- Gặp tai nạn xe máy khiến mu bàn chân bị thương, thiếu nữ 16 tuổi tự xử lý vết thương ở nhà. 5 ngày sau, cô gái bị cứng toàn thân, không ăn uống được.

Thiếu nữ 16 tuổi người dân tộc S’tiêng được chuyển từ BV Đa khoa tỉnh Bình Phước lên BV Nhiệt đới (TP.HCM) trong tình trạng co cứng cơ toàn thân, không đi lại được, vết thương ở mu bàn chân trái sưng tấy, chảy mủ.

Theo BS Nguyễn Thành Nguyên - Phó khoa Cấp cứu hồi sức tích cực chống độc người lớn BV Nhiệt đới, bệnh nhân được chẩn đoán bị uốn ván.

{keywords}
BS Nguyên thăm khám cho bệnh nhân

Thời điểm vào khoa, thiếu nữ này lên cơn gồng giật, tím tái, dù điều trị bằng thuốc an thần nhưng tình trạng không thuyên giảm.

Các BS đã phải mở khí quản, thở máy, kết hớp dùng thuốc giãn cơ, thuốc kháng sinh cho người bệnh.

Trải qua 13 ngày điều trị, tuy bệnh nhân ổn định hơn nhưng vẫn còn thở máy và chưa ngưng thuốc.

Ông Điểu Êm (48 tuổi, bố thiếu nữ 16 tuổi) kể, con gái hiện đang học lớp 9. Cách đây không lâu em bị tai nạn xe, có vết thương ở mu bàn chân, nghĩ không sao nên tự điều trị ở nhà.

5 ngày sau, ông thấy con gái bất ngờ bị cứng hàm, cứng cổ, các cơ còn lại cũng dần bị cứng, không ăn uống được nên vội đưa tới BV thăm khám.

Trực tiếp điều trị cho thiếu nữ người dân tộc S’tiêng, BS Nguyễn Thị Ngàn cho hay, nếu tình trạng tiến triển tốt, ít nhất bệnh nhân còn phải theo dõi tại khoa thêm 1 - 2 tuần nữa.

Cách chỗ thiếu nữ không xa là giường bệnh của anh Kim Thành Huy (27 tuổi, quê Cà Mau). Anh này cũng bị tai nạn giao thông và tự ở nhà chăm sóc.

Trước lúc nhập viện, anh Huy bị uốn ván dẫn tới cứng cơ, cứng cổ và gồng giật. Khi vừa chuyển tới BV Nhiệt đới được 3 giờ, BS phải mở khí quản, thở máy, đồng thời biến chứng rối loạn thần kinh thực vật.

{keywords}
15 người cấp cứu vì uốn ván, có tới 10 ca phải thở máy

Hiện ở khoa Cấp cứu hồi sức tích cực chống độc người lớn BV Nhiệt đới đang điều trị cho 15 người bị uốn ván, trong đó có tới 10 ca phải thở máy.

Đa số họ đều có hoàn cảnh khó khăn, là lao động chính trong nhà. Khi bị vết thương nhỏ, do chủ quan nên ở nhà tự chữa trị, không chích ngừa uốn ván. Chi phí điều trị cho tới khi dứt điểm bệnh uốn ván từ 30 - 60 triệu đồng.

Người bị thương, dù vết thương nhỏ cũng nên tới cơ sở y tế để được chăm sóc đúng cách, và tư vấn chích ngừa uốn ván - BS Nguyên khuyến cáo. 

Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) gây ra.

Khi mắc bệnh uốn ván tỷ lệ tử vong rất cao 25 - 90% . Đặc biệt là uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh, tử vong trên 95%.

Trực khuẩn này phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí, sau đó giải phóng ngoại độc tố vào máu và tấn công vào các bản vận động thần kinh - cơ, làm cho bệnh nhân bị co cứng cơ và trên nền cứng đó xuất hiện các cơn co giật.

Thời kỳ ủ bệnh khoảng 4-21 ngày. Tử vong do suy hô hấp, rối loạn thần kinh thực vật và ngừng tim.

Nguyên nhân gây bệnh: Do bị trầy xước và vết thương tiếp xúc trực tiếp với trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani có trong đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và gia cầm, cống rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ…xâm nhập vào các vết thương, vết xây xước phát triển thành ổ nhiễm trùng gây bệnh uốn ván.

Bệnh có thể ngừa bằng tiêm chủng vắc-xin.

