Nhận định, soi kèo Norwich City với Cardiff City, 22h00 ngày 17/2: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 16/02/2024 06:19 Nhận định bóng đ bóng đa hôm naybóng đa hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh
2025-04-26 12:43
-
Chiến sự tiếp diễn, Ukraine đối mặt nguy cơ mất mạng trên diện rộng
2025-04-26 12:22
-
Thế giới có 2 kiểu người ăn pizza: những người ăn hết cả miếng bánh và những người bỏ lại phần viền phía ngoài.
Những người đã là tín đồ của Coca Cola thì chắc hẳn sẽ không còn dành tình cảm cho Pepsi và ngược lại.
Nhiều người đi nhà hàng thường quan tâm đến món ăn, nhiều người lại chú trọng giá tiền.
Có những người ăn nhiều vẫn không béo nhưng cũng có những người ăn rất ít lại tăng cân vù vù
Ăn socola cũng có hai kiểu người khác nhau, những người cẩn thận ăn theo ô vuông in trên miếng socola, số còn lại thích cắn theo khẩu hình miệng.
Có những người thích dùng bữa ở bàn ăn, có những người lại thích ăn tối trên giường.
Cách dùng tương ớt cũng có 2 loại: để tương ớt bên cạnh hoặc trộn trực tiếp vào đồ ăn.
Một nửa thế giới thích cafe, nửa còn lại mê uống trà.
Nhiều người thích ăn bánh burger kẹp phomát, phần còn lại thì không.
Một số người dùng thìa, nĩa khi dùng bữa, nửa còn lại lại thích dùng tay.
Khi đi ăn nhà hàng, một số ngay lập tức rút ví thanh toán hóa đơn, nhiều người lại viện cớ đi vệ sinh để trốn tránh trách nhiệm.
- Thu Phương(Theo Bored Panda)
Thế giới có hai kiểu người, bạn thuộc tuýp nào?
2025-04-26 12:15
-
Những chiếc chảo thu tín hiệu Internet vệ tinh của Starlink đã được Elon Musk gửi đến Ukraine.Mới đây, trên trang Twitter chính thức của mình, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Chuyển đổi số Ukraine Mykhailo Fedorov đã đăng tải hình ảnh về một chiếc xe tải chở đầy những thiết bị Starlink.
Những thiết bị hỗ trợ việc kết nối Internet vệ tinh được công ty SpaceX gửi đến Ukraine chỉ 3 ngày sau khi phía chính phủ nước này yêu cầu. Đáp lại thiện chí của Elon Musk, Phó Thủ tướng Mykhailo Fedorov đã gửi lời cảm ơn về sự giúp đỡ của tỷ phú này.
Trên thực tế, không chỉ tìm cách liên hệ với tỷ phú Elon Musk, Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi số Ukraine còn ra sức tác động tới nhiều tập đoàn, công ty công nghệ hàng đầu thế giới để kêu gọi những biện pháp trừng phạt của họ đối với người sử dụng Nga.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Chuyển đổi số Ukraine - ông Mykhailo Fedorov rất tích cực sử dụng kênh mạng xã hội để gây áp lực cũng như tăng cường sự ủng hộ của các tập đoàn, công ty công nghệ trong cuộc xung đột quân sự với quốc gia láng giềng. Sau khi Apple tuyên bố về việc dừng bán các sản phẩm của mình tại Nga, người phụ trách vấn đề Chuyển đổi số của chính phủ Ukraine đã tiến thêm một bước nữa khi yêu cầu “Táo khuyết” chặn quyền truy cập kho ứng dụng AppStore đối với người dân nước này.
Không chỉ sử dụng mạng xã hội để tác động tới các ông lớn công nghệ nhằm gây sức ép với đối thủ, chính phủ Ukraine cũng biến đây trở thành một kênh quan trọng để kêu gọi nguồn vốn từ cộng đồng người sử dụng Crypto.
Mới đây, nhiều nền tảng và dự án Blockchain lớn như Polkadot, Solana, Polygon, Uniswap,... đã tích cực hỗ trợ chính phủ Ukraine trong việc kêu gọi quyên góp.
Trong một diễn biến khác, một số sàn “tiền ảo” như Binance, Coinbase, Kraken,... đã từ chối việc ban hành lệnh cấm đối với các giao dịch tại sàn của họ liên quan đến địa chỉ từ Nga, bất chấp yêu cầu từ phía chính phủ Ukraine.
