủ.
"Yêu cầu ai đó chia sẻ vị trí của họ với bạn không phải là một điều xấu và người kia cũng không phải do dự khi làm như vậy. Nhưng trước đó, các bạn cần ngồi xuống chia sẻ với nhau quan điểm về vấn đề này để tránh những bất đồng không đáng có", ông nói thêm.
Theo Zing
" alt="Khi nửa kia luôn yêu cầu gửi định vị" />Anh Chang đã bỏ ra 2,67 tỷ đồng để mua chiếc BMW 523i đời cũ (Ảnh: Head Topics) Đầu tiên, chìa khóa của chiếc BMW 523i này không hoạt động khiến anh Chang phải tự bỏ tiền đi sửa và đánh thêm một chiếc chìa khóa mới. Bên cạnh đó, anh cho biết khi giao xe người bán còn không thèm rửa và lau chùi sạch sẽ.
Chưa dừng lại ở đó, xe còn bị “rung lắc dữ dội” mỗi khi đạp ga. Chính vì thế, anh Chang đã phải liên hệ với bên đại lý để mang xe đi sửa chữa dù mới mua được ít ngày. “Thậm chí đến thợ sửa xe còn ngỡ ngàng trước mức độ nghiêm trọng của những lỗi trên chiếc BMW 523i này”, anh Chang kể.
Dù vậy, đã 3 tháng kể từ khi giao xe cho đại lý sửa chữa, anh Chang vẫn chưa được nhận lại chiếc xe của mình. Phía đại lý liên tục đổ lỗi cho dịch Covid-19 và các vấn đề về nhân lực và khan hiếm linh kiện khiến họ chậm trễ trong việc sửa chữa.
“Tôi gần như phát điên. Nếu họ không sửa được chiếc xe, họ nên thừa nhận thay vì bào chữa như vậy”, anh Chang bức xúc. Anh còn cho biết rằng mình mua chiếc BMW này để tiết kiệm thời gian đi lại nhưng cuối cùng nhận được một chiếc xe kém an toàn.
Hiện tại, do không có xe nên anh Chang buộc phải đi làm bằng taxi và cả xe buýt. “Bạn nghĩ sao nếu bỏ ra cả đống tiền để mua xe nhưng vẫn phải tốn tới 80 USD để di chuyển mỗi ngày?”
Bị mắc kẹt trong tình huống mua xe mà không được dùng, anh Chang vô cùng khó chịu và đã quyết định trình báo lên cảnh sát địa phương. Tại Singpopre, theo luật Lemon, người tiêu dùng được hoàn tiền hoặc đổi sản phẩm nếu phát hiện hàng hóa (bao gồm cả ô tô) đã mua trong vòng 6 tháng không đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng như đã cam kết.
Minh Nhật (Theo Head Topics)
Bạn có trải nghiệm mua ô tô cũ ra sao? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thanh niên 19 tuổi lái xe BMW tông thẳng vào đại lý khiến 6 ô tô vỡ nátChủ nhân của đại lý chỉ biết “than trời” khi thấy nhiều xe ô tô của mình vỡ nát sau vụ va chạm." alt="Tốn tiền tỷ mua BMW đời cũ, chủ xe cay đắng hàng ngày vẫn phải đi xe buýt" />Mẫu xe Moskvich 3 được Nga sản xuất nhờ sự giúp đỡ tới từ Trung Quốc. Ảnh: Moskvich. Theo dữ liệu từ tổ chức nghiên cứu Autostat, chi tiêu cho ô tô mới tại Nga đã giảm 52% sau một năm, trong khi số lượng ô tô mới được xuất ra thị trường giảm tới 59%.
Sản lượng sản xuất ô tô tại Nga giảm xuống mức thấp kỷ lục chưa từng có kể từ khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991 cho tới nay. Nguyên nhân chính là phần lớn các hãng xe đều ngừng dây chuyền sản xuất và bán tháo nhà máy.
Mức tổng chi tiêu của người dân cho xe hơi, bao gồm cả xe đã qua sử dụng và xe mới tại Nga giảm hơn 15% do lạm phát đẩy giá cả tăng cao và mức sống của người dân giảm sút. Tuy nhiên, mức mua sắm đối với xe cũ đã tăng 14%, chiếm gần ¾ tổng số xe hơi được bán ra.
Ông Sergei Udalov – Giám đốc điều hành Autostat chia sẻ với Reuters rằng tiền của người dân Nga đổ vào thị trường xe cũ tăng vọt, đồng thời tái cấu trúc ngành ô tô một cách đáng kể.
