Tỷ lệ bóng đá hôm nay 8/1: Real Madrid vs Valencia
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/781c899069.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
Đắc Minh và mẹ. Ảnh: FBNV
Mới đây, Nguyễn Đắc Minh (sinh năm 1997, ở Bạch Đằng, Chương Dương, Hoàn Kiếm, Hà Nội) gửi tâm thư đến Bộ trưởng Công an và Giám đốc Công an TP Hà Nội, trình bày về việc em không còn cơ hội vào Học viện An ninh Nhân dân vì bố bị phạt hành chính.
Nguyễn Đắc Minh cho biết, điểm xét tuyển của em là Lịch sử 9,5, Địa lý 9,5 và Ngữ văn 6,5. Em nộp hồ sơ đăng ký vào Học viện An ninh Nhân dân.
Trước đó, Minh đi khám sức khỏe, thẩm tra lý lịch. Ngày 1/8, sau khi nhận được giấy báo điểm thi, nam sinh mang đến Công an quận Hoàn Kiếm nộp thì nhận được thông báo không đủ điều kiện về lý lịch.
Lý do từ năm 2014, bố em là ông Nguyễn Đắc Thắng, bị xử phạt hành chính do thiếu tinh thần trách nhiệm, để xảy ra hoạt động mại dâm tại cơ sở kinh doanh nghỉ trọ mà mình quản lý.
Công an quận làm đúng quy định của ngành
Đại Tá Hà Mạnh Hùng, Trưởng công an quận Hoàn Kiếm xác nhận trường hợp của Nguyễn Đắc Minh. Ông cho biết, khi đối chiếu hồ sơ của thí sinh, thấy không hợp lệ, công an đã thông báo với gia đình.
"Đây là việc làm khách quan, chặt chẽ, đúng quy định của ngành chứ không gây khó dễ cho thí sinh. Công an là ngành đặc thù, có những tiêu chuẩn chính trị rõ ràng, nên không thể linh động được", ông Hùng nói.
Vị trưởng công an quận cũng cho hay đã biết Đắc Minh viết thư gửi Công an thành phố Hà Nội và Bộ Công an. "Tuy nhiên, chúng tôi đã kiểm tra kỹ và có kết luận cuối cùng".
Trước đó, thiếu tướng Đỗ Ngọc Cẩn, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị Bộ Công An khẳng định, tuyển sinh ngành Công an có những đặc thù riêng. Tuyển lực lượng vào ngành phải có lý lịch trong sạch để làm những nhiệm vụ quan trọng.
Sẽ nộp nguyện vọng tuyển sinh đợt hai
Chiều 18/8, Nguyễn Đắc Minh cho biết, em và gia đình đã nhận được thông báo của Công an quận Hoàn Kiếm, cho biết trường hợp của em sẽ không có quyết định khác.
Theo Đắc Minh, vì mong muốn được làm việc trong ngành lực lượng vũ trang, năm 2015, em đã đăng ký thi tuyển vào Học viện An ninh Nhân dân nhưng không đỗ.
Kỳ thi THPT quốc gia năm nay, nam sinh tiếp tục dự thi vào Học viện An ninh Nhân dân. Ngoài ngôi trường này, em không đăng ký thêm trường nào khác.
Nam sinh cho hay, em sẽ nộp nguyện vọng tuyển sinh vào đợt 2.
Trong đợt xét tuyển vào đại học năm 2016, ngoài Nguyễn Đắc Minh, có ba nữ sinh đạt điểm cao nhưng vẫn trượt trường công an vì lý lịch.