Văn Đức

" />

Hàng loạt người hôn mê, co giật vì lý do không ngờ

Công nghệ 2025-01-26 13:35:25 93533

 - Gặp tai nạn xe máy khiến mu bàn chân bị thương,àngloạtngườihônmêcogiậtvìlýdokhôngngờlịch thi đấu vô địch quốc gia pháp thiếu nữ 16 tuổi tự xử lý vết thương ở nhà. 5 ngày sau, cô gái bị cứng toàn thân, không ăn uống được.

Thiếu nữ 16 tuổi người dân tộc S’tiêng được chuyển từ BV Đa khoa tỉnh Bình Phước lên BV Nhiệt đới (TP.HCM) trong tình trạng co cứng cơ toàn thân, không đi lại được, vết thương ở mu bàn chân trái sưng tấy, chảy mủ.

Theo BS Nguyễn Thành Nguyên - Phó khoa Cấp cứu hồi sức tích cực chống độc người lớn BV Nhiệt đới, bệnh nhân được chẩn đoán bị uốn ván.

{ keywords}
BS Nguyên thăm khám cho bệnh nhân

Thời điểm vào khoa, thiếu nữ này lên cơn gồng giật, tím tái, dù điều trị bằng thuốc an thần nhưng tình trạng không thuyên giảm.

Các BS đã phải mở khí quản, thở máy, kết hớp dùng thuốc giãn cơ, thuốc kháng sinh cho người bệnh.

Trải qua 13 ngày điều trị, tuy bệnh nhân ổn định hơn nhưng vẫn còn thở máy và chưa ngưng thuốc.

Ông Điểu Êm (48 tuổi, bố thiếu nữ 16 tuổi) kể, con gái hiện đang học lớp 9. Cách đây không lâu em bị tai nạn xe, có vết thương ở mu bàn chân, nghĩ không sao nên tự điều trị ở nhà.

5 ngày sau, ông thấy con gái bất ngờ bị cứng hàm, cứng cổ, các cơ còn lại cũng dần bị cứng, không ăn uống được nên vội đưa tới BV thăm khám.

Trực tiếp điều trị cho thiếu nữ người dân tộc S’tiêng, BS Nguyễn Thị Ngàn cho hay, nếu tình trạng tiến triển tốt, ít nhất bệnh nhân còn phải theo dõi tại khoa thêm 1 - 2 tuần nữa.

Cách chỗ thiếu nữ không xa là giường bệnh của anh Kim Thành Huy (27 tuổi, quê Cà Mau). Anh này cũng bị tai nạn giao thông và tự ở nhà chăm sóc.

Trước lúc nhập viện, anh Huy bị uốn ván dẫn tới cứng cơ, cứng cổ và gồng giật. Khi vừa chuyển tới BV Nhiệt đới được 3 giờ, BS phải mở khí quản, thở máy, đồng thời biến chứng rối loạn thần kinh thực vật.

{ keywords}
15 người cấp cứu vì uốn ván, có tới 10 ca phải thở máy

Hiện ở khoa Cấp cứu hồi sức tích cực chống độc người lớn BV Nhiệt đới đang điều trị cho 15 người bị uốn ván, trong đó có tới 10 ca phải thở máy.

Đa số họ đều có hoàn cảnh khó khăn, là lao động chính trong nhà. Khi bị vết thương nhỏ, do chủ quan nên ở nhà tự chữa trị, không chích ngừa uốn ván. Chi phí điều trị cho tới khi dứt điểm bệnh uốn ván từ 30 - 60 triệu đồng.

Người bị thương, dù vết thương nhỏ cũng nên tới cơ sở y tế để được chăm sóc đúng cách, và tư vấn chích ngừa uốn ván - BS Nguyên khuyến cáo. 

Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) gây ra.

Khi mắc bệnh uốn ván tỷ lệ tử vong rất cao 25 - 90% . Đặc biệt là uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh, tử vong trên 95%.

Trực khuẩn này phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí, sau đó giải phóng ngoại độc tố vào máu và tấn công vào các bản vận động thần kinh - cơ, làm cho bệnh nhân bị co cứng cơ và trên nền cứng đó xuất hiện các cơn co giật.

Thời kỳ ủ bệnh khoảng 4-21 ngày. Tử vong do suy hô hấp, rối loạn thần kinh thực vật và ngừng tim.

Nguyên nhân gây bệnh: Do bị trầy xước và vết thương tiếp xúc trực tiếp với trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani có trong đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và gia cầm, cống rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ…xâm nhập vào các vết thương, vết xây xước phát triển thành ổ nhiễm trùng gây bệnh uốn ván.

Bệnh có thể ngừa bằng tiêm chủng vắc-xin.