Xe Lada nội địa và các loại xe hơi Trung Quốc có giá từ 2 triệu rúp trở lên (khoảng 28.000 đô la) là những mục tiêu được người mua quan tâm, trong khi các thương hiệu cao cấp gần như đã không còn được ghi nhận.
Còn theo tổ chức thống kê Rosstat, mức lạm phát 11,9% vào năm 2022 đã khiến cho người dân Nga giảm 1% thu nhập khả dụng thực tế.
Giờ đây, giá trung bình của mỗi chiếc ô tô mới bán ra tại quốc gia rộng lớn nhất thế giới, đều tăng 17% so với một năm trước, và những chiếc đã qua sử dụng tăng tới 32%.
Người tiêu dùng tại Nga mỉa mai rằng: “Xe mới hiện nay chỉ còn là thú vui xa xỉ của giới siêu giàu, trừ khi đó là những thương hiệu bình dân từ Lada hay Trung Quốc.”
Các nhà quan sát dự kiến trong năm 2023, thị trường ô tô Nga sẽ có sự hồi phục khi tăng lên mức bán ra khoảng 800.000 xe so với 687.370 chiếc của năm 2022. Nhưng như vậy là còn lâu mới có thể bắt kịp mức 1,6 triệu chiếc từng được bán ra vào năm 2021.
Hùng Dũng (theo Reuters)
Thê thảm ngành ô tô Nga sau gần 1 năm bị cấm vậnGần một năm sau khi phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine và hứng chịu cấm vận nặng nề, nền công nghiệp ô tô Nga đang trải qua những ngày tháng khó khăn và đen tối nhất." alt="Tròn một năm cấm vận, công nghiệp ô tô Nga thảm hại chưa từng thấy" />- Grand Bazaar là một trong những điểm nhộn nhịp nhất nằm tại Istanbul, thành phố được ghé thăm nhiều nhất thế giới 2023, với hơn 20 triệu lượt khách quốc tế, theo Statista. 9 thành phố còn lại gồm London, Paris, Dubai, Antalya, Hong Kong, Bangkok, New York, Cancun, Tokyo.
Chợ được thành lập năm 1461 và mở rộng thành một mê cung trong gần ba thế kỷ tiếp theo. Hiện tại, chợ có diện tích 48.000 m2, hơn 4.000 cửa hàng có mái ngói đỏ. Các thương nhân bán vàng, đồ trang sức, da, lông thú, gia vị tại chợ trong nhiều thế kỷ. Mỗi dãy bày bán một mặt hàng riêng biệt, giúp khách dễ dàng tìm kiếm thứ mình cần. Gần 50 triệu người đã đi qua 21 cổng của khu chợ nổi tiếng này mỗi năm. Vào mùa cao điểm, chợ đón khoảng nửa triệu lượt khách mỗi ngày.
Sau màn chào hỏi, hai người tham gia chương trình Hẹn ăn trưa tập 391 phát hiện có 1 điểm chung, đó là phải đi làm ca đêm Đến với chương trình, Hiến bày tỏ mong muốn được gặp một cô gái cao trên 1m50, hiền lành. Đặc biệt anh không thích người phụ nữ "ồn ào nơi công cộng, lớn tiếng trong gia đình". Anh Hiến cũng sợ gặp phải cô gái không trung thực, hoặc khi nóng giận hay có những hành động mất kiểm soát.
Ngữ cho biết, cô mong gặp được bạn trai "biết cách đối đãi kẻ trên người dưới, ứng xử với gia đình. Em sợ gặp phải người chồng gia trưởng, khó tính, keo kiệt. Thích có bạn trai cao trên 1m70, để tóc mái 7-3".
Hiến chia sẻ anh là người biết cách chăm sóc người khác. Anh có thể trau chuốt từng chút một cho gia đình, từ vệ sinh nhà cửa đến việc đứng ra giảng hòa mọi sự tranh chấp.
Trước đây, nhờ có năng khiếu hội họa mà anh Hiến có thu nhập cao từ nghề vẽ áo dài. Anh theo đuổi công việc đó hơn 15 năm. Khi công nghệ hiện đại vẽ bằng máy ra đời, anh chuyển sang làm nhân viên bưu điện tại huyện Nhà Bè.
Chia sẻ thêm về chuyện tình cảm trước đây, Hiến kể anh từng lập gia đình và có 2 con. Con gái không may qua đời cách đây 4 năm. Con trai năm nay học lớp 12, đang sống cùng mẹ. Anh cho biết, khi anh mất đi nguồn thu nhập từ nghề vẽ áo dài, gia đình trở nên lục đục. Hai vợ chồng sống ly thân, sau vài năm thì đường ai nấy đi.