Em Nguyễn Như Quỳnh (Lạng Sơn) được tổng 30,5 điểm (cả điểm ưu tiên), đăng ký vào Học viện An ninh Nhân dân. Tuy nhiên, Quỳnh không đủ tiêu chuẩn chính trị vào ngành bởi năm 1993, bố em mua một khẩu súng C.K.C, bị tạm giữ để điều tra, nhận 12 tháng án treo, sau đó đã được xóa án. Thí sinh Tô Thị Đệ (dân tộc Tày) được 30 điểm, có nguyện vọng vào Học viện Cảnh sát Nhân dân. Ông nội từng theo Pháp, cô được công an thông báo không đủ điều kiện do thiếu trung thực trong kê khai lý lịch. Nữ sinh Trần Hương Ly (Nghệ An) đạt 26,5 điểm, không được xét hồ sơ vào Học viện Cảnh sát Nhân dân vì án tích của mẹ về tội sản xuất hàng giả. |
(Theo Ngân Giang/ Zing)
">Thêm trường hợp không được xét tuyển vào công an vì lý lịch
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
NSND Thu Hà xinh đẹp trong nắng chiều, Mạnh Quỳnh mặt buồnNSND Thu Hà đăng ảnh lái xe dưới cái nắng nóng của Hà Nội, ca sĩ Mạnh Quỳnh đăng ảnh mặt buồn rười rượi.">Sao Việt 9/5: Hồng Vân
Đến nơi phụ nữ chỉ cắt tóc một lần trong đời
Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
Cụ thể, thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT vào trường phải đảm bảo điều kiện tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tại các cụm thi do các trường đại học/học viện tổ chức. Cùng đó, có tổng điểm 3 môn thi thuộc 1 trong các tổ hợp ĐKXT (đã cộng điểm ưu tiên theo khu vực và đối tượng) cao hơn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Bộ GD-ĐT ít nhất 2 điểm. Tức là từ 17 điểm trở lên. Ngoài ra, không có môn thi trong tổ hợp xét tuyển có kết quả từ 1 điểm trở xuống.
Ngoài ra, phải đảm bảo các điều kiện cơ bản là tính đến thời điểm xét tuyển đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương và có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành.
Năm nay, trường tham gia xét tuyển theo nhóm trường GX do Trường ĐH Bách khoa chủ trì.
Do đó, thí sinh khi ĐKXT vào Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, thí sinh phải sử dụng mẫu phiếu ĐKXT riêng của của nhóm GX.
Thí sinh phải điền đầy đủ thông tin trên phiếu và chịu trách nhiệm về tính xác thực của thông tin này. Trường có quyền từ chối tiếp nhận hoặc buộc thôi học nếu thí sinh không đảm bảo các điều kiện trúng tuyển khi đối chiếu thông tin trên phiếu và dữ liệu đăng ký dự thi với hồ sơ gốc.
Thí sinh được ĐKXT vào nhiều trường trong cùng nhóm, mỗi trường được đăng ký 1 hoặc 2 nguyện vọng, nhưng tổng số không quá 4 nguyện vọng ở đợt 1 và phải sắp xếp nguyện vọng đăng ý theo thứ tự ưu tiên (1, 2, 3, 4).
Dưới đây là thông tin về ngành đào tạo, mã ngành, tổ hợp môn thi xét tuyển và chỉ tiêu của từng ngành:
Thanh Hùng
">ĐH Kinh tế quốc dân nhận hồ sơ xét tuyển đại học từ 17 điểm
Ngày 9/9 tới, Trường ĐH Việt Nhật sẽ khai giảng các chương trình đào tạo thạc sĩ đầu tiên tại Việt Nam với triết lý giáo dục cũng như mô hình và chương trình đào tạo mới. VietNamNetcó cuộc trao đổi với GS Furuta, Hiệu trưởng VJU về những vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam cũng như cách để VJU có thể khắc phục được những điều này.
GS Furuta, Hiệu trưởng VJU. |
- Phóng viên: Thưa GS. Furuta, VJU sắp triển khai hoạt động đào tạo đầu tiên với 6 chương trình thạc sĩ. Xin GS cho biết, vì sao VJU lại không bắt đầu đào tạo từ bậc đại học hay cao hơn là bậc tiến sĩ mà lại chọn bậc thạc sĩ và việc lựa chọn 6 chương trình đào tạo dựa trên cơ sở nào?