Văn Đức

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/771a898475.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới

viber_image_1.jpg
 Metfone đầu tư vào những nơi khó khăn về địa lý, mà ít nhà mạng muốn đầu tư, đem sóng viễn thông đến với người nghèo. Ảnh: Thu Hà

Sự đầu tư quyết liệt của Metfone đã trực tiếp góp phần đưa Campuchia từ một nước có hạ tầng thông tin lạc hậu vươn lên top các quốc gia có tỷ lệ phủ sóng 4G cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương hiện nay.

500 trạm phát sóng di động mà Metfone xây dựng ở những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn về địa lý như: biên giới, hải đảo. Quan điểm của Tập đoàn Viettel cũng như Metfone đều là “Kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội”, làm những việc tốt nhất, chân thành và tử tế nhất cho người dân Campuchia chứ không chỉ đơn thuần kiếm lợi nhuận. Thông qua viễn thông và CNTT mà Metfone xây dựng, người dân Campuchia được hưởng những tiện ích mới nhất của thế giới.

Trong chuyến thăm Metfone của các lãnh đạo Chính phủ và Nhà nước Việt Nam,cCông ty Viettel Campuchia - Metfone được đánh giá là nhân tố tiêu biểu góp phần thúc đẩy quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài giữa 2 quốc gia.

15 năm cống hiến và tấm Huân chương Lao động hạng Nhì 

Viettel đầu tư vào Campuchia từ năm 2006 và ra mắt thương hiệu viễn thông Metfone vào năm 2009. Không chỉ đóng vai trò quan trọng trong các sự kiện lớn nhờ hạ tầng viễn thông hàng đầu, Metfone còn là đối tác chiến lược trong các dự án chuyển đổi số quốc gia, hợp tác các bộ trong Chính phủ Campuchia. 

viber_image_2.jpg
 Thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tại lễ trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì cho Metfone. Ảnh: Trần Long

Trong trường học, hệ sinh thái giáo dục số SIS đã hỗ trợ hàng trăm nghìn giáo viên và học sinh với các giải pháp học tập trực tuyến. Đơn cử tại trường THPT KpongCham, tỉnh Kpongcham, nhờ có hệ thống quản lý trường học SIS mà trong đại dịch Covid-19, hơn 800 thầy cô và học sinh của ngôi trường này vẫn duy trì được việc học từ xa, không bị gián đoạn, ngắt quãng. Cũng nhờ hệ thống SIS mà cho đến nay ngôi trường đã duy trì tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp 3 trên 99%. 

Tại các bệnh viện, hệ thống số hóa dữ liệu PACS giúp bệnh nhân và bệnh viện lưu trữ, truy cập hồ sơ y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Năm 2021 trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát tại Campuchia, với công nghệ hiện đại, Metfone đã tích cực đồng hành cùng Chính phủ và các cơ quan chức năng ứng phó hiệu quả với dịch bệnh.

Metfone cũng đem đến giải pháp tài chính tiện ích cho người dân Campuchia với ví điện tử eMoney, giúp 3 triệu cư dân có thể thanh toán, chi trả lương, chuyển tiền ngay cả ở những khu vực chưa có ngân hàng.

Trong 15 năm qua, Metfone đã nộp hơn 1,05 tỷ USD vào ngân sách Campuchia, nằm trong top 5 doanh nghiệp đóng góp nhiều nhất. Đồng thời, công ty đã dành hơn 120 triệu USD cho các hoạt động thiện nguyện, từ việc hỗ trợ miễn phí Internet cho trường học đến tài trợ các chương trình y tế, giáo dục và các hoạt động xã hội quan trọng. Metfone tạo ra 3.000 việc làm trực tiếp với mức thu nhập cao và hơn 30.000 việc làm gián tiếp, góp phần nâng cao đời sống của người dân Campuchia.

Với những cống hiến đó, sáng ngày 26/11/2024, Thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì cho Metfone. Đại tướng đánh giá cao việc Metfone đầu tư tại ngôi làng có 40 gia đình là cách làm hay và đáng trân trọng. Huân chương lao động Hạng Nhì xứng đáng với những nỗ lực và những đóng góp của Metfone trong thời gian vừa qua. 

Trần Tuấn

">

Metfone Campuchia

-Hà Nội sẽ nghiên cứu, xem xét phương án xây dựng nhà ở chung cư tại các khu vực phù hợp (các khu vực nông thôn nhưng nằm trong quy hoạch phát triển đô thị đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050) để phục vụ tái định cư chung cho khu vực.

Gần 2.700 dự án sẽ giải phóng mặt bằng

Đánh giá về công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) trong những năm qua, Thành ủy Hà Nội cho rằng, đây là vấn đề nóng và phức tạp tại Hà Nội. Nhiều dự án đã chậm tiến độ trong nhiều năm có lý do từ việc giải phóng mặt bằng và Hà Nội đã phải rất cố gắng trong lĩnh vực này.