Bằng sự nhạy bén của một tiến sĩ tâm lý, MC Tô Nhi A liền "truy hỏi" anh Hiến nguyên nhân sâu xa dẫn tới hôn nhân của anh tan vỡ. "Hiếm khi người ta ly hôn vì nghèo, lí do gì khiến anh chị ly thân? Có phải anh nản lòng, chỉ vì nghề vẽ áo dài đi xuống nên không quan tâm gắn bó gia đình? Giàu nghèo không phải là nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn. Đó không phải là lý do thỏa đáng. Tư tình của hai bên là gì?".
Anh Hiến lúc này thú nhận: "Cả hai bên đều có lỗi. Mới đầu, tôi đi làm có tiền nên thoải mái, có lăng nhăng nhưng không có ý định chia tay gia đình. Tôi quen với một người nhưng chưa sâu đậm, chưa hứa hẹn gì. Khi đó vợ bắt ly thân rồi bắt ly dị cho bằng được vì lo sợ việc phân chia tài sản".
Nói về mình, Ngữ cho biết hơn 10 năm trước, cô quen một người khi mới lên thành phố làm việc. Nhưng khi cô đề nghị về gặp mặt bố mẹ, người yêu đã viện nhiều lí do để không tới. Sau lần đó, Ngữ nhận ra người đó chưa thật lòng với mình nên không chấp nhận tiến xa hơn.
Cô cũng không thoải mái tìm kiếm hạnh phúc do tự ti bởi có một khiếm khuyết hình thể. Lúc khoảng 3-4 tuổi, Ngữ bị ốm và được bố mẹ đưa đi tiêm. Do mũi tiêm bị áp xe nên chân cô thành tật. "Tuy nhiên, em vẫn đi làm và chạy xe máy bình thường".
Nghe những bày tỏ của Ngữ, anh Hiến khẳng định "chuyện đó không thành vấn đề, yêu nhau bằng con tim chứ không phải đôi chân". Anh cũng không sợ những người ác khẩu nói về việc nếu kết hôn với Ngữ là thêm gánh nặng cho gia đình.
Hai người bước vào không gian riêng, cùng nhau dùng bữa trưa và trao đổi những khúc mắc trong lòng.
Ngữ bày tỏ cô là người thắng thắn, nếu có điểm gì không vừa lòng sẽ nói luôn để bạn trai biết. Và cô nói: "Em cũng không thích đàn ông lăng nhăng".
Nghe Ngữ nói vậy, anh Hiến liền trấn an: "Em yên tâm. Bây giờ anh muốn có một gia đình để chăm sóc vì đã lớn tuổi rồi. Em hiểu ý anh chứ?".
Chương trình đưa ra thử thách cho 2 người chơi. Họ phải ngồi sát bên nhau, cùng nói những lời động viên, hứa hẹn đồng hành trong tương lai.
Anh Hiến nhanh chóng nhập vai: “Từ trước tới giờ trong cuộc sống của em không được gặp những sự ngọt ngào. Từ giây phút này, anh mong tới cuối đời sẽ luôn mang sự ngọt ngào tới với em. Và anh muốn đôi môi em luôn cười”.
Ngữ đáp: “Em cũng mong điều đó được đến với mình”.
"Đèn đã sáng từ hai phía. Sau hôm nay chúng tôi hy vọng cả 2 có trải nghiệm cùng nhau, cùng tìm hiểu xây dựng tương lai có đôi có cặp để có những chia sẻ vui buồn với người thương yêu", MC Tô Nhi A nói.
'Tự thú' của người vợ yêu chồng nhưng vẫn thích ngoại tìnhTôi cưới được người đàn ông tôi yêu nhưng không hiểu sao vẫn không thể kiềm chế sự rung động trước những chàng trai khác." alt="Hẹn ăn trưa số 391: Người đàn ông: Mình có tiền nên từng lăng nhăng ngoại tình" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- ·Tôi sợ osin cướp mất chồng mình
- ·Nhạc sĩ Nguyễn Cường
- ·Công nghiệp ô tô nước Anh ngày càng thụt lùi trầm trọng so với quá khứ
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- ·Những chiếc túi hợp cả đi làm, dạo chơi và... du lịch
- ·5 chuẩn bị cho người du lịch tự túc Trung Quốc
- ·Phải lòng chàng trai nghèo, kém tuổi, nữ đại gia nói một câu sau khi kết hôn
- ·Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Thanh Sơn, Khả Ngân sợ hãi với thử thách bắt chạch sống, đấm gián
Từ tháng 2 đến tháng 8 năm 1967, lớp Xây dựng 63 (khóa 8), Đại học Xây dựng của chúng tôi về Hải Phòng thực hiện đợt “vừa học vừa làm” .