- GS. Furuta:Chúng tôi có ý tưởng trong tương lai không xa sẽ xây dựng 1 trường đại học tương đối quy mô, có cả bậc đại học và sau đại học. Tuy nhiên, đây là công việc cần có sự đầu tư của cả chính phủ hai nước Việt Nam và Nhật Bản. Trong thời gian ban đầu, nguồn lực mà chúng tôi huy động được có hạn nên Nhà trường lựa chọn đào tạo thạc sĩ.
Về các chuyên ngành đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội và các trường đại học đối tác của Nhật Bản đã thống nhất VJU sẽ bắt đầu đào tạo những chuyên ngành là thế mạnh của hợp tác Việt Nhật, lấy việc đào tạo khoa học liên ngành và công nghệ tiên tiến làm định hướng cơ bản.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã thực hiện một khảo sát cơ bản về nhu cầu học tập cũng như nhu cầu đào tạo các ngành nghề. Từ đó, chúng tôi đã thống nhất chọn ra 6 chương trình đào tạo thạc sĩ sẽ bắt đầu từ tháng 9 này.
Trước hết chúng tôi ưu tiên một số lĩnh vực mà ĐH Quốc gia Hà Nội và một số đại học đối tác Nhật Bản đã có quan hệ hợp tác lâu dài. Đó là các lĩnh vực Nghiên cứu Việt Nam (Việt Nam học) và nghiên cứu Nhật Bản (Nhật Bản học), Quản trị kinh doanh, Kỹ thuật môi trường, Công nghệ nano. Sau đó, chúng tôi chọn 2 lĩnh vực nữa mà phía Việt Nam có nhu cầu lớn và các đại học Nhật Bản có thế mạnh, đó là lĩnh vực Chính sách công và Kỹ thuật hạ tầng.
- Vậy kế hoạch phát triển VJU trong tương lai sẽ như thế nào, thưa GS?
- Trong khoảng 1-2 năm tới, Nhà trường có kế hoạch mở thêm chương trình thạc sĩ nữa. Đó là chương trình Biến đổi khí hậu, chương trình Khoa học Thủy sản, chương trình Chính trị và Lãnh đạo chiến lược.
Ngoài ra, hiện tại Nhà trường chưa có khoa nhưng dần dần chúng tôi sẽ hình thành 1 số Khoa như Khoa học và công nghệ tiên tiến, Khoa học bền vững, Khoa học quản trị và phát triển, Khoa học quốc tế,…
Đến năm 2020, chúng tôi hy vọng sẽ bắt đầu bước vào giai đoạn đào tạo bậc đại học. Ở bậc đại học, chúng tôi coi trọng triết lý giáo dục khai phóng để đào tạo nhân lực có tầm nhìn rộng và khả năng thích ứng cao. Kế hoạch cụ thể như thế nào thì hiện tại 2 bên Việt Nam và Nhật Bản vẫn đang trao đổi và thảo luận.
- GS có nhắc tới triết lý giáo dục khai phóng mà VJU sẽ hướng tới. Xin GS có thể giải thích cụ thể hơn về triết lý giáo dục này của VJU hay không?
- Tôi cho rằng, một đặc điểm của nền giáo dục Việt Nam hiện nay là coi trọng giáo dục chuyên sâu, tập trung đào tạo một số lĩnh vực hẹp. Tiêu biểu là các trường đại học đơn ngành tại Việt Nam. Mô hình đại học như vậy phù hợp trong xã hội tương đối ổn định. Ví dụ như ở Nhật Bản.
Tuy nhiên, hiện tại xã hội đang thay đổi rất nhanh. Trong hoàn cảnh xã hội như vậy, con người nhiều khi phải "đi biển không có la bàn". Muốn vậy thì "tầm nhìn xa" của con người rất quan trọng. Vì vậy, việc xây dựng kiến thức cốt lõi vững chắc là một yêu cầu rất quan trọng trong việc đào tạo của các trường đại học.