Trọng Đạt
Người dân Ukraine sử dụng Internet từ trời bằng vệ tinh của Elon Musk
Động thái này diễn ra trong bối cảnh dịch vụ Internet tại Ukraine đang bị gián đoạn bởi những tác động của cuộc xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine.
" width="175" height="115" alt="Elon Musk đã gửi thiết bị Internet vệ tinh Starlink đến Ukraine" />Elon Musk đã gửi thiết bị Internet vệ tinh Starlink đến Ukraine
2025-04-26 11:40


Trở về vì tin sẽ tìm được môi trường tốt
Tốt nghiệp ĐH Ngoại thương, Lê Thị Mỹ Hạnh được trường ĐH Ritsumeikan ở Tokyo (Nhật Bản) cấp học bổng toàn phần cho chương trình du học thạc sỹ. Vốn yêu mến đất nước Nhật Bản từ trước nên hai năm học ở Khoa Quan hệ quốc tế, Hạnh càng thấy đất nước, con người nơi đây hiện đại mà gần gũi. Hạnh chia sẻ, “mình đã từng đắn đo rất nhiều giữa việc ở lại Nhật làm việc hay về nước”. Hạnh kể, dù được cấp học bổng có giá trị lớn nhưng cô vẫn tìm việc làm thêm tại một cửa hàng McDonald để học hỏi kinh nghiệm.
![]() |
Mỹ Hạnh chụp ảnh với nông dân Nhật |
Cũng nhờ thời gian đi làm thêm, cô hiểu thêm, đa số người trẻ ở Nhật đều rất tự lập, họ chăm chỉ làm thêm để kiếm tiền trang trải cho bản thân. Tìm hiểu môi trường, điều kiện làm việc ở các công ty, cô càng bị thuyết phục bởi những người đi trước đều hết lòng chỉ dạy dìu dắt người trẻ, môi trường lành mạnh, nhân viên làm việc thật sự, không chia rẽ nội bộ, không kèn cựa đấu đá, mọi người phối hợp và đoàn kết vì mục tiêu chung. Nếu làm việc nơi đây, cô không chỉ học hỏi được nhiều điều mà mức thu nhập cũng đạt con số đáng mơ
Tốt nghiệp với tổng điểm 3,75/4, dù đã hoàn thiện hồ sơ để vào làm việc trong một công ty mỹ phẩm hàng đầu ở Tokyo, song cuối cùng Hạnh lại bất ngờ quyết định về nước. Bởi cô tin, ở đâu cũng có thể làm việc tốt nếu mình chăm chỉ và tâm huyết với nghề. Trở về, Hạnh được tuyển thẳng vào một công ty thương mại của Nhật tại Hà Nội với mức lương hấp dẫn.
Với niềm tin, các bạn trẻ có năng lực và cầu tiến sẽ tự mình biết tìm đến những môi trường tốt, lành mạnh để phát triển bản thân. Hạnh chia sẻ, khi còn học tập ở Nhật, Hạnh ghi tên tham gia các hoạt động ngoại khóa, xã hội mang lại niềm vui, ý nghĩa cho bản thân và những người xung quanh. Từ dạy trẻ em Nhật học tiếng Anh tới các buổi giới thiệu văn hóa Việt ở các trường học, tham gia các lễ hội văn hóa Nhật, trồng trọt với nông dân… Nhờ đó, Hạnh đã hiểu hơn văn hóa Nhật và quảng bá được văn hóa Việt Nam.
Ở lại vì ngại… “con ông cháu cha”
Đang theo học chương trình thạc sỹ năm thứ 2 trường Oklahoma State University của Mỹ nhưng Lê Qúy Dung, sinh năm 1988 quê ở Hà Tĩnh có thiên hướng sẽ ở lại nơi đây để làm việc. Dung chia sẻ, khi mới sang môi trường lạ lẫm, nhớ nhà, nhớ những món ăn quê hương nên rất muốn về nhưng khi đi vào ổn định, cô thấy đó là môi trường tốt để học tập và tìm kiếm cơ hội việc làm. Để có được công việc tốt sau khi ra trường, Dung thường xuyên tham gia các hoạt động ngoại khóa, hội thảo mở rộng nâng cao khả năng xin việc khi ra trường và đặt mục tiêu kết quả học tập phải từ 3,5/4 trở lên.