Bạn bè và các anh trong lớp đều được phân công về những công trình của Sở Kiến trúc và công ty Xây dựng Hải Phòng thuộc Bộ Xây dựng.
Tôi được bố trí về công trường Sửa chữa nhà cửa, trên đường Trần Nguyên Hãn, gần bến xe và ga An Dương. Đây cũng là nơi được bố trí làm địa điểm học của lớp tôi.
Phụ trách đoàn là thầy Lê Kiều, Mai Tuân của bộ môn Thi công, khoa Xây dựng. Thầy Mai Tuân cùng ở tại trụ sở công trường với tôi.
Do đơn vị tôi về thực tập công việc chủ yếu ở nội thành nên tôi được đến nhiều nơi trong thành phố. Tất nhiên là tôi đi bộ. Hồi ấy, sinh viên các tỉnh về học và ở nội trú trong trường mà có xe đạp là loại hiếm. Cho nên, chúng tôi đi thực tập cũng chỉ có tư trang nhẹ nhàng, đơn giản.
Những địa danh của Hải Phòng dần quen thuộc với tôi như Cát Dài, Cát Cụt, Cầu Đất, Lạch Tray, Lê Lợi, Ngã Năm, Sông Lấp, Sông Cấm… Sau này, mỗi khi hát bài Thành phố hoa phượng đỏ, tôi lại bồi hồi nhớ về “những cái tên nghe chẳng thơ đâu, nhưng với ta vô cùng oanh liệt” ấy.
Cũng như ở Hà Nội, nhiều đường phố ở Hải Phòng thời bấy giờ có hầm trú ẩn ở hai bên hè đường. Mỗi khi có máy bay đánh phá, người dân có chỗ trú ẩn, giảm thiểu thương vong. Những lúc như vậy, khi đi đường, tôi đều nhường cho người dân, nhất là trẻ con, phụ nữ .
Vì là thời chiến, đơn vị tôi được giao thi công làm mới hoặc khắc phục sửa chữa những công trình phù hợp với tình hình. Chúng tôi thi công hầm bê tông cốt thép cho cơ quan giao tế, thi công móng máy điện diesel lẻ tẻ để cung cấp điện một phần cho thành phố khi nhà máy nhiệt điện Sông Cấm bị đánh phá.
Tôi cũng tham gia sửa chữa Nhà hát Thành phố bị hư hỏng một số chỗ do mảnh bom đạn. Đồng thời, tôi cũng được đến nhà máy Cơ khí An Biên ở phố Tô Hiệu để thi công một số hạng mục nhỏ.
Thời gian đầu, tôi còn tham gia đợt cải tạo khu vực vệ sinh của một số khu lao động. Lúc đó, tôi không nề hà bất cứ công việc nào.
Công trình đặc biệt
Nói đến Hải Phòng, tôi không thể không nhắc đến công trình đặc biệt đối với tôi.
Sau khi máy bay ném bom, nhà máy điện Cửa Cấm bị sạt một góc, nhà máy Sắt tráng men - Nhôm bị sập một phân xưởng và tốc mái các nhà kho thành phẩm, đài chứa nước bị thủng...
Nhiệm vụ của công trường Sửa chữa là nhanh chóng khắc phục hậu quả để tiếp tục sản xuất. Anh Chư, người miền Nam là chỉ huy trưởng công trường, giao nhiệm vụ cán bộ kỹ thuật 2 công trình này cho tôi và 2 đội công nhân thi công.
Anh hỏi: “Nhận nhiệm vụ này, cậu có sợ chết không?”. Tôi nói: “Ai cũng muốn sống cả, chết là chuyện cuối cùng. Nhưng, không vì sợ chết mà chùn bước, không vì thế mà không hoàn thành nhiệm vụ. Tôi quê ở miền đất lửa Quảng Bình, chỗ đó còn gay go ác liệt hơn nhiều. Quân và dân ở đó vẫn anh dũng bám trụ vừa sản xuất vừa chiến đấu… Vậy ở đây, tôi lẽ nào lại chùn bước”.
Phải nói rằng, làm việc trong tuyến gồm nhiều nhà máy dọc sông Cấm là nơi sẽ chạm trán thường xuyên với các cuộc ném bom của máy bay Mỹ. Không khí ở đây rất căng thẳng, một bên là các nhà máy còn hoạt động, một bên là các trận địa pháo cao xạ phòng không. Con đường ở giữa không mấy người qua lại.