Trường ĐH Việt Nhật sẽ hướng tới triết lý giáo dục khai phóng, giúp học viên trạng bị những kiến thức cơ bản vững chắc để có thể đối phó được với những vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay đặt ra.
Ngoài những kiến thức khoa học cốt lõi nhất, học viên tại VJU có thể tự chọn các môn học theo định hướng khác nhau để có thể tự trau dồi kiến thức theo định hướng mong muốn. Nói cách khác, sinh viên được đào tạo theo mô hình đại học khai phóng sẽ rèn luyện năng lực tự học ngay trong quá trình học và dần duy trì sự tự học đó suốt đời.
Các sinh viên đào tạo theo mô hình này khi ra trường có thể không làm tốt được ngay, phải mất thời gian làm quen với các công việc cụ thể nhưng các em sẽ thích nghi rất nhanh với các yêu cầu công việc hay sự thay đổi của thời đại. Những sinh viên như thế có thể thành công hơn trong sự nghiệp và cuộc sống.
Ba vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam
- Mục tiêu của VJU là đào tạo nguồn nhân lực và sản phẩm nghiên cứu chất lượng cao. Vậy, chương trình đào tạo của VJU có gì đặc biệt so với chương trình đào tạo của các trường đại học Việt Nam?
- Chương trình đào tạo thạc sĩ của chúng tôi được xây dựng dựa trên chương trình của các đại học đối tác Nhật Bản. Tất nhiên có sự điều chỉnh phần nào cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Khoảng 50% giảng viên tại VJU do phía Đại học Nhật Bản phái cử. Ngôn ngữ đào tạo hoàn toàn bằng tiếng Anh ngoại trừ một số ngành đặc thù Nhật Bản học, hay Việt Nam học. Các bạn học viên sẽ có cơ hội đi Nhật Bản trong 3 tháng để thực tập.
Bên cạnh kiến thức chuyên môn chương trình đào tạo của chúng tôi hướng đến trang bị tầm nhìn rộng của khoa học bền vững như tôi đã nói ở trên. Tôi hy vọng các học viên của VJU sẽ có hoài bão lớn, có năng lực lãnh đạo, có thể đưa ra những quyết sách có lợi, có tầm ảnh hưởng không chỉ Việt Nam, mà còn cả ở khu vực và trên thế giới.
- Sinh viên, thậm chí là thạc sĩ, tiến sĩ của Việt Nam thường không được đánh giá cao so với mặt bằng trình độ của các quốc gia khu vực. Liệu chương trình đào tạo của VJU có thể khắc phục điều này?
- Tất nhiên chất lượng học viên là một vấn đề lớn đối với trường chúng tôi. Chất lượng tuyển sinh khóa 1 của VJU tương đối cao. 95% học viên trúng tuyển đạt trình đột tốt nghiệp đại học loại khá giỏi trở lên. Trong đó loại tốt nghiệp giỏi và xuất sắc chiếm 50%.
Chương trình chất lượng thạc sĩ của trường có chất lượng tương đương với các trường hàng đầu của Nhật Bản. Nên nếu tốt nghiệp chương trình thạc sĩ của trường với thành tích loại giỏi thì nhất định đảm bảo thi vào được chương trình tiến sĩ của Nhật Bản hoặc các nước khác.
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, chúng tôi đã tăng cường nhiều giải pháp đồng bộ như đào tạo tập trung trong môi trường học thuật chuẩn mực, đồng thời mỗi chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng chuẩn đầu ra và dựa trên chương trình đang được vận hành tại đại học đối tác Nhật Bản.
Thứ ba, chúng tôi cũng đảm bảo chất lượng giảng viên có trình độ quốc tế, với tối thiểu 50% học phần chuyên môn sẽ do giảng viên đến từ các đại học Nhật Bản đảm nhận.
Trường chúng tôi cũng chú trọng các kỹ năng thực hành thực tế với các học phần thực hành, thí nghiệm, thực địa trong các học phần chuyên môn. Đặc biệt mỗi chương trình có 6 tín chỉ thực tập tại các phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu hoặc doanh nghiệp tại Nhật Bản hoặc Việt Nam, giúp học viên đáp ứng được nhu cầu công việc ngay sau khi tốt nghiệp.