{keywords}

Hà Nội: Nghiên cứu xây dựng chung cư trong khu vực nông thôn


Từ năm 2010 đến tháng 6/2016, trên địa bàn Thành phố có tới 3.073 dự án phải thực hiện thu hồi đất, trong đó Thành phố đã hoàn thành GPMB 1.711 dự án, với tổng diện tích đất hơn 8.462ha; chi trả hơn 54.829 tỷ đồng tiền bồi thường, hỗ trợ cho 213.554 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và bố trí tái định cư cho 9.924 hộ gia đình, cá nhân phải di chuyển chỗ ở.

“Những kết quả đó đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị - xã hội và đóng góp tích cực vào thành tựu chung của sự nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô trong những năm qua” - Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải đánh giá.

Tuy nhiên, theo Bí thư, công tác GPMB vẫn là công việc có rất nhiều khó khăn, phức tạp và còn bộc lộ một số hạn chế, yếu kém: Tiến độ GPMB của phần lớn các dự án, kể cả một số dự án trọng điểm còn chậm; việc giải quyết yêu cầu tái định cư chưa đồng bộ, có mặt còn bất cập; tình trạng khiếu nại liên quan đến GPMB vẫn diễn biến phức tạp; việc công khai, minh bạch trong cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện còn hạn chế; công tác tuyên truyền, vận động có lúc, có dự án chưa được thực hiện sâu rộng; còn thiếu các giải pháp đột phá về trình tự, thủ tục, tổ chức thực hiện nhiệm vụ GPMB.

Trong giai đoạn tới, Hà Nội đặt ra mục tiêu phấn đấu hoàn thành GPMB khoảng 2.700 dự án (trong đó có 52 dự án, công trình trọng điểm) với diện tích thu hồi đất gần 6.000 ha, liên quan tới trên 80.000 hộ dân, số tiền bồi thường, hỗ trợ khoảng 60.000 tỷ đồng, cần bố trí tái định cư cho khoảng 19.000 hộ dân.

Đồng thời với việc giải phóng mặt bằng thì điều hết sức quan trọng là hiệu lực, hiệu quả công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, ổn định cuộc sống cho người bị thu hồi đất, bảo đảm bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.

Nghiên cứu xây dựng chung cư trong khu vực nông thôn

Để giải quyết bài toán đó, Hà Nội đã xây dựng cơ chế, chính sách để khuyến khích người phải di chuyển chỗ ở thực hiện tái định cư tự nguyện, được tự lựa chọn hình thức tái định cư bằng việc nhận nhà hoặc nhận tiền, phù hợp với nhu cầu, khả năng của các hộ dân; Giảm dần các vụ việc khiếu kiện, không để phát sinh “điểm nóng” và tình trạng khiếu kiện đông người do nguyên nhân thu hồi đất, GPMB.

Liên quan đến vấn đề này, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải vừa ký ban hành Nghị quyết số 08/NQ-TU nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo.

Theo đó, Thành ủy Hà Nội yêu cầu tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng và sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của cả hệ thống chính trị trong công tác GPMB, đưa việc lãnh đạo công tác GPMB vào chương trình công tác hàng năm của cấp ủy và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên cần tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả cao.

Người đứng đầu cấp ủy, đơn vị chịu trách nhiệm trước cấp ủy cấp trên về kết quả công tác GPMB của địa phương, đơn vị mình, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phổ biến, quán triệt sâu sắc cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác GPMB, nâng cao nhận thức, ý thức và trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân đối với công tác này.

Ban Cán sự đảng UBND Thành phố chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện công tác GPMB, chú trọng nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền các cấp, gắn với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện, đổi mới cơ chế, chính sách, quy trình và phương pháp tổ chức thực hiện, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác GPMB của Thành phố.

Thành ủy Hà Nội cũng định hướng việc xây dựng cơ chế, chính sách, sử dụng vốn Nhà nước và huy động các nguồn lực xã hội hợp pháp để GPMB thực hiện dự án và GPMB theo quy hoạch, tạo quỹ đất “sạch” chuẩn bị mặt bằng thực hiện dự án, nhất là các dự án trọng điểm, dự án FDI để kêu gọi đầu tư, dự án đấu giá quyền sử dụng đất để tạo nguồn lực tài chính cho Thành phố.