Tất nhiên, mọi người làm việc từ 18h hôm trước đến 6h sáng hôm sau. Bởi, làm việc vào ban ngày dễ bị máy bay đến đánh phá.
Với tinh thần bám trụ, công nhân và cán bộ 2 đội, trong đó một số chị có con nhỏ vẫn đi làm đều đặn. Thái độ bình tĩnh nói lên ý chí kiên cường, là sự động viên từ người nọ truyền sang người kia để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn cảm nhận được thái độ bình tĩnh của công nhân và cán bộ trong đơn vị, nhân dân thành phố. Sự bình tĩnh là thái độ duy nhất đúng để hành động, xử lý tình huống tạo thành công, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
Còn tôi, suốt đêm đến sáng, qua lại hai nhà máy, tùy công việc mà dừng chỗ này hoặc chỗ kia lâu hơn. Phương tiện thi công hồi đó không đầy đủ, hiện đại như bây giờ.
Đối với các mảng bê tông cốt thép bị sập đổ, sau khi chọc thủng các mạch bê tông, chúng tôi dùng máy hàn hay máy cắt cắt phần xương cốt thép và dùng cẩu nhỏ cẩu đi. Một số nhà kho sản phẩm bị tốc mái và sạt mái, để lợp lại, công nhân đốt dầu hỏa đựng trong các ca tráng men rồi mang lên mái nhà. Không có điện chiếu sáng để thi công, chúng tôi phải tự tạo ánh sáng rất hạn chế này để làm việc đêm.
Dưới ánh sáng mờ mờ, 4 - 5 công nhân được bố trí một thang tre ở dưới ngay chỗ ngồi, khi có máy bay đến đánh phá thì nhanh nhẹn theo từng thang tre được quy định sẵn mà tụt xuống đến các chỗ trú ẩn. Máy bay đi thì trở lại vị trí cũ làm việc.
Gay go nhất có lẽ là việc tôi cùng 2 công nhân chui vào đài chứa nước vá lỗ thủng bê tông cốt thép để chứa nước phục vụ cho sản xuất của nhà máy. Việc vá đài chứa nước, tôi hướng dẫn công nhân thực hiện đúng như bài đã học ở trường. Thế nhưng, cái gay go chính là việc khi 3 người đã chui được vào trong đài chứa nước, nếu máy bay đến đánh phá thì không thể biết được mà chui xuống. Thành thử chui vào đài nước là chui vào chỗ hiểm yếu. Biết thế nhưng ai cũng quyết tâm làm và đã hoàn thành.
Ở công trình nhà máy Sắt tráng men - Nhôm, một việc rất quan trọng là theo chỉ thị của Thành ủy phải hạ nhanh hai ống khói thép cao vài chục mét và dẫn khói phân tán. Phân xưởng này không bị hư hại và vẫn sản xuất. Nếu không, máy bay lại tiếp tục đánh phá thì tổn thất sẽ lớn hơn.
Là cán bộ kỹ thuật, tôi phải đề xuất biện pháp thi công nhanh mà vẫn an toàn cho người và các phân xưởng lân cận. Sau một ngày suy nghĩ và vẽ phương án đề xuất lên một tờ giấy croquis, hôm sau, tôi trình bày phương án này trước hội nghị của công trường gồm lãnh đạo, cán bộ và công nhân bậc cao của đơn vị, có cả thầy Mai Tuân tham dự.
Tôi trình bày đại để là yêu cầu nhanh, lại làm trên cao, ta không có phương tiện leo trèo hoặc dựng giàn giáo từ dưới đất lên để làm thì khả thi, nhưng rất chậm. Thế nên, phương án kéo đổ cột thép là nhanh nhất nhưng kéo đổ mà không điều hành đường rơi xuống của nó thì rất nguy hiểm.
Với khoảng cách 1m đến phân xưởng phía sau, lực đạp lui rất mạnh của nó sẽ phá hủy phân xưởng này. Ngoài ra, nếu không khống chế đường rơi thì toàn bộ ống sẽ đập phá vào phân xưởng mà nó rơi đè lên, cũng gây hư hỏng nặng.
Dựa vào tính thép thì cứng nhưng nó vẫn mềm khi ta uốn cong, chúng tôi cho máy hàn cắt rời 3/4 chu vi ống, chừa 1/4 phía dự kiến ống đổ không cắt, để cho ống gãy gập mà không đứt lìa, làm cho ống không tống lực đạp ra phía sau được. Dây chằng phía trên ống thép ở phía ngược đường rơi được cắt và nối vào tời, ghìm chặt để điều khiển cho rơi từ từ...