- Là người sống và làm việc ở Việt Nam rất nhiều năm, ông đánh giá như thế nào về thực trạng của giáo dục đại học Việt Nam. Theo ông, mô hình đào tạo của VJU liệu có khắc phục được những vấn đề mà GD Việt Nam đang gặp phải hay không?
- Tôi nghĩ rằng, dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống ham học. Đây là thế mạnh cơ bản nhất của nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học Việt Nam nói riêng. Một số ngành nhất là các ngành khoa học cơ bản và khoa học nhân văn trình độ các học giả Việt Nam không kém gì với các học giải quốc tế.
Tuy nhiên, theo tôi nền giáo dục đại học Việt Nam hiện có 3 vấn đề:
Thứ nhất, nghiên cứu và đào tạo đôi khi tách biệt với nhau. Ở Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu là công việc của các viện, đào tạo là của các trường đại học. Phân công như vậy trong tình hình hiện nay là không hợp lý. Nên kết hợp nghiên cứu và giáo dục - đào tạo nhất là khi chúng ta đang muốn xây dựng môi trường giáo dục mang tầm quốc tế.
Thứ 2, là vấn đề mà tôi đã nói ở trên. Nền giáo dục đại học tại Việt Nam mạnh về chuyên sâu, đào tạo đơn ngành, hơi coi nhẹ việc xây dựng nền tảng vững chắc và tầm nhìn rộng. Nói cách khác là thiếu triết lý giáo dục khai phóng.
Thứ 3, Chính sách của Chính phủ Việt Nam coi trọng tính tự chủ của các đại học nhưng khi người ta nói tính tự chủ vẫn nặng về tự chủ tài chính. Tôi cho rằng, tự chủ là đặc trưng không thể thiếu được của mỗi trường đại học. Phải tăng cường hơn nữa tính tự chủ của các trường đại học về đào tạo, nghiên cứu và cả nhân sự. Chẳng hạn như quyền phong giáo sư chẳng hạn.
Nền giáo dục đại học Việt Nam có thế mạnh riêng của mình, và VJU sẽ kết hợp được thế mạnh của các đại học hàng đầu Nhật Bản và Việt Nam để xây dựng thành công mô hình đào tạo mới. Do đó, tôi tin chắc rằng, chúng tôi có thể khắc phục được những vấn đề nêu trên.
Ngày 09/09/2016, Trường Đại học Việt Nhật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) sẽ tổ chức lễ khai trường và khai giảng các chương trình đào tạo của Nhà trường. Buổi lễ được tổ chức tại hội trường Nguyễn Văn Đạo – ĐHQGHN. Buổi lễ là sự ra mắt chính thức của Trường Đại học Việt Nhật và đánh dấu việc triển khai các hoạt động đào tạo đầu tiên tại Trường. Buổi lễ dự kiến sẽ có sự tham dự của hơn 400 khách mời bao gồm: đại diện chính phủ; Bộ, ban, ngành, địa phương của hai nước Việt Nam và Nhật Bản; Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam; ĐHQGHN; đại học đối tác của Nhật Bản; Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA; Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản JETRO; các chuyên gia giáo dục; các doanh nghiệp; tổ chức báo chí, truyền thông của Việt Nam và Nhật Bản …và đặc biệt là sự tham gia của lãnh đạo, giảng viên và học viên của Trường Đại học Việt Nhật. |
Lê Văn(thực hiện)
">Giáo dục khai phóng: Triết lý đào tạo phù hợp cho xã hội Việt Nam
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam – VNISA, Chủ tịch Công ty An ninh mạng thông minh (SCS) chia sẻ, hiện nay, chúng ta có 2 biện pháp chính bảo vệ người dùng là bảo vệ trên thiết bị đầu cuối – cài phần mềm bảo vệ trên thiết bị người dùng và bảo vệ ở lớp mạng - bảo vệ ở chính thiết bị truy cập mạng mà nhà mạng cung cấp cho khách hàng.