Khi đấu giá quyền sử dụng đất, có cơ chế tài chính linh hoạt để sử dụng một phần tiền sử dụng đất thu được tiếp tục đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, tạo quỹ đất đấu giá. Các dự án có quy mô sử dụng đất lớn, dự án công trình theo tuyến, xem xét tách thành tiểu dự án GPMB và phê duyệt để GPMB trước khi tổ chức thực hiện thi công.

Thành phố cũng cho cơ chế khuyến khích các hộ gia đình đủ điều kiện tái định cư được nhận hỗ trợ bằng tiền để tự lo tái định cư theo phương thức tự nguyện. Định hướng, có chính sách khuyến khích và đặt hàng các doanh nghiệp xây dựng nhà tái định cư theo tiêu chuẩn nhà ở để phục vụ nhu cầu tái định cư. Có phương án sử dụng hiệu quả quỹ đất 20% tại các dự án để xây dựng nhà tái định cư hoặc tạo vốn xây dựng nhà tái định cư; đầu tư các dự án khu đô thị có quy mô phù hợp theo các tiêu chuẩn nhà ở thương mại, có đủ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để phục vụ tái định cư và do các nhà đầu tư quản lý, vận hành. Đa dạng hình thức tái định cư, tạo điều kiện cho người bị thu hồi đất được lựa chọn hình thức tái định cư phù hợp.

Đối với khu vực nông thôn ngoài vùng quy hoạch phát triển đô thị, giao UBND các huyện quyết định đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư để giao đất cho các hộ dân. Nghiên cứu, xem xét phương án xây dựng nhà ở chung cư tại các khu vực phù hợp (các khu vực nông thôn nhưng nằm trong quy hoạch phát triển đô thị đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050) để phục vụ tái định cư chung cho khu vực.

80.000 hộ dân sẽ bị giải phóng mặt bằng

Trong giai đoạn tới, Hà Nội đặt ra mục tiêu phấn đấu hoàn thành GPMB khoảng 2.700 dự án (trong đó có 52 dự án, công trình trọng điểm) với diện tích thu hồi đất gần 6.000 ha, liên quan tới trên 80.000 hộ dân, số tiền bồi thường, hỗ trợ khoảng 60.000 tỷ đồng, cần bố trí tái định cư cho khoảng 19.000 hộ dân.

Hồng Khanh

">

Hà Nội nghiên cứu đưa chung cư về làng

{keywords}

Kim Ngân lúc mới sinh con 

Tới khi bị chồng chê, Ngân mới thay đổi suy nghĩ. Cô vẫn còn nhớ cảm giác tự ái khi nghe chồng nói: “Anh cảm thấy cơ thể em không còn được săn chắc. Anh nhìn không thấy hấp dẫn nữa. Em cố gắng vừa ở nhà trông con vừa tập đi”.

Từ ngày yêu nhau, Ngân đã biết chồng có tính chê thẳng chứ không vòng vo hay ý nhị. Giận chồng nhưng cô không cãi lại vì biết anh nói ra sự thật. Càng tự ái, cô càng quyết tâm thay đổi. Ngay ngày hôm sau, cô bắt tay vào việc giảm cân đồng thời giảm mỡ bụng.

Nhớ lại quãng thời gian mới siết cân, Ngân nói: "Tôi bắt tay ngay vào việc thay đổi chế ăn và tập luyện chứ không mất nhiều thời gian tính toán, lên kế hoạch để rồi thất bại như nhiều lần trong quá khứ”.

Bị mất sữa từ khi con được 1 tháng rưỡi nên Ngân phải chuyển sang nuôi con bằng sữa ngoài. Không cho con bú, cô thoải mái lựa chọn chế độ ăn kiêng và quyết định theo đuổi eat clean (ăn lành mạnh). 

Theo Ngân, có nhiều yếu tố tạo nên thành công trong việc giảm mỡ bụng của một bà mẹ mới sinh, trong đó ăn uống là yếu tố quan trọng nhất. Với bất kỳ ai muốn giảm cân, lượng calorie nạp vào phải ít hơn lượng calorie tiêu hao.

Cô đong đếm các loại thực phẩm cho từng bữa để hấp thu mỗi ngày không quá 1.200 calorie. Cô chia bữa ăn thành ba phần, trong đó 2 phần là chất xơ từ rau củ và một phần là tinh bột, protein. Bên cạnh đó, cô cũng cắt đường và những món ngọt như bánh, chè… khỏi khẩu phần ăn.

Buổi sáng, cô thường ăn ức gà, cơm và salad, buổi trưa uống protein, bữa xế ăn nhẹ salad hoặc trứng luộc và bữa tối thường kết thúc trước 19h. Để không bị ngán, cô chọn cách chế biến đa dạng. Thay vì chỉ ăn đồ luộc, cô thường xào đồ ăn bằng một chút dầu ôliu, muối hoặc sốt teriyaki, dầu hào ít đường.