Phương án của tôi được thông qua. Buổi sáng báo cáo, buổi chiều chuẩn bị, buổi tối được thực hiện. Ống thép thứ nhất, rồi ống thép thứ hai đổ xuống gọn gàng, nhẹ nhàng, nhanh chóng và chính xác, an toàn, không ảnh hưởng gì đến xung quanh. Tất cả thở phào nhẹ nhõm và hân hoan vui mừng vì đã hoàn thành nhiệm vụ.
Những ngày không quên
Sau này, khi chiến tranh kết thúc, tôi có gặp Ngôn, bạn học cùng lớp đại học, ngồi uống cà phê ở phố Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Ngôn bảo có về thăm quê Hải Phòng, có đi xem triển lãm trưng bày về cuộc kháng chiến vừa qua, thấy giới thiệu về công trình. Ngôn bảo rất tự hào vì bạn mình đã có một công trình như vậy cho quê hương Hải Phòng thân yêu.
Công trình cuối cùng tôi được tham gia ở đây là được đồng hành cùng đội công nhân của đơn vị xây cầu vượt đường xe lửa ở phố Cầu Đất. Cầu xây bằng gạch, phần trên cùng để tàu chui qua được kê bằng dầm sắt. Cầu xây để người đi bộ, người đi xe đạp có thể vác xe đạp qua mỗi khi tàu chạy vào ga Hải Phòng ở bên dưới. Nếu không có cầu vượt dòng thì người bị chặn lại ở đó có thể bị thương vong nhiều khi máy bay đến đánh. Tất nhiên công trình cũng được thi công từ 18h tối đến 6h sáng hôm sau.
Tôi nhớ cũng trên phố Cầu Đất, đối diện với chỗ xây cầu là một cửa hàng ăn uống của mậu dịch quốc doanh. Hàng ngày tầm 5h sáng có bán “mỳ không người lái”. Người dân gọi tên như thế là vì bát mỳ thơm ngon nóng hổi có đầy đủ các thứ, nhưng không có thịt mà thôi. Giá một bát mỳ là 1 hào 5 xu trong lúc cơm cán bộ ăn bếp tập thể là 3 hào một bữa, cơm bếp tập thể sinh viên là 5 hào 2 bữa sáng chiều.
Do chiến tranh nên nguồn cung không có đủ thực phẩm. Mọi thứ phải dành cho tiền tuyến. Mọi người đều phải “thắt lưng buộc bụng”. Chiến tranh thiếu thốn mọi thứ, có một bát mỳ như thế để nạp năng lượng cho ngày mới cũng cần thiết lắm.
Phải nói rằng thời gian khắc phục hậu quả bom đạn ở nhà máy Sắt tráng men - Nhôm và nhà máy điện Cửa Cấm Hải Phòng tôi vất vả hơn cả. Vất vả vì chỗ tôi ở xa chỗ làm. Tôi ở phố Trần Nguyên Hãn, gần ga An Dương, phải đi bộ khá xa đến nhà máy cuối dọc sông Cấm. Tôi đoán cũng phải đến gần 6km vì tôi đi bộ nhanh cũng mất trên một giờ. Phương tiện cá nhân và công cộng không có. Thỉnh thoảng, các anh công nhân bậc cao, lớn tuổi có cho tôi mượn xe đạp để đỡ mỏi chân.
Những hành động như vậy càng động viên tôi trong cuộc sống. Tôi biết ơn những tình cảm đó. Hành trình của tôi hàng ngày phần lớn đi từ phố Tô Hiệu đến Lê Lợi qua ngã Năm đi hết đường Đà Nẵng rồi đến tuyến các nhà máy dọc sông Cấm. Đầu tuyến là nhà máy Thủy tinh và cuối là nhà máy Sắt tráng men - Nhôm.
Ban đêm, chạy qua chạy lại hai nhà máy có công nhân mình làm việc trong ánh sáng mờ mờ, nhiều chỗ tối om, gió có hơi nước mang vị mặn, quờ tay là đụng phải hàng đàn muỗi... Hành trình thời gian đó của tôi là ra đi khi cuối giờ chiều, đến nơi thì hoàng hôn sắp xuống và ra về khi bình minh lên.
Thời gian đó, tôi tắm mình đẫm hơn trong không khí “vừa sản xuất vừa chiến đấu” của quân dân thành phố cảng. Tôi không hề nghĩ đến cái chết hay bị thương mà bình tĩnh xử lý, bám việc cùng công nhân, không bỏ buổi nào.
Làm đêm, ngày được nghỉ để ngủ nhưng tôi không ngủ vì trái quy luật sinh học, hơn nữa ban ngày nhiều khi máy bay gầm rú báo động liên tục, rất khó ngủ.
