Ảnh chân dung Sharbat Gula trên bìa tạp chí Mỹ National Geographic năm 1985.
Văn phòng Thủ tướng Italia Mario Draghi ngày 25/11 cho biết,ôgáiAfghanistannổitiếngtrênbìatạpchíMỹđượcquyềntịnạnởlich thi dau bong da hôm nay nhà chức trách nước này đã tổ chức cho Sharbat Gula đi di tản sau khi cô đề nghị được giúp đỡ rời khỏi Afghanistan. Chính phủ Italia khẳng định sẽ hỗ trợ Gula hòa nhập cuộc sống tại đất nước Tây Âu.
Theo báo Guardian, Gula nổi tiếng khắp thế giới năm 1985 khi ảnh chân dung cô, lúc ấy đang là một bé gái người Pashtun mồ côi, 12 tuổi với đôi mắt xanh đầy ám ảnh, xuất hiện trên trang bìa của tạp chí National Geographic. Bức hình gây ấn tượng mạnh do nhiếp ảnh gia chiến tranh Steve McCurry chụp một năm trước đó, tại một trại tị nạn ở biên giới Afghanistan - Pakistan.
Vào thời điểm đó, Gula được biết đến đơn giản với biệt danh "Cô gái Afghanistan".
Năm 2014, Gula ở Pakistan nhưng phải lẩn trốn vì nhà chức trách lệnh trục xuất cô vì cáo buộc mua một căn cước giả mạo người Pakistan. Cô được đưa tới Kabul, nơi tổng thống Afghanistan tổ chức tiệc chào đón cô tại dinh tổng thống và trao cho cô chìa khóa một căn hộ mới.
Ảnh chụp Gula ở Kabul năm 2016. Ảnh: Anadolu
Gula sau đó sinh sống ở thủ đô Afghanistan cho đến khi được di tản khỏi đây. Italia là một trong số các quốc gia phương Tây đã tham gia chiến dịch không vận nhằm sơ tán công dân của họ và hàng trăm người Afghanistan khỏi đất nước Nam Á sau khi Mỹ và NATO rút quân hồi cuối tháng 8.
Tuấn Anh
>>> Đọc tin thế giới mới nhất trên Vietnamnet
Bi kịch của các gia đình Afghanistan gả vội con gái nhỏ để sinh tồn
Thất nghiệp và chìm trong nợ nần, Fazal, một công nhân lò gạch ở Afghanistan buộc phải bắt các con gái còn nhỏ đi lấy chồng để tránh nguy cơ cả gia đình chết đói.
Với món nướng, ngẩu pín được thái nhỏ như những miếng thịt xiên, ướp ngũ vị và chút mật ong, kẹp vào vỉ hoặc xiên que rồi nướng trên than hoa đến chín vàng. Vị thơm nức mũi và độ giòn, sần sật của ngẩu pín khiến thực khách ăn một lần là "nghiện". Ảnh: @me.ssll
Trong y học cổ truyền, ngẩu pín vị ngọt, tính ấm, có công dụng bổ thận ích tinh, cường dương mạnh cốt, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như: liệt dương, di tinh, suy giảm ham muốn, muộn con... Ảnh: Toàn Vũ
Nầm lợn nướng
Nầm lợn là món ăn được chế biến từ bẹ sữa (thuộc phần vú của động vật) - nơi tiết sữa để lợn cái nuôi con. Nầm nướng là món ăn phổ biến nhất, được thực khách ưa chuộng, nhất là vào những ngày thời tiết se lạnh.
Từ những quán vỉa hè cho đến nhà hàng thì nầm nướng vẫn là món "đỉnh" được nhiều thực khách ưa chuộng.
Những miếng nầm được thái mỏng, ướp gia vị rồi nướng vàng ươm. Nầm thường được nướng trên giấy bạc, quét một lớp bơ thay dầu ăn. Nghe tiếng nầm nướng bắt lửa kêu xèo xèo rất vui tai. Độ giòn giòn, sần sật của nầm hòa quyện với hương thơm từ gia vị tẩm ướp kèm nước chấm (thường dùng nhất là chao hoặc tương ớt, nước me) khiến thực khách xúyt xoa. Ảnh: Hà Lê
Ngoài nầm lợn, nầm bò và nầm dê cũng là những món đặc trưng bán chạy nhất tại các nhà hàng, quán nướng. Nầm cũng là nguyên liệu cho các món lẩu nhưng theo thực khách, nầm nướng có vị thơm ngon và "đưa miệng" hơn. Ảnh: @endlessloveisfood
Cà dê hấp
Cà dê hấp (hay còn gọi là ngọc dương) là món ăn được chế biến từ bộ phận sinh dục của con dê. Cà dê có chứa nhiều chất đạm, chất khoáng và vitamin, có tác dụng hữu hiệu trong việc cải thiện, tăng cường khả năng sinh lý ở nam và nữ giới.