![]() |
Dung cho hay, từng rất trăn trở với chuyện ở lại hay về. Nếu ở lại Mỹ, cô gặp khó khăn trong ngôn ngữ, văn hóa, thủ tục để có visa ở lại làm việc. Ở một đất nước hiện đại, những người trẻ như Dung phải nỗ lực rất nhiều để có công việc tốt và mức thu nhập cao. Còn về nước, Dung không khỏi lo ngại khi nghe bạn bè kể chuyện người trẻ, có tài làm việc ở cơ quan nhà nước chưa chắc được trọng dụng, thậm chí ít có cơ hội thăng tiến hơn “con ông cháu cha” hoặc người có tiền giỏi chạy. “Nếu ở trong môi trường trì trệ đó, người trẻ dễ chán nản hay nảy sinh tâm lý lười biếng, không có động lực phấn đấu”, Dung nói.
Dung bày tỏ, không nhất thiết phải sống và làm việc tại nước nhà mới là tốt. Người có tài, có tâm thì dù ở nơi đâu họ cũng sẽ có cách đóng góp cho sự phát triển của đất nước, thậm chí, khi họ được làm việc ở một môi trường thuận lợi hơn càng phát huy được năng lực, và đóng góp, giúp đỡ được nhiều người hơn.
Ví như, một người Việt Nam ra nước ngoài thành công, có nhiều hoạt động vì cộng đồng ở nước sở tại, sẽ góp phần khôngnhỏ gây dựng hình ảnh đẹp của Việt Nam với bạn bè quốc tế. Với quan điểm đó, ở trường Oklahoma State University, Dung thường xuyên tham gia vào các hoạt động liên quan đến môi trường với mong muốn một ngày nào đó có thể xin được dự án liên quan môi trường để giúp đỡ Việt Nam cải thiện môi trường sống.
Trăn trở
Sinh năm 1992, Trịnh Bảo Trung đang theo học năm cuối ngành kinh tế tại trường ĐH Hudderfild (Anh). Trung cho biết, mục tiêu trước mắt là đạt bằng tốt nghiệp loại giỏi. Bởi hiện đã có một vài nơi ngỏ lời tuyển dụng nếu Trung được xếp loại giỏi. Trung nỗ lực từng ngày để học tập và đi làm thêm, thực tập ở các công ty tài chính để lấy kinh nghiệm.
![]() |
Chuyện về hay ở vẫn là vấn đề khiến Trung trăn trở khôn nguôi. Tạm thời, trung vạch ra kế hoạch khi ra trường sẽ ở lại làm việc ít năm để nâng cao kinh nghiệm, trình độ rồi mới trở về. Điều Trung hài lòng nhất là sau 4 năm du học, ngoài kiến thức anh biết tự lập, biết lắng nghe, tự tin hơn trong giao tiếp. Trung cho rằng, đó là những kỹ năng mềm để sau này dù ở môi trường nào anh cũng có thể tìm kiếm và theo đuổi một công việc tốt.
Trả lời câu hỏi, có dự định trở về làm việc trong một cơ quan nhà nước? Trung cho hay, khi về nước, tùy vào chuyên môn, năng lực, đam mê của mình để đăng ký tuyển dụng vào một vị trí tương ứng. Tuy nhiên, Trung lo ngại với mức lương cơ bản chỉ từ 3-4 triệu đồng/người/tháng cho một sinh viên mới ra trường khó mà chi trả được cuộc sống hàng ngày.
Hiện tại, Trung đang thực tập ở một quỹ đầu tư ở Anh để tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng làm việc.
Nguyễn Hà (Theo Tiền phong)

- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
- Sao Việt bức xúc chuyện chồng mới cấu véo con riêng của Thu Thủy
- Linh Miu thừa nhận vượt rào năm 19 tuổi, không sợ bạn trai thiếu gia ghen
- Saka Trương Tuyền ly hôn chồng ca sĩ sau 1 năm cưới
- Nhận định, soi kèo Nữ Hwacheon KSPO vs Nữ Sejong Sportstoto, 17h00 ngày 24/4: Lật ngược lịch sử
- AU BEAT VTC
- 'Quỳnh búp bê' giàu cỡ nào khi tuyên bố không quan tâm cát sê
- Tác phẩm tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo được đăng ký bản quyền hay không?
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