Thời gian đó, tôi thiếu ngủ nên nhiều khi bỏ cơm không ăn. Cơm tối thì bỏ luôn vì giờ ăn thì mình đã xuống chỗ làm. Tất cả rồi cũng qua đi. Thời chiến muôn vàn khó khăn, quân dân cả nước làm được nhiều điều kỳ diệu, khó khăn của mình chẳng to lớn.
Ngoài công việc ở công trường, tôi còn tham gia văn nghệ với thanh niên của đơn vị đều đặn. Ý chí và tinh thần vẫn bảo đảm.
Vì được ở cùng thầy Mai Tuân nên tôi thỉnh thoảng được hát với thầy. Phải nói rằng thầy trò quý nhau không chỉ vì là thầy trò mà còn là một cặp song ca ăn ý. Mấy năm trước, tôi thỉnh thoảng vẫn nghe bài hát Hò kéo thuyền trên sông Volga, nhạc Nga qua làn sóng của Đài Tiếng nói Việt Nam. Thầy có kỹ thuật thanh nhạc tốt, giọng ấm và vang. Thầy bảo về đây cứ gọi thầy là anh xưng em cho tiện và thân mật.
Thầy còn cho tôi mượn xe đạp để đến thăm các bạn đồng hương của tôi đang ở Hải Phòng. Sau này, nghe tin thầy đã đi xa, tôi kính cẩn, ngậm ngùi và không bao giờ quên kỷ niệm ấy. Việc được hát với thầy đã thắp cho tôi thêm ngọn lửa yêu đời.
Thầy đã chắp cánh ước mơ, lòng lạc quan, giúp tôi đôi cánh để vượt lên trong những ngày đất nước đầy khó khăn vất vả.
Rồi đến lúc phải tạm biệt Hải Phòng.
Ngày 13/8/1967, lớp chúng tôi trở về trường đang sơ tán ở Gia Lương, Hà Bắc (nay là Bắc Ninh), kết thúc gần 6 tháng vừa học vừa làm ở đất cảng.
Hải Phòng, nơi tôi được đến trong những tháng ngày có chiến tranh. Những tháng ngày đó, Hải Phòng vẫn đẹp, khỏe khoắn, bình tĩnh và vững vàng. Nhất định Hải Phòng sẽ phát triển rực rỡ như màu hoa phượng đỏ trong những tháng năm hòa bình.
Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Ký ức đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.
VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: [email protected]. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải trên VietNamNet.
Trân trọng cảm ơn!
Ngày không thể quên của chàng sinh viên Bách khoa sau này trở thành bộ trưởng
Khi mới đi sơ tán, chúng tôi ở trong nhà của người dân tộc Nùng. Cả lớp tôi ở trong một ngôi nhà sàn nhỏ, dưới sàn là chuồng nuôi trâu bò... Gần sáng, trâu cọ lưng vào cột nhà, rung cả sàn..." alt="Giao nhiệm vụ ở Hải Phòng, chỉ huy trưởng công trường hỏi 'cậu có sợ chết không'" />- Bạn vốn là một quý cô đam mê vẻ cuốn hút ở những trang phục khoét, xẻ "khoe thân" táo bạo, tạo nên nét gợi cảm khó có thể cưỡng nổi đối với bất cứ ai thấy bạn lướt qua tầm mắt.
Bí quyết mặc đẹp tự tin ở tuổi 40" alt="Gợi ý mặc đồ hở mà vẫn gợi cảm theo cách tinh tế" /> Sau 6 tháng áp dụng, đã có 561.138 học viên được thực hành với thiết bị DAT khi đi đường trường. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Cơ sở dữ liệu quản lý DAT của Cục Đường bộ đã cấp mã số và giám sát tổng cộng 561.138 học viên, trong đó có 374.903 học viên đủ điều kiện dự sát hạch. Cũng trong 6 tháng qua, đã có tổng số 11.307 khóa học và 5.170.177 phiên học thực hành lái xe sử dụng thiết bị DAT.
"Qua tổng hợp đánh giá của các địa phương, việc ứng dụng DAT vào công tác quản lý đào tạo được học viên, cơ sở đào tạo và các Sở Giao thông vận tải đánh giá cao. Thông qua hệ thống DAT, học viên học lái xe được học đủ thời gian và số km lái xe trên đường theo quy định, được học đủ trên các loại điều kiện địa hình và tình trạng giao thông khác nhau, qua đó kỹ năng lái xe được nâng cao", ông Thống chia sẻ.