{keywords}

Sau 4 tháng tập luyện và ăn kiêng, người mẹ trẻ có vóc dáng đẹp hơn thời con gái

Bên cạnh ăn uống, Ngân duy trì luyện tập mỗi buổi một tiếng và 5 buổi/tuần. Phải trông con nhỏ nên cô không đến phòng gym mà tự tập ở nhà theo các bài có sẵn trên YouTube.“Chỉ cần một đôi tạ, 3 dây kháng lực, 2 dây dài và một chiếc thảm, tôi có thể tập mọi thứ mà không phải đi đâu”, bà mẹ một con chia sẻ.

Để không bị quá sức, Ngân bắt đầu những bài tập nhẹ nhàng dành riêng cho các bà mẹ mới sinh trong tuần đầu tiên. Sau đó, cô chuyển sang các bài dành cho bụng như 7 ngày siết mỡ bụng, 7 ngày tập cơ bụng 1:1… 

Ngân cho rằng chị em sau khi sinh không nên nóng vội tập các bài gập bụng mà nên chú tâm vào các bài cardio giảm mỡ toàn thân. “Phụ nữ sau sinh thường có nhiều mỡ thừa ở bụng. Gập bụng khi mỡ chưa giảm chỉ khiến cho bụng trông to và xấu hơn. Muốn giảm mỡ, bạn phải giảm cả cơ thể chứ không thể giảm một chỗ được. Vì vậy, thay vì chỉ tập bụng, hãy tập xen kẽ các bài dành cho chân, mông, đùi, tay… để đạt hiệu quả tốt nhất”, cô nói.

Theo Ngân, việc cô sớm có lại vòng eo quyến rũ một phần do bản thân chỉ tăng 10 kg trong suốt thai kỳ và bắt đầu chườm nóng, gen bụng, luyện tập từ sớm. Cô cho rằng, mỡ bụng của phụ nữ mới sinh rất dễ đánh tan.

Nếu để đến 1-2 năm sau và bị tách cơ bụng, mỡ cứng lại thì sẽ gian nan hơn. Ngoài ra, cô không ép bản thân vào các bài tập nặng quá sức để tránh cảm giác chán nản, nảy sinh tâm lý bỏ cuộc.

Ngân cũng cho rằng thành công phần lớn nằm ở ý chí của bản thân. Trước khi có bầu, cô không phải là người chăm tập thể thao và từng thử rất nhiều phương pháp ăn kiêng, thậm chí lạm dụng thuốc giảm cân nhưng chưa bao giờ xuống được 49 kg như hiện tại.

Thế nhưng, khi kiên trì và cảm nhận được cơ thể thay đổi tích cực qua từng ngày, cô càng có thêm động lực để ăn uống lành mạnh và luyện tập khoa học.

{keywords}

Số đo ba vòng chuẩn giúp Ngân có thể mặc những bộ đồ khoe vóc dáng

Từ vòng eo 66 cm khi bắt đầu, cô có được vòng eo 58 cm sau hai tháng rưỡi. Ngày con đầu lòng tròn 4 tháng cũng là lúc cô sở hữu số đo ba vòng 86-58-90 và cơ bụng 1:1. Hiện tại, cô đã bước sang giai đoạn mới là tăng cơ.

Thay vì chỉ ăn 1.200 kcal, cô chuyển sang chế độ mới là 1.750 kcal và tập các bài tăng cơ nhiều hơn thay vì giảm mỡ như trước. Sau một tháng, vòng eo của cô đã giảm thêm 1 cm còn 57 cm. Cô dự định khi con cứng cáp hơn sẽ đến phòng gym tập tạ để tăng kích cỡ vòng ba.

“Lúc bị chồng chê, tôi buồn và giận lắm nhưng giờ thì thấy cảm ơn anh vì đó là động lực quá lớn. Nếu không có câu nói của chồng thì bây giờ tôi vẫn có một đống mỡ trên người”, Ngân vừa cười vừa chia sẻ.

Trước khi bước vào hành trình giảm cân, Ngân không ngờ mình sớm có ngày hôm nay và chồng cô cũng vậy. Nhìn vợ sau khi giảm cân, ông xã vừa cười vừa bảo: “Vợ bây giờ đẹp hơn cả thời con gái rồi”. 