Để món ăn trở nên hấp dẫn và có công dụng bồi bổ tốt hơn, người xưa thường hầm ngọc dương và thịt dê với thang thuốc Bắc. Đây là món ăn rất bổ dưỡng, có tác dụng bổ khí dưỡng huyết, ôn tỳ dưỡng vị kích thích tiêu hóa, ôn bổ thận dương giúp cải thiện khả năng sinh lý, hỗ trợ điều trị hiếm muộn… thường được dùng cho người mới ốm dậy, suy nhược cơ thể, nam giới yếu sinh lý… Ảnh: @si.nguyen_
Hiện nay, cà dê đã trở thành món ăn khoái khẩu của cánh mày râu, nổi nhất là cà dê hấp, có thể thái mỏng hoặc để nguyên cả bộ ngọc dương rồi tẩm ướp chung với hành tỏi, ngũ vị hương. Sau đó được đặt lên đĩa rồi đổ rượu vào đốt. Hơi nóng từ rượu sẽ làm chín cà dê và các nguyên liệu phụ kèm. Ảnh: Trọng Trinh
Ngoài ra, người ta còn dùng cà dê để chế biến thành món lẩu. Nước dùng lẩu được chế từ củ sen, hạt sen và củ súng rồi nhúng phần ngọc dương vào. Cần phải nhúng cà dê thật chín rồi mới thưởng thức để không làm giảm tác dụng của món ăn.
Kê gà
Kê gà là tinh hoàn của con gà trống, là một trong những bộ phận nội tạng gà được nhiều thực khách yêu thích.
Theo các tài liệu nghiên cứu, kê gà chứa rất nhiều chất béo và rất mềm, khi ăn khá giống với đậu phụ. Kê gà từ lâu đã được xem như một món ăn có tác dụng rất tốt trong việc bổ thận, tráng dương và làm đẹp. Ảnh: Thu Ủn
Phương pháp chế biến kê gà cơ bản nhất là nấu canh, nấu cháo hoặc luộc, hấp. Ngoài ra, đây còn được xem là loại nguyên liệu đặc biệt làm nên hàng loạt món ngon như súp kê gà, lẩu kê gà trứng mọc, bún kê gà, kê gà cháy tỏi,… Độ mềm cùng hương vị béo thơm của món ăn này khiến nhiều người từ cảm giác "ngượng đỏ mặt" khi thưởng thức đến ăn là mê. Ảnh: @phuong.hoadoan
Ăn sống sâu gỗ nhầy nhụa - món đặc sản xếp hạng 'kinh dị'
Những con sâu nhầy nhụa kéo ra từ thân cây gỗ mục, chỉ bỏ đầu, ruột và thưởng thức sống, là món ăn đặc sản được xếp hàng “kinh dị”.
4 năm gần đây, được Trung tâm Hỗ trợ người khuyết tật của tỉnh tạo điều kiện, chị thuê được mảnh đất trong vòng 30 năm để dựng xưởng và xây một phòng ở nhỏ cho mình và con trai.
Nhớ lại những ngày tháng gian khổ nhất, chị Hoa kể: “Biết con gái đang đi học lại có bầu, bố mẹ tôi phải mất một thời gian dài để chấp nhận. Riêng bố vẫn giận, có một thời gian không nhìn mặt con gái. Mẹ thì thương nên vẫn chăm sóc lúc tôi sinh bé”.
Khi con được 6 tháng, hai mẹ con chị chuyển ra ngoài thuê phòng trọ ở. “Giá thuê phòng trọ lúc ấy chỉ có 200-300 nghìn đồng/tháng, nhưng cứ đến cuối tháng là tôi rất sợ vì đến kỳ đóng tiền nhà. Cũng may mắn là chủ nhà hiểu và thông cảm cho hoàn cảnh của mình, cho nợ 2-3 tháng mới trả một lần, thậm chí có tháng còn không lấy tiền nhà hay tiền điện nước”.
Tủi thân nhất vẫn là những lúc con ốm, không có ai ở bên, một mình đi lại vất vả, chị phải chạy đôn chạy đáo đưa con đi viện, chăm sóc con. “Nhiều khi cảm thấy mình khó có thể vượt qua được. Những chông chênh, vất vả, tủi thân thì hầu như thường trực mỗi ngày. Sau này, khi mình có tuổi rồi, tâm lý và cảm xúc cũng vững vàng hơn mới bớt đi những cảm xúc đó”.