"Trong đó, với cách bảo vệ từ lớp mạng, hiện tại nhiều quốc gia, các nhà mạng đang triển khai bằng việc ngăn chặn các thông tin lừa đảo, xấu độc… từ ngay cửa ngõ kết nối mạng tới các hộ gia đình, tổ chức. Có thể hiểu là, sẽ có những “người bảo vệ” ngay trong các “tòa nhà, khu phố” để bảo vệ an toàn cho người dùng trước các thông tin lừa đảo, xấu độc", ông Ngô Tuấn Anh thông tin.
Bày tỏ sự đồng thuận với quan điểm cho rằng đảm bảo an toàn số mức cơ bản cho người dùng viễn thông và Internet phải là trách nhiệm của nhà mạng, ông Bế Khánh Duy, Trưởng nhóm Dịch vụ chuyên gia của Công ty VSEC nhấn mạnh, các nhà mạng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và quản lý hạ tầng mạng, cung cấp dịch vụ truyền thông và Internet cho người dùng. Họ có nhiều thông tin và kiến thức về mạng, bảo mật và các mối đe dọa an ninh mạng. Và vì thế, các nhà mạng có một khả năng to lớn trong việc giúp người dùng có môi trường mạng an toàn.
Nói rõ hơn về trách nhiệm của các nhà mạng, ông Bế Khánh Duy đề xuất, các nhà mạng cần triển khai và duy trì các biện pháp bảo mật để bảo vệ người dùng khỏi các mối đe dọa an ninh mạng. Họ cần theo dõi và phát hiện các hoạt động đáng ngờ trên mạng để ngăn chặn và đối phó với các cuộc tấn công. Các nhà mạng cũng có trách nhiệm chặn người dùng truy cập những nguồn thông tin độc hại, vi phạm pháp luật và không phù hợp với văn hóa Việt Nam.
“Ngoài ra, các nhà mạng là người thuận lợi nhất cung cấp thông tin và hướng dẫn cho người dùng về các biện pháp bảo mật cơ bản, như cách sử dụng mật khẩu mạnh, cập nhật phần mềm, xác thực hai yếu tố và tránh các mối đe dọa phổ biến như Phishing và Malware. Điều này giúp nâng cao ý thức và kiến thức an ninh mạng của người dùng, giúp họ tự bảo vệ mình khi sử dụng dịch vụ viễn thông và Internet”, ông Bế Khánh Duy nêu quan điểm.
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cho rằng, bên cạnh trách nhiệm của các nhà mạng, để đảm bảo an toàn cho cá nhân, tổ chức trên không gian mạng Việt Nam, sự phối hợp và chia sẻ trách nhiệm từ tất cả các bên liên quan cũng rất quan trọng, bao gồm cả cơ quan chức năng, người dùng cá nhân và các tổ chức khác. Việc tạo ra một môi trường an toàn số bền vững đòi hỏi sự hợp tác và nỗ lực chung từ tất cả các bên để đối phó với các mối đe dọa an ninh mạng ngày càng phức tạp.
Trần Thị Ngọc Minh, Nguyễn Văn Hùng, Vũ Việt Bảo Phùng, Nguyễn Quyết Thắng, Trần Quang Ninh
Sắp khởi động đào tạo kỹ năng an toàn thông tin cơ bản trên toàn quốcTheo Bộ TT&TT, một nhiệm vụ trọng tâm lĩnh vực an toàn thông tin quý III năm nay là tổ chức chương trình đào tạo nâng cao nhận thức và kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin cơ bản trên phạm vi toàn quốc.">Nhà mạng có trách nhiệm đảm bảo an toàn số mức cơ bản cho người dân
Chết cười với màn giới thiệu có 1
Diễn viên 'Thương nhớ ở ai' hoá cô nàng thị thành nữ tính
友情链接