Thanh Hiên

Nữ giám đốc Hà Nội 5 con vẫn trẻ đẹp như hot girl

Nữ giám đốc Hà Nội 5 con vẫn trẻ đẹp như hot girl

Vũ Hồng Phúc, giám đốc một công ty ở Hà Nội, luôn khiến người đối diện ngạc nhiên bởi vẻ ngoài trẻ trung. Bất ngờ hơn khi cô đã là mẹ của 5 bé đáng yêu.

">

Vì câu nói của chồng, mẹ Việt ở Úc giảm cân, eo 58cm sau 4 tháng sinh con

Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi

Sau khi Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Đức Chung yêu cầu làm rõ thông tin Công ty Miền Núi sẽ chuyển xây dựng dự án trung tâm thương mại Hạ Đình thành “tháp đôi nghĩa trang” ngay giữa khu vực dân cư, Sở Quy hoạch và kiến trúc Hà Nội đã có văn bản khẳng định dự án này không có trong quy hoạch (!). Đáng nói là thời điểm trước đó, UBND TP đã có văn bản đồng ý về mặt nguyên tắc đối với đề xuất “bổ sung chức năng thương mại, dịch vụ tâm linh” của công ty này.

{keywords}

Phối cảnh Trung tâm thương mại dịch vụ Hạ Đình.


Đã “đồng ý về mặt nguyên tắc”

Năm 2009, UBND quận Thanh Xuân ra quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu dự án. Theo đó Công ty TNHH Thương mại hỗ trợ kiến thiết Miền Núi (Công ty Miền Núi) được chọn là chủ đầu tư dự án Trung tâm Thương mại - Dịch vụ Hạ Đình. Dự án sẽ bao gồm 2 tòa cao ốc với công năng làm trung tâm thương mại và dạy nghề trên mặt bằng rộng hơn 15.000m2.

Do vấp phải sự phản đối quyết liệt của hàng trăm người dân dân có đất nằm trong dự án dẫn đến không giải phóng được mặt bằng, nên dự án Trung tâm thương mại dịch vụ Hạ Đình vẫn chưa thể triển khai dù đã hơn 6 năm trôi qua. Tháng 8.2015 Công ty Miền Núi đã có văn bản gửi UBND TP.Hà Nội xin chuyển đổi dự án Trung tâm Thương mại - Dịch vụ Hạ Đình thành Trung tâm Thương mại - Dịch vụ văn hóa tâm linh.

Ngay sau đó, ngày 1.9.2015, UBND TP.Hà Nội đã có văn bản số 6010 gửi Sở Quy hoạch - Kiến trúc truyền đạt quan điểm chỉ đạo của ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch UBND TP là đã đồng ý về mặt nguyên tắc đối với đề xuất của Công ty Miền Núi và yêu cầu Sở này chỉ dẫn làm thủ tục. Theo đó, UBND TP.Hà Nội “đồng ý về mặt nguyên tắc” với đề xuất “bổ sung chức năng thương mại, dịch vụ tâm linh”. Theo đó, dự án tâm linh sẽ có 2 tầng hầm là khu vực để xe và kỹ thuật; khối đế 5 tầng sẽ bố trí các chức năng trung tâm thương mại, kinh doanh mặt hàng phong thủy, tượng phật, thờ cúng, vàng mã… 2 khối tháp 13 tầng là khu vực dịch vụ lưu giữ các lọ tro sau hỏa táng và cốt sau cải táng, dự kiến bố trí khoảng 130.000 ô đựng tro, cốt. Ngày 31.5.2016, UBND TP.Hà Nội tiếp tục có văn bản số 4417 yêu cầu các sở ngành hướng dẫn việc thu hồi đất giải phóng mặt bằng dự án Trung tâm thương mại dịch vụ Hạ Đình, quận Thanh Xuân xong trước ngày 15.6.2016.

Trước sự ồn ào của dư luận về việc xây dựng “tháp đôi nghĩa trang” ngay giữa khu vực dân cư, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã yêu cầu quận Thanh Xuân, Sở Quy hoạch Kiến trúc thông tin đầy đủ về chỉ đạo của thành phố đối với dự án cho nhân dân biết, đồng thời báo cáo với Thành ủy và Ủy ban Nhân dân thành phố trước ngày 25.8 về các nội dung liên quan.

Nhưng… lại không có trong quy hoạch

Cuối tuần qua, Sở Quy hoạch và kiến trúc Hà Nội đã có văn bản khẳng định dự án tháp đôi nghĩa trang tại quận Thanh Xuân của Công ty TNHH Thương mại và Hỗ trợ kiến thiết Miền Núi không có trong quy hoạch.