Chị nói, khó khăn là không thể kể hết, nhưng sau cùng khi nhìn lại, chị vẫn cảm thấy biết ơn quyết định giữ lại con ngày ấy. “Nếu cho chọn lại, tôi cũng vẫn sẽ làm như thế”. Bây giờ, cậu con trai của chị đã là sinh viên năm thứ 2 một trường đại học ở TP. Vinh.
Xưởng may của chị sản xuất hàng thời trang may kỹ và cao cấp. Ảnh: NVCC
Xưởng may của chị hiện có 10 nhân công là người khuyết tật, thu nhập mỗi người từ 3,5 đến 8,5 triệu đồng/tháng. Hiện tại, xưởng của chị đang cung cấp các sản phẩm thời trang cho 5 cửa hàng ở Nghệ An và Hà Tĩnh, mỗi tháng sản xuất 420-450 sản phẩm.
Mới đây, để tận dụng nguồn vải vụn của xưởng may, chị có ý tưởng sản xuất các sản phẩm túi xách, đồ trang trí nhỏ xinh để tăng thu nhập cho người lao động cũng như hạn chế rác thải ra môi trường.
Do đang dồn hết vốn cho xưởng may nên ý tưởng này của chị mới đang ở giai đoạn ban đầu, chưa có điều kiện mở rộng thị trường. Tuy nhiên, mới đây ý tưởng đã giành nhiều hạng mục giải thưởng trong cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp do Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức.
“Đơn vị tài trợ đã cam kết sẽ đầu tư gần 100 triệu đồng để mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán các sản phẩm may mặc từ vải vụn trong thời gian tới”, chị Hoa cho biết.
Không chỉ tất bật với công việc ở xưởng may, chị Hoa còn đảm nhận vị trí Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ phụ nữ và bé gái khuyết tật tỉnh Nghệ An.
Có cơ hội tiếp xúc với nhiều chị em khuyết tật, chị Hoa rất thấu hiểu những tâm tư, trở ngại của họ trong việc hoà nhập với cộng đồng. Chị chia sẻ: “Một trong những vấn đề lớn nhất chính là từ bản thân người khuyết tật, họ vẫn còn tự ti, mặc cảm về bản thân. Điều đó khiến họ không nhận ra năng lực của mình. Nhưng nguyên nhân của chuyện này cũng là do tác động kép của những thành kiến – thành kiến về việc không coi trọng phụ nữ, và phụ nữ khuyết tật còn bị coi thường hơn, nhất là ở những khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa”.
Một lý do khác là sự thiếu tin tưởng của chính những người thân dành cho thành viên khuyết tật trong gia đình. “Có em chia sẻ với tôi rằng bố mẹ sợ em ra đường nguy hiểm nên cố giữ ở trong nhà, khiến em không được tiếp xúc với ai. Hay có em lại tâm sự, gia đình có đám cưới nhưng không cho em đi rước dâu vì sợ không may mắn, đội hình không đẹp. Em phải ở nhà, buồn rồi khóc. Những lúc ấy, tôi lại phải động viên các em, cũng như nói chuyện với bố mẹ các em. Chuyện thay đổi thành kiến cần rất nhiều thời gian nhưng mình cứ cố gắng làm rồi cũng sẽ có kết quả”.
Tham gia câu lạc bộ và nhận dạy nghề miễn phí cho phụ nữ khuyết tật ngay tại xưởng may, chị Hoa tâm sự, đôi khi chị không chỉ là thầy mà còn là chị, là mẹ với các em, các cháu nhỏ tuổi.
Ước mơ của chị trong thời gian tới là mở được một lớp dạy nghề miễn phí có quy mô lớn hơn cho phụ nữ, trẻ em gái khuyết tật để các em có một công việc ổn định, độc lập được trong cuộc sống sau này.
Sản phẩm sản xuất từ vải vụn của xưởng. Ảnh: NVCC
Ý tưởng mở cửa hàng giới thiệu và bán các sản phẩm may mặc từ vải vụn của chị đã được đầu tư gần 100 triệu đồng. Ảnh: NVCC
Chị Như Hoa (thứ 3 từ trái sang) nhận giải thưởng trong cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020. Ảnh: NVCC
Chị Hoa hiện là Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ phụ nữ và bé gái khuyết tật tỉnh Nghệ An. Ảnh: NVCC
Cậu bé một tay năm xưa giờ thành nhà thiết kế thời trang có tiếng
Khuyết cánh tay trái nhưng Nguyễn Minh Thái chọn một nghề mà ít người khuyết tật dám chọn và có thể làm được: Nhà thiết kế thời trang.
" alt="Người phụ nữ vượt biến cố cuộc đời, khởi nghiệp với hai bàn tay trắng"/>