Kể từ ngày 15/6/2022, khi Thông tư 04/2022/TT-BGTVT của Bộ GTVT quy định về đào tạo, sát hạch cấp Giấy phép lái xe có hiệu lực, việc học và dạy lái xe được siết chặt lại. Các trung tâm đào tạo, sát hạch phải ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý đào tạo, sử dụng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông để đào tạo lái xe, tăng thời gian thực hành trên đường,...
Xe ô tô tập lái đều phải lắp thiết bị giám sát thời gian và quãng đường (DAT). Học viên bắt buộc phải hoàn thành 24 giờ lái xe thực tế với quãng đường 710 km với giấy phép hạng B1 số tự động; còn hạng B2 và B1 số sàn phải chạy đủ tối thiếu 40 giờ với quãng đường 810 km.
Dù còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng sự thay đổi mạnh mẽ này là chủ trương đúng đắn để tránh tình trạng học hình thức, học sơ sài, đối phó,... và mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng học và dạy lái xe.
Hoàng Hiệp
Bạn có bình luận thế nào về quy định giám sát học lái đường trường trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Học lái xe phải chạy 810 km đường trường với thiết bị DAT: 'Ông chê ít, bà kêu quá nhiều'Sau đúng 6 tháng triển khai, quy định học lái xe hạng B2 phải hoàn thành 810 km đường trường đã và đang có rất nhiều ý kiến trái chiều đến từ chính các học viên và người dân." alt="Hơn nửa triệu học viên được thực hành lái xe với thiết bị DAT sau 6 tháng" />Siêu xe Lamborghini Huracan của Cảnh sát Ý. Ảnh: Motor1. Theo đó, chỉ với không gian cốp nhỏ gọn ở phía trước nắp ca-pô, chiếc siêu xe đã chuyên chở 2 quả thận được hiến tặng qua một chặng đường dài với một tốc độ nhanh nhất để tới nơi 2 bệnh nhân đang cần thay nội tạng.
Từ Padua ở miền bắc nước Ý, chiếc Lamborghini đã di chuyển gần 170km để chuyển quả thận đầu tiên tới bệnh viện ở Modena. Sau đó, nó tiếp tục hành trình tới thủ đô Rome với chặng đường thêm 401km nữa.
“Đây chính là món quà Giáng sinh tuyệt vời nhất: Sự sống. Và những người Cảnh sát chính là ông già Noel đặc biệt nhất.” Truyền thông Ý trích đoạn.
Năm 2014, hãng siêu xe Lamborghini đã tặng một chiếc Huracan cho lực lượng Cảnh sát Nhà nước Ý nhằm tạo tính biểu tượng và sự hợp tác 2 bên. Ba năm sau, chiếc Lamborghini Huracan thứ hai tiếp tục được chuyển giao và cho đến nay, cả hai vẫn đang phục vụ tích cực trong lực lượng Cảnh sát Ý.Bên cạnh động cơ V10 602 mã lực có thể giúp xe tăng tốc từ 0 lên 100km/h chỉ trong hơn 3 giây, hệ dẫn động toàn phần 4 bánh về kiểu dáng thể thao khiến cho mọi giới đam mê tốc độ đều thèm muốn.
Ngoài ra, siêu xe Lamborghini Huracan của cảnh sát Ý còn cực kỳ đặc biệt ở chỗ, nó được thiết kế riêng để chuyên chở nội tạng cấy ghép tốc độ cao trong trường hợp khẩn cấp cho các bệnh nhân cấp cứu. Với trang bị máy làm lạnh, hệ thống y tế chuyên dụng, máy khử rung tim và cốp xe dung tích 100 lít.
Hùng Dũng (theo Motor1)
Shipper lái siêu xe Lamborghini Huracan để giao xoài cho kháchTại Pakistan, xoài vốn được xem là vua của các loại trái cây, do đó chúng nhận được đối xử đặc biệt – được giao bán trên chiếc Lamborghini Huracan đắt tiền.
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Tìm kiếm hình ảnh và thanh âm đẹp về Hà Nội
- ·Philippines gọi cầu thủ trung học đấu Việt Nam
- ·Tình trăm năm tập 161: Nuôi 4 con thành giám đốc, vợ chồng tiết lộ bí quyết
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- ·Cãi nhau, vợ bỏ về nhà mẹ đẻ, người đàn ông suy sụp sau một ngày chăm con
- ·Trưng bày trên 3.000 cuốn sách, tài liệu, ảnh quý về Bác Hồ
- ·'Nơi giấc mơ tìm về' tập 31: Bà Lan đề nghị Mai Anh cưới cháu trai
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
- ·Ngành ô tô châu Âu và Trung Quốc ngày càng liên quan chặt chẽ đến nhau