Đại diện Lãnh đạo Sở quy hoạch và kiến trúc Hà Nội cho biết, quy hoạch nghĩa trang Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 496/QĐ-TT ngày 8/4/2014 chỉ quy định dịch vụ lưu trữ tro cốt tại nghĩa trang, cơ sở hỏa táng, công trình tôn giáo tín ngưỡng: “Các công trình lưu giữ tro cốt được bố trí trong các cơ sở hỏa táng, hoặc trong khuôn viên các nghĩa trang và các công trình tôn giáo, tín ngưỡng tùy theo nhu cầu của địa phương, thuận tiện cho việc thăm viếng của người dân, đảm bảo khoảng cách vệ sinh môi trường và được cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định”.

Việc Công ty TNHH Thương mại hỗ trợ kiến thiết Miền Núi đề xuất bổ sung tạo lập một khu phục vụ cho thuê chỗ lưu trữ tro cốt tại công trình Trung tâm thương mại dịch vụ là chưa phù hợp với quy định tại Quy hoạch nghĩa trang Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; các nội dung khác với quy định tại quy hoạch nghĩa trang nêu trên cần phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép.

Theo Lao Động

">

Dự án “cao ốc tro cốt” giữa lòng Hà Nội: Tiền

Từ sau dịch Covid-19, khoảng trống về hồi sức cấp cứu đã bộc lộ rõ. Vì vậy, lần đầu tiên ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai quyết định cấp học bổng cho bác sĩ, điều dưỡng về chuyên ngành này cho 9 tỉnh. Ê-kíp bao gồm cả bác sĩ và điều dưỡng đi học, từng bước được nâng cao chuyên môn, trình độ. Khi về cơ sở, họ đủ tự tin triển khai các hệ thống hồi sức cấp cứu ngay tại tỉnh nhà.

hoi suc cap cuu.png
Học viên đang theo học tại Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: Phương Thúy.

Để triển khai hoạt động này, Bệnh viện Bạch Mai thành lập các nhóm cán bộ chỉ đạo tuyến để nắm được đề xuất, tâm tư nguyện vọng của các học viên giúp họ cả về chuyên môn và khó khăn trong quá trình học tập. Gói học bổng trị giá 6,6 tỷ đồng dành cho 160 người.

Trong ngày 29/5, Phó giáo sư Đào Xuân Cơ - Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, đơn vị tổ chức khai giảng 6 gói chuyển giao kỹ thuật thuộc các chuyên khoa: Chống độc, Tiêu hóa - Gan mật và Nhi khoa dành cho 99 bác sĩ, điều dưỡng công tác tại 45 cơ sở y tế thuộc phạm vi chỉ đạo tuyến của bệnh viện.

Theo Phó giáo sư Cơ, ngành y đã có nhiều giải pháp để khắc phục khó khăn về tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực tại các bệnh viện miền núi phía bắc. Bệnh viện Bạch Mai đưa đội ngũ cán bộ chuyên môn có trình độ và các dịch vụ y tế chuyên sâu về tận cơ sở giúp cho khoảng cách chất lượng dịch vụ y tế ngày càng thu hẹp. Năm 2024, Bệnh viện được Bộ Y tế cấp kinh phí 4 tỷ đồng để triển khai các hoạt động chỉ đạo tuyến, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chuyên môn, khám chữa bệnh từ xa... thực hiện Đề án 1816. 

Ban lãnh đạo bệnh viện khẳng định tất cả những gì đơn vị học được từ quốc tế sẽ chuyển giao hết cho tuyến dưới. Bệnh viện đang triển khai thí điểm đào tạo chuyên khoa 1 và chuyên khoa 2 nội trú, cung cấp nhân lực y tế chất lượng cao cho các cơ sở y tế.

Mỗi năm, Bệnh viện Bạch Mai khám và tiếp nhận hơn 1 triệu lượt bệnh nhân. Sau 25 năm triển khai Chỉ đạo tuyến, theo ước tính, có 400.000 nhân viên y tế trong cả nước đã được học nghề tại đây. Bệnh viện hiện có 80 giáo sư, phó giáo sư, 300 tiến sĩ hoặc tương đương, 800 bác sĩ, 200 dược sĩ đều là nhân lực có chuyên môn cao, góp phần vào công tác đào tạo đội ngũ bác sĩ y tế tuyến cơ sở.

Người mắc ung thư thuộc nhóm siêu cao tuổi được cứu nhờ 'Phẫu thuật Bạch Mai'Người bệnh 94 tuổi mắc ung thư đại trực tràng đã được các chuyên gia áp dụng phương pháp Phẫu thuật Bạch Mai cứu sống.">

Bệnh viện Bạch Mai cấp học bổng 6,6 tỷ đồng cho ngành hồi sức tích cực

友情链接